Ngày soạn:29/1/2008 Ngày giảng: 1/2/

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 35 - 41)

II. Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào?

Ngày soạn:29/1/2008 Ngày giảng: 1/2/

Ngày soạn:29/1/2008 Ngày giảng: 1/2/2008

Tiết20. Bài 17: Tổng kết chƯơng I. Cơ học A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Ôn lại những kiến thứuc cơ bản về cơ học đã học trong chơng. - Củng cố ,đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng.

Thái độ: Giúp HS yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị một số dụng trực quan nh nhãn ghi khối lợng tịch của bột giặt , kéo .. một số câu hỏi phụ.

- HS : Học bài và làm bài tập.

B. Phần thể hiện trên lớp:

I.Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập. II. Bài mới:

1.Đặt vấn đề: Trực tiếp 2.Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ?

Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà ngời ta dùng trong các công việc hoặc dụng cụ sau :

- Kéo một thùng bê tông lên cao để đổ trần nhà.

- Đa một thùng phuy nặng từ mặt đờng lên sàn xe tải

-Cái chắn ôtô những điểm bán vé trên đờng cao tốc.

Làm bài 5?

Yêu cầu hoạt động cá nhân

Máy cơ đơn giản giúp làm thay đổi độ lớn của lực?

Dụng cụ đo thể tích?

Phần không gian mà vật chiếm chỗ

Loại dụng cụ giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn?

Dụng cụ giúp làm thay đổi cả độ lớn và hớng của lực?

Lực hút của trái đất tác dụng lên vật?

Thiết bị gồm cả ròng rọc động và ròng rọc cố định?

Hãy nêu nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm ? I.Ôn tập: 10p 13. - Ròng rọc - Mặt phẳng nghiêng - Đòn bẩy II. Vận dụng: 10p 5. a) mặt phẳng nghiêng b) ròng rọc cố định c) Đòn bẩy d) ròng rọc động III. Trò chơi ô chữ : 20p A - Ô chữ thứ nhất: 1. Ròng rọc động 2.Bình chia độ. 3. Thể tích.

4. Máy cơ đơn giản. 5. Mặt phẳng nghiêng. 6. Trọng lực.

7. Palăng.

Từ hàng dọc: điểm tựa III.H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà :(2p)

Ngày soạn : 13/2/2008 Ngày giảng :15/2/2008 Chơng II: Nhiệt học

Tiết 21- Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn A. Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu:

Kiến thức: + Thể tích , chiêù dài của vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm đi khi lạnh.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau .

+ HS giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

Kĩ năng: Biết đọc các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết .

Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm.

II. Chuẩn bị :

- Gv: 1 quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại ,1 đèn cồn ,1chậu nớc , 1 khăn lau khô ,sạch.

- HS : Học bài , làm bài tập ,đọc bài mới .

B. Phần thể hiện trên lớp :

I.Kiểm tra bài cũ : II.Bài mới :

1-Đặt vấn đề: 6p

GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sgk. ? Nhiệt học nghiên cứu những vấn đề gì? HS : Trả lời câu hỏi trong sgk.

GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh của tháp epphen và giới thiệu: Ep phen là tháp cao 320m do kỹ s ngời pháp Epphen (1832-1923) thiết kế . Tháp đợc xây vào năm 1889 tại quảng trờng Mars nhân dịp hội chợ quốc tế lần thứ nhất tại Pari. Hiện nay tháp dùng làm trung tâm phát thanh và truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của nớc Pháp. GV : Yêu cầu HS đọc tình huống trong sgk.

GV: Để trả lời đợc câu hỏi này ta học bài hôm nay.

2. Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G

G ?

?

Tiến hành thí nghiệm , HS quan sát Trớc khi làm thí nghiệm giới thiệu dụng cụ.

Trớc khi hơ nóng quả cầu bằng kim loại , thử thả quả cầu lọt qua vòng kim loại không?

Dùng đèn cồn hơ nóng quả cầu kim loại trong 3 phhút rồi thử thả xem quả cầu có lọt qua vòmg kim loại không?

1.Làm thí nghiệm: 17p

? G ? ? ? ? ? G G ? ? ? ?

Nhúng quả cầu đã đợc hơ nóng vào nớc lạnh rồi thử thả cho nó lọt qua vòng kim loại không?

Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi và trả lời Tại sao khi hơ nóng quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?

Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh quả cầu lại lọt qua vòng kim loại

Từ thí nghiệm rút ra kết luận gì? Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Các chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi , vậy các chất rắn khác nhau giãn nở vì nhiệt có giống nhau không?

Yêu cầu hs quan sát bảng ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài ban đầu là 100cm. khi tăng 500C .

Yêu cầu HS trả lời C4?

Hãy trả lời câu hỏi C5?

Hãy trả lời câu hỏi C6?(làm thí nghiệm kiểm chứng)

Hãy trả lời câu hỏi ở đầu bài?

Hiện tợng nào sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

2.Trả lời câu hỏi: 5p C1: Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Vì quả cầu co lại khi bị lạnh. 3.Rút ra kết luận: 6p C3: a) (1) tăng

b) (2) lạnh đi

*) Chú ý: sgk - 59

C4: Các chất rắn khác nhau , nở vì nhiệt

khác nhau . Nhôm nở nhiều nhất , rồi đến đồng , sắt.

4. Vận dụng: 9p

C5: Phải nung nóng khâu dao , liềm vì khi

đợc nung nóng , khâu nở ra để lắp vào cán , khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán .

C6: Nung nóng vòng kim loại

C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở

ra ,nên thép dài ra. +Bài 18.1(sbt - 22)

D. Khối lợng riêng của vật giảm. III. H ớng dẫn hs học và làm bài tập ở nhà: 2p

- Học phần ghi nhớ trong sgk.

- Tự giải thích một số hiện tợng về sự nở vì nhiệt của chất rắn . - Làm bài :18.2 đến 18.5(sbt- 22)

- Đọc có thể em cha biết

Ngày soạn:19/2/2008 Ngày giảng:22/2/2008

A. Phần chuẩn bị:

I. Mục tiêu:

1. Tìm đợc thí dụ thực tế về các nội dung sau đây:

- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

2. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

3. Làm thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra đ- ợc kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị:

Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một bình thuỷ tinh đáy bằng.

- Một ống thuỷ tinh thẳng có thành dày. - Một nút cao su có đục lỗ.

- Một chậu thuỷ tinh. - Nớc có pha màu.

- Một phích đựng nớc nóng.

- Một miếng giấy trắng có vạch chia và đợc cắt ở 2 chỗ để có thể lồng vào ống thuỷ tinh.

B- Phần thể hiện trên lớp:

I- Kiểm tra bài cũ: 5p

HS1: Hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt

của chất rắn?

( HS trả lời GV ghi sang phần bảng động)

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh di.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

II- Bài mới: 1- Vào bài: 2p

GV: Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc mẩu thoại trong SGK. ? Hãy dự đoán xem ai đúng ai sai ?

HS: Dự đoán.(GVghi trên bảng)

GV: Vậy muốn biết Bình đúng hay sai ? chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

2- Bài mới:

HĐ của trò- Trợ giúp của thầy Phần ghi bảng G

? G

? G

Yêu cầu HS nghiên cứu cách làmthí nghiệm trong SGK.

Cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì? Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: 1 bình cầu; 1 ống thuỷ tinh; 1 nút cao su; 1 chậu nhựa; 1 phích nớc nóng.

Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm?

Vừa chuẩn bị thí ngiệm, vừa hớng dẫn HS: + Bôi xà phòng vào ống thuỷ tinh và nút cao su rồi cắm ống thuỷ tinh vào nút cao su sao cho ống thuỷ tinh xuyên qua nút khoảng 4 cm. + Đổ nớc màu vào đầy bình.

+ Nút bình bằng nút cao su có gắn ống thuỷ tinh. ấn nhẹ nút cao su xuống sao cho nớc màu dâng lên trong ống thuỷ tinh khoảng từ 2 đến 3

1- Thí nghiệm1: 10p

G ? G G G G G ? G ? G ? H G G G ? H ? H G cm.

Yêu cầu HS đọc câu hỏi c1. Hãy dự đoán hiện tợng xảy ra?

Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của bạn.

Hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

+ Đổ nớc nóng vào chậu nhựa( Không đổ đầy). + Đặt nhẹ nhàng bình cầu vào chậu nớc nóng. + Quan sát kĩ hiện tợng xảy ra, và thảo luận để trả lời câu hỏi c1.

Lu ý: chúng ta phải cẩn thận khi dùng bình

thuỷ tinh, phích nớc nóng để tránh đổ vỡ và bỏng.

Gọi các nhóm lên lấy dụng cụ thí nghiệm. Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm để kịp thời uốn nắn các nhóm làm sai quy trình.

Hãy trả lời câu hỏi c1?

Yêu cầu HS nghiên cứu câu hỏi c2. Hãy dự đoán xem có hiện tợng gì xảy ra

Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng. Qua 2 thí nghiệm em có nhận xét gì?

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Hiện tợng trên có xảy ra với các chất lỏng khác hay không, nếu có thì đối với các chất lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt có giống nhau hay không?

Yêu cầu HS quan sát hình 19.3.

Để có thể so sánh đợc ta cần làm thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau.

Nhng có thể tích và nhiệt độ ban đầu của các chất lỏng đó nh thế nào?

Để so sánh đợc ta cần làm thí nghiệm với các chất lỏng khác nhau nhng thể tích và nhiệt độ ban đầu phải nh nhau.

Mực chất lỏng ban đầu ở 3 ống nghiệm nh thế nào?

Mực chất lỏng ban đầu ở 3 ống nghiệm phải nh nhau.

ở đây có 3 bình hình dạng và kích thớc nh nhau, thể tích và nhiệt độ ban đầu nh nhau ; mực chất lỏng ban đầu ở 3 ống nghiệm nh nhau: rợu là bình có dung dịch màu xanh, nớc là bình có dung dịch màu tím, dầu có dung dịch màu vàng

Gọi nhóm HS lên bảng tiến hành thí nghiệm. Quan sát mực chất lỏng dâng lên ở 3 ống của 3 bình. C1: Mực nớc dâng lên, vì nớc nóng lên, nở ra C2: Mực nớc hạ xuống, vì nớc lạnh đi, co lại. 2- Thí nghiệm 2: 10p

G ? ? H ? H ? G ? ? ? ? H ? H

Dựa vào kết quả thí nghiệm hãy trả lời câu hỏi c3?

Hãy trả lời câu hỏi c4?

Hãy đọc nội dung kết luận vừa hoàn thành? Dựa vào kết luận của bài hãy trả lời câu hỏi đầu bài?

Bình trả lời sai.

Hãy trả lời câu hỏi c5?

Từ phần trả lời của câu hỏi c5 chúng ta lu ý khi đun nớc ở nhà không đợc đổ nớc đầy ấm hoặc đầy nồi trớc khi đun.

Hãy hoàn thành câu hỏi c6?

Hãy hoàn thành câu hỏi c7?

Hãy nhắc lại kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?

(GV ghi bên cạnh kết luận của sự nở vì nhiệt của chất rắn.

Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn và chất lỏng?

Các chất rắn, lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.

Các chất khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau. Hãy nghiên cứu bài 19.3( SBT/ 23 )( Nếu còn thời gian)

C3: Sự nở vì nhiệt của rợu nhiều

hơn của dầu , của dầu nhiều hơn của nớc.

Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3- Rút ra kết luận: 5p C4:(1) tăng

(2) giảm

(3) không giống nhau

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w