Vận dụng: 4p

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 55 - 57)

III. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là

d. Vận dụng: 4p

G G

Yêu cầu HS đọc và làm bài tập. C9: Để giảm bớt sự bay hơi , làm cây ít

bị mất nớc hơn.

C10: Nắng nóng và có gió. Bài 26 - 27.1(sbt - 31)

D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng.

III. H ớng dẫn HS học và làm bài tập ở nhà : 2p

- Về nhà: làm thí nghệm kiểm tra tác động của gió , của mặt thoáng của tốc độ bay hơi.

- Làm bài 26, 27. 2 ; 27. 6 ; 27.7 ; 27 . 8 (sb t- 32)

Ngày soạn:15/4/2008 Ngày giảng: 18/4/2008

Tiết 31 - Bài 27: Sự bay hơi và ngng tụ (tiếp) A.

Phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết đợc ngng tụ là quá trình ngợc của bay hơi , tìm đợc thí dụ thực tế về sự ngng tụ.

- Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ.

- Thực hiện đợc thí nghiệm trong bài và rút ra đợc kết luận.

Kĩ năng: Sử dụng đúng thuật ngữ : dự đoán, thí nghiệm , kiểm tra dự đoán, đối chứng, chuyển từ thể ... sang thể...

Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng vật lí.

B.

Phần thể hiện trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ : 5p

HS1: Làm bài 26 , 27 . 2; 26, 27 .6 (sbt

– 31;32)

HS2: Hãy nêu kết quả làm thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi phụ thuộc vào gió và mặt thoáng của chất lỏng?

+ Bài 26- 27.2(sbt - 31)

C. Nớc trong cốc càng nóng.

+ Bài 26,27.6: (sbt 32)

Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng. II. Bài mới:

1.

Vào bài :Trực tiếp 2. Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng

G

?

Làm thí nghiệm: đổ nớc nóng vào cốc , cho HS quan sát thấy hơi nớc bốc lên. dùng đĩa khô đậy vào cốc nớc ( cho HS sờ đĩa trớc khi đậy)

-Một lúc sau nhấc đĩa lên

Hãy quan sát mặt đĩa và nêu nhận xét? Hiện tợng chất lỏng biến thành hơi trên mặt thoáng của chất lỏng là sự

I.

Sự ng ng tụ:

1.Tìm cách quan sát sự ng ng tụ: a) Dự đoán :

H G G G G ? ? G G G G G G G

bay hơi còn hơi biến thành chất lỏng là sự ngng tụ.

Để quan sát hiện tợng bay hơi, ta có thể cho chất lỏng bay hơi nhanh bằng cách tăng nhiệt độ chất lỏng .Vậy muốn dễ quan sát hiện tợng ngng tụ , ta làm tăng hay giảm nhiệt độ?

Để khẳng định đợc có phải khi giảm nhiệt độ sự ngng tụ xảy ra nhanh hơn ta tiến hành thí nghiệm.

Yêu cầu HS đọc phần b , cách bố trí thí nghiệm.

Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm và trả lời theo nhóm câu hỏi C1 và C2.

Gọi HS trả lời câu C3.

Gọi HS trả lời câu C4. Gọi HS trả lời câu hỏi C5. Gọi HS đọc ghi nhớ trong sgk Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C6.

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C7

Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi C8.

Gọi HS đọc bài và suy nghĩ trả lời bài tập.

Gọi HS đọc bài và giải thích hiện t- ợng.

Lỏng Hơi sự ngng tụ

b)

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w