1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an ly cuc chuan luon

64 231 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn:9/9/2007 Ngày giảng:12/9/2007 ChơngI: CƠ HọC . Tiết 1: đo độ dài. A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: - Biết xác định giới hạn đo(GHĐ), độ chia nhỏ nhất(ĐCNN) của dụng cụ đo. - Rèn cho HS những kĩ năng: + Biết ớc lợng gần đúng một số độ dài cần đo. + Đo độ dài của một số tình huống thông thờng. + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo. - Rèn cho HS tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm. II- Chuẩn bị: - GV: Thớc kẻ có ĐCNN đến mm; thớc dây hoặc thớc mét có ĐCNN đến 0,5cm; bảng 1.1. - HS:Thớc kẻ có ĐCNN đến mm; phiếu học tập có chép nội dung bảng 1.1. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS phải tuân thủ theo nội dung của môn học. II- Bài mới: 1- Vào bài: 3p ? Hãy cho biết nội dung chơng I nghiên cứu những vấn đề gì? ? Hãy tả lại bức tranh ở đầu chơng? ? Hãy đọc lời thoại ở đầu bài? Hãy nêu phơng án giải quyết? GV Để giải quyết đợc thắc mắc của hai chị em, ta nghiên cứu bài 1. 2- Nội dung: HĐ của trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? ? ? G ? ? ? ? G Đọc thông tin trong sgk? Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lờng hợp pháp của nớc ta là gì? kí hiệu? Hãy trả lời câu hỏi c1? Để đo độ dài của 1 vật cần đo ngời ta th- ờng ớc lợng độ dài của vật để chọn dụng cụ đo. Hãy trả lời câu hỏi c2? Có nhận xét gì về giá trị ớc lợng và giá trị đo? Hãy trả lời câu hỏi c3? Có nhận xét gì qua 2 cách đo ớc lợng và bằng thớc? Giới thiệu một ssố đơn vị đo độ dài của anh: 1inh(inch)= 2,54cm 1ft(foot)= 30,48cm Tại sao trớc khi đo độ dài chúng ta phải - I- Đơn vị đo độ dài: 15p 1- Ôn lại một số đơn vị đo độ dài: - Đơn vị đo độ dài: m; dm; cm; mm; km. C1:(1)10 (2) 100 (3)10 (4) 1000 2- Ước l ợng độ dài : C2: C3: Giáo án vật lí 6 1 ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ớc lợng độ dài của vật cần đo? Hãy quan sát hình 1.1sgk(hđ nhóm).và trả lời câu hỏi c4? Hãy đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN? Hãy trả lời câu hỏi c5? Hãy trả lời câu hỏi c6? Hãy trả lời câu hỏi c7 Muốn đo độ dài của một vật nào đó trớc tiên ta phải làm gì? Hãy đọc nội dung trong sgk, và thực hiện đo rồi điền vào bảng 1.1?(HĐ nhóm) Vì sao em chọn thớc đo đó? Em đã tiến hành đo mấy lần? tính giá trị trung bình nh thế nào? Đơn đo độ dài chính là gì? Khi dùng thớc đo cần phải chú ý điều gì? II- Đo độ dài: 20p 1- Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: 7p C4:Thợ mộc dùng thớc dây( thớc cuộn); HS dùng thớc kẻ; ngời bán vải dùng th- ớc mét( thớc thẳng). * Khái niệm về GHĐ và ĐCNN: SGK/7 C5: C6:a, Đo chiêù rộng của cuốn sách Vật lí 6 dùng thớc có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm b, Đo chiều dài của cuốn sách Vật lí6 dùng thớc có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. c, Đo chiều dài cuẩ bàn học dùng thớc có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. C7:Thợ may thờng dùng thớc thẳng có GHĐ 1mm hoặc 0,5m để đo chiều dài của mảnh vải và dùng thớc dây để đo số đo cơ thể của khách hàng. 2- Đo độ dài: 13p Bảng 1.1. * Ghi nhớ: sgk/ 8 5p III- H ớng dẫn HS học và làmbài ở nhà: 2p - Trả lời lại các câu hỏi c1-->c7. - Học ghi nhớ sgk. - Làm bài: 1-2.1 --> 1-2.6/ sbt/ 4;5 - Viết phiếu học tập chép nội dung câu hỏi c6. -------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:15/9/2007 Ngày giảng:18/9/2007 Tiết 2: Bài 2 đo độ dài ( Tiếp theo) A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: HS biết đo độ dài trong một số tình huống thông thờngtheo quy tắc đo: + Ước lựơng chiều dài cần đo. + Chọn thớc đo thích hợp. Giáo án vật lí 6 2 + Xác định GHĐ và ĐCNN của thớc đo. + Đặt thớc cho đúng. + Đặt mắt nhìn và đọc kết quả cho đúng. + Biết tính giá trị trung bình qua kết quả đo. - Rèn tính trung thực thông qua việc ghi kết quả đo. II-Chuẩn bị: - GV:Thớc dây, thớc thẳng. - HS: Thớc kẻ, học bài, làm bài. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: 7p HS1:+ Hãy kể lại dơn vị đo chiều dài, đơn vị nào là đơn vị chính? + Đổi đơn vị sau: 1km= .m ; 1m= .km 0,5km= m ; 1m= cm 1mm= m ; 1m= .mm 1cm= .m HS2:+ GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? + Xác định GHĐ và ĐCNN trên thứơc của em? +,Đơn vị đo chiều dài: mm, cm, dm, m, km. +, 1km=1000m; 1m=0,001km 0,5km= 500m ; 1m= 100cm 1mm=0,001m ; 1m= 1000mm 1cm= 0,01m + Khái niệm: sgk/7 II- Bài mới: 1- Vào bài: Trực tiếp 2- Nội dung: HĐ của trò- Trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? ? ? ? ? G ? Hãy trả lời câu hỏi c1?( HĐ nhóm) Hãy trả lời câu hỏi c2?( HĐ nhóm) Hãy trả lời câu hỏi c3?( HĐ nhóm) Hãy trả lời câu hỏi c4?( HĐ nhóm) Hãy trả lời câu hỏi c5?( HĐ nhóm) Nhấn mạnh từng câu trả lờicủa từng nhóm Hãy trả lời câu hỏi c6?( HĐ nhóm) I- Cách đo độ dài: 23p C1: C2: Trong hai thớc đã cho , chọn thớc dây để đo chiều dài của bàn học, vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần; chọn thớc kể để đo bề dày của cuốn sách vật lí 6, vì thứoc kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn ĐCNN của thớc dây, nên kết quả đo chính sác hơn. C3: Đặt thớcc dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật C4: Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng) với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật * Rút ra kết luận: C6: a, (1) độ dài b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4) dọc theo Giáo án vật lí 6 3 G ? ? ? ? ? ? Yêu cầu HS đọc lại kết luận sau khi hoàn thành. Hãy trả lời câu hỏi c7? Hãy trả lời câu hỏi c8? Hãy trả lời câu hỏi c9? HĐ nhóm để trả lời câu hỏi c10? Hãy nhắc lại cách đo độ dài? Đọc và làm bài tập? (5) ngang bằng với d, (6) vuông góc e, (7) gần nhất II- Vận dụng: 10p C7: C. C8: C. C9: a, (1)7cm b, (2) 7cm c, (3) 7cm C10: III- Luyện tập: 3p Bài 1- 2.7( sbt/ 5) B III- H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p - Trả lời lại các câu hỏi c1-->c10. - Học ghi nhớ sgk. - Đọc "có thể em cha biết". - Làm bài: 1-2.8 --> 1-2.11/ sbt/ 6 ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 16/9/2007 Ngày giảng:19/9/2007 Tiết 3- Bài3: đo thể tích chất lỏng. A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: - Kiến thức: +Kể tên đợc một số dụng cụ thờng dùng để đo thể tích chất lỏng. + Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. - Kĩ năng: Biết sử dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II- Chuẩn bị: - GV: Bình chia độ, ca đong. - HS: Xô đựng nớc, học bài và làm bài tập. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: 7p HS1: + Xác định GHĐ và ĐCNN nh thế nào? + Làm bài 1- 2.8 HS2: + Làm bài 1-2.9 +Cách xác định :sgk/7 +, Bài 1- 2. 8 (sbt/5) : C +, Bài 1- 2.9(sbt/ 5) a, l 1 = 20,1cm- ĐCNH: 1mm b, l 2 = 21cm - ĐCNH: 1cm c, l 3 = 20,5cm- ĐCNH: 0,1--> 0,5cm Giáo án vật lí 6 4 II- Bài mới: 1- Vào bài: 1p Làm thế nào để biết chính xác, cái bình cái ấm chứa đợc bao nhiêu nớc, ta nghiên cứu bài hôm nay. 2- Nội dung: HĐ của trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? ? ? ? ? ? ? G ? ? ? ? Hãy đọc thông tin trong sgk? Đơn vị đo thể tích là gì? đơn vị đo thể tích dùng để làm gì? Đọc và trả lời câu hỏi c1? Đọc và trả lời câu hỏi c2? Đọc và trả lời câu hỏi c3? Đọc và trả lời câu hỏi c4? Đọc và trả lời câu hỏi c5? Yêu cầu HS hoạt động nhóm Đọc và trả lời câu hỏi c6? Đọc và trả lời câu hỏi c7? Đọc và trả lời câu hỏi c8? Đọc và trả lời câu hỏi c9?(HĐ cá nhân) I- Đơn vị đo thể tích: 5p Đơn vị đo thể tích(V): mét khối(m 3 ) và lít(l) C1:(1)1000 (2) 1.000.000 (3) 1.000 (4) 1.000.000 (5) 1.000.000 II- Đo thể tích chất lỏng: 1- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: 8p C2:Ca đong to có GHĐ 1lít và ĐCNN là 0,5 lít Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít Can nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít C3: Chai( hoặc lọ, ca, bình ) đã biết sẵn dung tích; C4: GHĐ ĐCNN Bình a 100ml 2ml Bình b 250ml 50ml Bình c 300ml 50ml C5: Chai, lọ, ca đong có ghi sẵn dung tích; bình chia độ, bơm tiêm. 2- Tìn hiểu cách đo thể tích chất lỏng: 7p C6: b C7: b C8: a, 70cm 3 b, 50cm 3 c, 40cm 3 C9: a, (1) thể tích b, (2) GHĐ (3) ĐCNN c, (4) thẳng đứng d, (5) ngang e, (6) gần nhất Giáo án vật lí 6 5 ? G G ? Nêu phơng án đo thể tích nớc trong ấm và trong bình? Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Yêu cầu HS phải hoàn thành bảng 3.1. Để đo thể tích chất lỏng ta làm nh thế nào? 3- Thực hành: 14p III-H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p - Học theo sgk và vở ghi. - Làm bài: 3.3 --> 3.7( sbt/ 6;7) - Chép vào phiếu học tập nội dung c3(16), bảng4.1(16). - Chuẩn bị viên đá đã rửa sạch, phơi khô và có dây buộc. --------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 23/9/2007 Ngày giảng:26/9/2007 Tiết 4- Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nớc. A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: - Biết sử dụng các dụng cụ đo(bình chiađộ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nớc. - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo đợc hợp tác trong mọi công việc của nhóm. II- Chuẩn bị: - GV: + 1 bình chia độ , 1 chai(lọ hoặc ca đong) có ghi sẵn dung tích. + 1 bình tràn; 1 bình chứa. -HS :1 hòn bi đá hoặc 1 đinh ốc, 1 xô đựng nớc, 1 dây buộc, bảng 4,1. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: 6p HS1: Để đo thể tích của chất lỏng em dùng dụng cụ nào? nêu quy tắc đo? HS2: Làm bài 3.5(sbt/ 7) + sgk/13 + Bài 3.5(sbt/7) a, V 1 = 15,4 cm 3 , ĐCNN: 0,2cm 3 b, V 2 = 15,5cm 3 . ĐCNN: 0,1cm 3 ; 0,5cm 3 II- Bài mới: 1- Vào bài: 2p Dùng bình chia độ để đo đợc thể tích của chất lỏng. Có những vật rắn không thấm nớc nh hình 4.1 thì đo thể tích nh thế nào? 2- Nội dung: HĐ của trò- Trợ giúp của thày Phần ghi bảng ? ? Có thể dùng bình chia độ để đo thể tích 1 vật rắn không thấm nớc đợc không Hãy trả lời câu hỏi c1? I- Cách đo thể tích vật rắn không thấm n ớc: 15p 1- Dùng bình chia độ : C1: Đo thể tích nớc ban đầu trong bình Giáo án vật lí 6 6 ? G ? ? G G ? G G ? G ? G Đọc và trả lời câu hỏi c2? Kể chuyện đo thể tích chiếc vơng niệm của nhà vua do acsi mét tìm ra phơng pháp. Hãy trả lời câu hỏi c3? Đọc nội dung kết luận sau khi đã hoàn thành? Giới thiệu dụng cụ. Các nhóm nghiên cứu các bớc tiến hành thí nghiệm. Để đo thể tích vật rắn ta tiến hành nh thế nào? Yêu cầu HS làm TN 3 lần để tìm V tb = 3 321 VVV ++ Kiểm tra kết quả từng nhóm cho nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi c4? Câu hỏi c5, c6 về nhà làm. Hãy trả lời câu hỏi đầu bài? Cho HS đọc và suy nghĩ làm. chia độ(V 1 =150cm 3 ); Thả hòn đá vào bình chia độ . Đo thể tích nớc dâng lên trong bình (V 2 = 200 cm 3 ) Thể tích hòn đá: V 1 - V 2 = 200- 150= 50(cm 3 ) 2- Dùng bình tràn: C2:Khi hòn đá khônglọt bình chia độ thì đổ đầy nớc vào bình tràn , thả hòn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nớc tràn ra vào bình chứa. Đo thể tích nớc tràn ra bằng bình chia độ. Đó là thể tích hòn đá. * Rút ra kết luận: C3: a,(1) thả chìm (2) dâng lên b, (3) thả (4) tràn ra 3- Thực hành: đo thể tích vật rắn:15p II- Vận dụng: 5P C4:- Lau khô bát to trớc khi dùng. - Khi nhấc ca ra, không làm đỗ hoặc sánh nớc ra bát. - Đổ hết nớc từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nớc ra ngoài. +Bài 4.1( sbt/ 7) C III- H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p - Đọc " có thể em cha biết" - -Học theo vở ghi và sgk. - Làm bài 4.2-->4.6 - Chép vào phiếu học tập câu hỏi c9(19). - Mỗi nhóm chuẩn bị một cân: cân đòn, cân đồng hồ. Giáo án vật lí 6 7 ------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:1/10/2007 Ngày giảng:3/ 10/2007 Tiết 5- Bài5: khối lợng - đo khối lợng. A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: Kiến thức: - Trả lời đợc các câu hỏi cụ thể nh : khi đặt 1 túi đờng lên 1 cái cân, cân chỉ 1 kg, thì số đó chỉ gì? - Nhận biết đợc quả cân 1kg. Kĩ năng: -Trình bày đợc cách điều chỉnh số o cho cân Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân Rôbecvan. - Đo đợc khối lợng một vật bằng cân. - Chỉ ra đợc GHĐ và ĐCNN của một cái cân. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả. II- Chuẩn bị: - Nhóm HS: Mỗi nhóm đem đến lớp một cái cân bất kì và một vật để cân. - Cả lớp: 1 cân rôbecvan và hộp quả cân; vật để cân. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: 6p HS1: Đo thể tích vật rắn không thấm n- ớc bằng phơng pháp nào? cho biết thế nào là GHĐ và ĐCNN của bình chia độ? Làm bài 4.2(sbt/ 7) +, sgk/ 16 +, GHĐ là độ chia lớn nhất của bình. ĐCNN là độ chia nhỏ nhất của bình. Bài 4.2( sbt/7): C II-Bài mới: 1- Vào bài: 2p ? Em biết em nặng bao nhiêu cân không? bằng cách nào em biết? G Cân chính là một dụng cụ để đo khối lợng. 2- Nội dung: HĐ của trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? ? ? ? ? ? G ? ? G Đọc và trả lời câu hỏi c1? Đọc và trả lời câu hỏi c2? Đọc và trả lời câu hỏi c3? Đọc và trả lời câu hỏi c4? Đọc và trả lời câu hỏi c5? Đọc và trả lời câu hỏi c6? Mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lợng. Nhắc lại đơn vị đo khối lợng. Kilôgam là gì? Hãy nghiên cứu nội dung b, trong sgk I- Khối l ọng. Đơn vị khối l ợng: 10p 1- Khối l ợng : C1: 397 chỉ lợng sữa chứa trong hộp. C2: 500g chỉ lợng bột giặt có trong túi. C3: (1) 500g C4: (2) 397g C5: (3) khối lợng C6: (4) lợng 2- Đơn vị khối l ợng: a, Đơn vị đo khối lợng: kilôgam(kg) Khái niệm kilôgam: sgk/19 Giáo án vật lí 6 8 ? G ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? Ngoài đơn vị kg thì còn đơn vị nào khác thờng gặp? Dùng bảng phụ. Điền vào chỗ trống: 1kg= g ; 1 tạ= .kg ; 1 tấn(t)= kg 1 g= kg Đọc và trả lời câu hỏi c7? Đọc và trả lời câu hỏi c8? Lu ý: GHĐcủa cân Rôbecvan là tổng số quả cân có trong hộp, ĐCNN của quả cân Rôbecvan là khối lợng của quả cân nhỏ nhất có trong hộp. + Giới thiệu cho HS núm điều kiển để kim chỉ về vạch số o. + Giới thiệu vạch chi trên thanh đòn. Đọc và trả lời câu hỏi c9? Hãy thực hành theo câu hỏi c10? Đọc và trả lời câu hỏi c11? Hãy nêu phơng pháp cân từng loại? Đọc và trả lời câu hỏi c12? Đọc và trả lời câu hỏi c13? Khi cân cần cần ớc lợng khối lợng của vật cần cân, điều này có ý nghĩa gì? Cân gạo có dùng cân tiểu li đợc không? b, các đơn vị khối lợng thờng gặp: - gam(g) : 1g = 1000 1 kg - héctôgam(lạng): 1 lạng = 100g - tấn(t) : 1t = 1000kg - miligam(mg) : 1mg = 1000 1 g - tạ: 1 tạ = 100kg II- Đo khối l ợng: 15p 1- Tìm hiểu cân Rôbecvan: C7: C8: 2- Cách dùng cân Rôbecvan để cân 1 vật: C9: (1) điều chỉnh số o (2) vật đem cân (3) quả cân (4) thăng bằng (5) đúng giữa (6) quả cân (7) vật đem cân C10: 3- Các loại cân khác : C11:Hình 5.3: cân y tế ; hình 5.4: cân tạ ; hình 5.5 : cân đòn ; hình 5.6 : cân đồng hồ. III- Vận dụng 10p C12: C13: Số 5t chỉ dẫn rằng xe có khối l- ọng trên 5 tấn không đợcđi qua cầu. III- H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2p - Đọc " Có thể em cha biết" -Học theo vở ghi và sgk. - Làm bài: 5.1--> 5.4(sbt/ 8;9) - Chép câu hỏi c4, c8 vào phiếu học tập Giáo án vật lí 6 9 --------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 9/10/2007 Ngày giảng:10/10/2007 Tiết 6- Bài 6: lực- hai lực cân bằng. A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu: Kiến thức:- Nêu đợc các thí dụ về lực đẩy, lực kéo .và chỉ ra đợc phơng và chiều của các lực đó. - Nêu đợc thí dụ về hai lực cân bằng.Chỉ ra hai lực cân bằng. - Nêu đợc nhận xét sau khi quan sát các thí ngiệm. -Sử dụng đợc đúng các thuật ngữ :lực đẩy, lực kéo, phơng, chiều, lực cân bằng Kĩ năng: HSs bắt đầu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu hình vẽ. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tợng, rút ra quy luật. II- Chuẩn bị: - Mỗi nhóm HS: 1 xe lăn, 1 lò xo lá tròn, 1 lò xo mềm dài 10cm, 1 thanh nam châm thẳng, 1 quả gia trọng bằng sắt có móc treo, 1 giá có kẹp để giữ các lò xo và treo quả nặng. B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: 5p HS1: Hãy phát biểu phần ghi nhớ? HS2: Làm bài 5.3( sbt/ 8) + sgk/ 20 Bài 5.3(sbt/8) Giải a, C ; b, B ; c, A d, B ; e, A ; f, C II- Bài mới: 1- Vào bài: 3p Hãy quan sát hình vẽ ở đầu bài. Bạn nào trả lời đợc câu hỏi này? Tại sao đợc gọi là lực đẩy và lực kéo? Ta xét bài 6. 2- Nội dung: HĐ của trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng G ? ? H ? H ? Giới thiệu dụng cụ TN. Đọc câu hỏi c1? Hãy tiến hành lắp TN, làm TN, nhận xét? Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy, xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực đẩy. Đọc câu hỏi c2, làm TN, nhận xét? Tác dụng của lò xo lên xe một lực kéo và xe tác dụng vào lò xo một lực kéo. Đọc câu hỏi c3, làm TN, trả lời câu I- Lực: 12p 1- Thí nghiệm: a,Thí nghiệm1: C1: b,Thí nghiệm2: C2: c,Thí nghiệm3: Giáo án vật lí 6 10 [...]... lực c2? vào dây cung nên làm cho dây cung và cánh cung bị biến dạng II-Những kết quả tác dụng của lực: 20p ? Quan sát hình 7.1 và làm TN nh 1- Thí nghiệm: hình 6.1- bài 6? C3: ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c3? ? Quan sát hình 7.1 và làm TN? C4: ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c4? ? Quan sát hình 7.2 và làm TN C5: ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c5? 12 Giáo án vật lí 6 ? ? Làm TN và trả lời... nghiêm túc II Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị cho các nhóm : 1 lực kế có GHĐ là 2N trở lên ; 1 khối trụ kim loại có móc , nặng 2N ; 1 giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế Chuẩn bị cho cả lớp: 1 vật nặng ,1 gậy, 1 vật kê để minh hoạ cho hình 15.2 Tranh vẽ hình 15.1; 15.2; 15.3;15.4 - HS: Học và làm bài tập ,đọc bài mới B Phần thể hiện trên lớp: I Kiểm tra bài cũ: 7p HS1: Làm bài 14.2(sbt... cầu sgk *Tiến hành đo: G Quan sát các nhóm làm thí nghiệm G Lu ý HS đo đến đâu ghi số liệu vào báo cáo thực hành ngay G Yêu cầu HS tính khối lợng riêng của sỏi theo *Tính khối lợng riêng của sỏi : công thức Từ m = DV D= m V G Lu ý HS cách đổi đơn Vỵ G Đánh giá công tác hoạt động nhóm và kỹ năng 2- Tổng kết: thực hành, kết quả thực hành, thái độ G Đánh giá thực hành theo thang điểm: + ý thức: 4điểm... ròng rọc động c) Ròng rọc cố định, đòn bẩy II- Bài mới: 1- Vào bài: 5p G: Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và 14.1 ? Nếu lực kéo của mỗi ngời trong hình 13.2 là 450 N thì những ngời này có kéo đợc ống bêtông lên đợc hay không? Vì sao? ? Hãy nêu những khó khăn trong cách kéo vật ở hình 13.2 ? Những ngời ở hình 14.1 đang làm gì ? những ngời này đã khắc phục những khó khăn trong cách kéo trực tiếp theo phơng... bảng I- Những hiện tợng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng: 10p ? Hãy thu thập thông tin trong sgk? 1- Những sự biến đổi của chuyển động: ? Thế nào là sự biến đổi chuyển sgk/ 24 động? ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C1: c1? ? Hãy thu thập thông tin trong sgk? 2- Những sự biến dạng: sgk/ 24 ? Thế nào là sự biến dạng? ? Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi C2: Ngời đang dơng cung đã tác dụng lực c2?... làm biến đổi chuyển động của vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó III- Đáp án, biểu điểm: Phần trắc nghiệm: 3 điểm Bài 1: 1 điểm a, Ước lợng b, GHĐ và ĐCNH c, ngang bằng d, vuông góc e, vạch chia gần nhất Bài 2: 1 điểm 1-c ; 2- a ; 3- b Bài 3: 1 điểm D Phần tự luận: 7 điểm Bài 1: 3 điểm a, Độ dài khoảng cách từ nơi nhìn thấy biển báo đến Hải Phòng là 30 km b,... Giáo án vật lí 6 HS2: Làm bài 9.4( sbt-14) +Bài 9.2(sbt-14) Để nhận biết 1 vật có tính chất đàn hồi thì ta làm cho vật bị biến dạng , sau đó ngừng tác dụng lực gây biến dạng cho vật có trở về hình dạng ban đầu không? +Bài 9.4(sbt-14) a)biến dạng; vật có tính chất đàn hồi ; lực đàn hồi; lực cân bằng b) trọng lợng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi ; lực đàn hồi II- Bài mới: 1- Vào bài:... Đo một lực bằng lực kế: 9p 1- Cách đo lực: ? Hãy trả lời câu hỏi C3? C3:(1): vạch số 0 (2): lực cần đo (3) : phơng 2- Thực hành đo: G Yêu cầu HS hoạt động nhóm và trả C4: lời câu hỏi C4 +Đo lực kéo ngang + Đo lực kéo xuống G Hớng dẫn HS cách cầm lực kế trong mỗi trờng hợp C5: Khi đo phải cầm lực kế sao cho lò xo của ? Hãy trả lời câu hỏi C5? lực kế nằm ở t thế thẳng đứng , vì lực cần đo là trọng lực... Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c6? C6: Nếu đội bên trái mạnh hơn thì sợi dây sẽ chuyển động về phía bên trái Nếu đội bên trái yêú hơn thì sợi dây sẽ chuyển động về phía bên phải Nếu hai đội mạnh ngang Hãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c7 nhau thì sợi dây đứng im ( HĐ nhóm) C7: Hai đội tác dụng vào sợi dây cùng phHãy nghiên cứu và trả lời câu hỏi c8? ơng nhng ngợc chiều C8: a, (1) cân bằng (2) đứng... máy cơ đơn giản thờng dùng Kĩ năng: - Sử dụng lực kế để đo lực Thái độ: - Trung thực khi đọc kết quả và khi viết báo cáo thí nghiệm II- Chuẩn bị: - GV:chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : 2 lực kế; 1 qủa nặng Tranh vẽ: 13.1;13.2;13.4;13.5;13.6 B- Phần thể hiện trên lớp: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1- Vào bài: 5p ? Hãy đọc tình huống đầu bài? ? Hãy nêu phơng án giảii quyết? 2- Nội dung: HĐ của thầy và trò . vạch số 0 ngang với một đầu của vật C4: Đặt mắt nhìn theo hớng vuông góc với cạnh thớc ở đầu kia của vật. C5: Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng(trùng). năng: -Trình bày đợc cách điều chỉnh số o cho cân Rôbecvan và cách cân một vật bằng cân Rôbecvan. - Đo đợc khối lợng một vật bằng cân. - Chỉ ra đợc GHĐ

Ngày đăng: 11/10/2013, 06:11

Xem thêm: giao an ly cuc chuan luon

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- HS:Thớc kẻ có ĐCNN đến mm; phiếu học tập có chép nội dung bảng 1.1. - giao an ly cuc chuan luon
h ớc kẻ có ĐCNN đến mm; phiếu học tập có chép nội dung bảng 1.1 (Trang 1)
Hãy quan sát hình 1.1sgk(hđ nhóm).và trả lời câu hỏi c4? - giao an ly cuc chuan luon
y quan sát hình 1.1sgk(hđ nhóm).và trả lời câu hỏi c4? (Trang 2)
HĐ của trò- Trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? - giao an ly cuc chuan luon
c ủa trò- Trợ giúp của thầy Phần ghi bảng ? (Trang 3)
HĐ của trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng - giao an ly cuc chuan luon
c ủa trò- trợ giúp của thầy Phần ghi bảng (Trang 12)
? Hãy cho biết trái đất hình gì? vị trí ngời trên trái đất nh thế nào? ?   Hãy đọc mẩu đối thoại giữa hai bố con. - giao an ly cuc chuan luon
y cho biết trái đất hình gì? vị trí ngời trên trái đất nh thế nào? ? Hãy đọc mẩu đối thoại giữa hai bố con (Trang 14)
- Kẻ bảng 9.1 sgk/ 30, chép câu hỏi c1- sgk/30 - giao an ly cuc chuan luon
b ảng 9.1 sgk/ 30, chép câu hỏi c1- sgk/30 (Trang 15)
A- Phần chuẩn bị: - giao an ly cuc chuan luon
h ần chuẩn bị: (Trang 17)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 19)
- Sử dụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các chất - giao an ly cuc chuan luon
d ụng đợc bảng số liệu để tra cứu khối lợng riêng và trọng lợng riêng của các chất (Trang 20)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng (Trang 21)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 23)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng (Trang 24)
Quan sát hình 13.4;13.5;13.6 cho biết tên máy cơ đơn giản ở các hình  đó? - giao an ly cuc chuan luon
uan sát hình 13.4;13.5;13.6 cho biết tên máy cơ đơn giản ở các hình đó? (Trang 25)
Hãy quan sát kỹ bảng kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi đâù bài.  - giao an ly cuc chuan luon
y quan sát kỹ bảng kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi đâù bài. (Trang 27)
- HS làmthí nghiệm và điền kết quả vào bảng cẩn thận, trung thực, nghiêm túc.    II.    C   huẩn bị: - giao an ly cuc chuan luon
l àmthí nghiệm và điền kết quả vào bảng cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II. C huẩn bị: (Trang 28)
Trong hình 15.4 các điểm O, O1. O2 là gì? - giao an ly cuc chuan luon
rong hình 15.4 các điểm O, O1. O2 là gì? (Trang 29)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng ? - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng ? (Trang 30)
- HS: Học bài, làmbài tập, đọc bài mới, phiếu học tập: bảng16.1. - giao an ly cuc chuan luon
c bài, làmbài tập, đọc bài mới, phiếu học tập: bảng16.1 (Trang 34)
Gọi HS lên bảng trả lời trên bảng phụ câu hỏi c4. - giao an ly cuc chuan luon
i HS lên bảng trả lời trên bảng phụ câu hỏi c4 (Trang 35)
B. Phần thể hiện trên lớp: - giao an ly cuc chuan luon
h ần thể hiện trên lớp: (Trang 36)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng ? - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng ? (Trang 36)
Kĩ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết. - giao an ly cuc chuan luon
n ăng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết (Trang 37)
3. Làmthí nghiệ mở hình 19.1 và 19.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra đ- đ-ợc kết luận cần thiết. - giao an ly cuc chuan luon
3. Làmthí nghiệ mở hình 19.1 và 19.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra đ- đ-ợc kết luận cần thiết (Trang 39)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 43)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 48)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 52)
- GV: Dùng khăn ớt lau lên bản g, 1ít phút sau hỏi “ Vậy nớc trên bảng đã biến đi đâu mất ?” - giao an ly cuc chuan luon
ng khăn ớt lau lên bản g, 1ít phút sau hỏi “ Vậy nớc trên bảng đã biến đi đâu mất ?” (Trang 54)
- HS: Chép bảng 28.1 sgk và 1tờ giấy có kẻ ô vuôn g, học bài, làmbài tập, đọc bài mới. - giao an ly cuc chuan luon
h ép bảng 28.1 sgk và 1tờ giấy có kẻ ô vuôn g, học bài, làmbài tập, đọc bài mới (Trang 58)
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng G (Trang 59)
HĐcủa thầy và trò Phần ghi bảng - giao an ly cuc chuan luon
c ủa thầy và trò Phần ghi bảng (Trang 60)
w