Học thuộc lý thuyết trong sgk.

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 44 - 48)

- Làm bài 20.2; 20.3; 20.5; 20.6; 20.7(sbt – 25; 26)

Ngày soạn : 4/3/2008 Ngày giảng: 7/3/2008

Tiết 24 - Bài 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhệt A.

P hần chuẩn bị:

I.Mục tiêu:

- Nhận biết đợc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đ- ợc thí dụ thực tế về hiện tợng này .

+ Mô tả đợc cấu tạo , hoạt động của băng kép.

- Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. - Mô tả và giải thích đợc các hình vẽ 21.1; 21.3; 21.5. II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho cả lớp :1 băng kép và 1 giá thí nghiệm để lắp băng kép, 1 đèn cồn , bông, chậu nớc , khăn lau khô ,bộ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt.

- HS : Học bài , làm bài tập, đọc bài mới.

B. Phần thể hiện trên lớp:

I. Kiểm tra bài cũ: 5p HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn ?

Làm 20.2(sbt - 25)

Kết luận : sgk - 59

HS2: Làm bài 20.4(sbt - 25) - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? C. khối lợng riêng Bài 20.4(sbt - 25) C. nóng lên , nở ra , nhẹ đi - Kết luận: sgk - 63 II.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: 4P Quan sát hình 21.2

? Có nhận xét gì về chỗ gián tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa? ? Tại sao ngời ta phải làm nh vậy?

G Sự nở vì nhiệt của các chất có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật . Bài này sẽ giới thiệu một số ứng dụng thờng gặp của sự nở vì nhiệt của chất rắn.

2.Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G ? ? ? G ? ? ? ? ? G G G Làm thí nghiệm nh trong sgk và yêu cầu HS quan sát hiện tợng xảy ra?

Đọc và trả lời câu hỏi C1? Đọc và trả lời câu hỏi C2? Đọc câu hỏi C3. quan sát hình 21.1b để dự đoán hiện tợng xảy ra ? nêu nguyên nhân ?

Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán

Qua thí nghiệm rút ra KL gì? Hãy hoàn thành câu C4?

Đọc và trả lời câu hỏiC5?

Hãy đọc có thể em cha biết ? Đọc và trả lời câu hỏi C6?

Dự đoán đợc sự co giãn vì nhiệt của chất rắn , của các chất , con ngời đã hạn chế đợc những tác động xấu đồng thời cũng biết ứng dụng thực tế . ta nghiên cứu một ứng dụng cụ thể đó là băng kép .

Giới thiệu cấu tạo của băng kép .Bố trí thí nghiệm nh hình

I.Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt:12p 1.Quan sát thí nghiệm :

2. Trả lời câu hỏi: C1: Thanh thép nở ra

C2: Khi giãn nở vì nhiệt , nêu bị ngăn cản thanh

thép có thể gây ra lực rất lớn.

C3: Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh

thép có thể gây ra lực rất lớn. 3. Rút ra kết luận: C4: a) (1) nở ra (2) lực b) (3) vì nhiệt (4) lực 4.Vận dụng: 7p

C5: Có để một khe hở . Khi trời nóng, đờng ray

dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đờng ray sẽ ngăn cản , gây lực lớn làm cong đờng ray.

C6: Không giống nhau . Một đầu đợc đặt gối lên

các con lăn , tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản

II.Băng kép: 10P 1.Quan sát thí nghiệm :

G ? ? ? G G ? ? 21. 4 sgk

Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.

Đọc và trả lời câu hỏi C7? Đọc và trả lời câu hỏi C8?

Đọc và trả lời câu hỏi C9?

Băng kép đợc sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng - ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi Nêu sơ qua cấu tạo của bàn là điện chỉ rõ vị trí lắp băng kép ? Đọc và trả lời câu hỏi C10? Hãy đọc nội dung ghi nhớ.

2. Trả lời câu hỏi : C7: Khác nhau

C8: Cong về phía thanh đồng . Đồng giãn nở vì

nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm ngoài vòng cung.

C9: Có và cong về phía thanh thép . Đồng co lại

vì nhiệt nhiều hơn thép. Nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.

3. Vận dụng: 5P

C10: Khi đủ nóng. Băng kép cong lại về phía

thanh đòng làm ngắt mạch điện . thanh đồng nằm trên .

III.H ớng dẫn HS học và làm bài ở nhà: 2P

- Học bài theo sgk và vở ghi

- Làm bài 21.1 đến 21.6(sbt – 26 ; 27)

Ngày soạn:4/3/2008 Ngày giảng: 7/3/2008

Tiết 25 - Bài 22: Nhiệt Kế - nhiệt giai A.Phần chuẩn bị:

I.Mục tiêu:

- Nhận bíêt đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau.

- Phân biệt đợc nhiệt giai xenxiút và Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia.

II.Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS : + 3 chậu thuỷ tinh , mỗi chậu đựng một ít nớc ; 1 ít nớc đá , 1 phích nớc nóng , 1 nhiệt kế rợu, , 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 nhiệt kế y tế . - HS: Học bài , làm bài tập , đọc bài mới.

B . Phần thể hiện trên lớp :

I.Kiểm tra bài cũ : 5p

HS1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt

của các chất

Làm bài 21.1 (sbt-26) Bài 21.1(sbt- 26)

Khi rót nớc ra có một lợng không khí ở ngoài tràn vào phích , nêú đậy nút ngay thì lợng khí này sẽ

bị nớc trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích .

II.Bài mới :

1.

Đặt vấn đề: 1p

GV: Yêu cầu HS đọc tình huống trong sgk.

GV: Phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác ngời đó có sốt hay không ? 2.Nội dung: G ? G ? ? ? G G ? ? ? Yêu cầu và hớng dẫn HS làm thí nghiệm nh hình 22.1 ; 22.2 Hãy trả lời câu hỏi C1? Ôn lại mục đích và cách tiến hành các thí nghiệm ở hình 22.3 và 22.4

Đọc và trả lời câu C3?

Đọc và trả lời câu C4?

Yêu cầu HS đọc thông tin trong sgk.

Giới thiệu hai loại nhiệt giai xenxiút và Farenhai.

Tìm nhiệt độ tơng ứng của 2 loại nhiệt giai?

Từ đó rút ra khoảng chia 10C t- ơng ứng với khoảng chia 1,80F Đọc và trả lời câu hỏi c5?

Đọc và trả lời bài 22.1 Đọc và trả lời bài 22.2

1.

N hiệt kế : 12p

C1: Cảm giác của tay không cho phép ta xác định

chính xác mức độ nóng , lạnh.

C2: Xác định nhiệt độ 00C và 1000C . trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế

* Trả lời câu hỏi: 10p C3:

Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Công dụng Nhiệt kế rợu Nhiệt kế thuỷ ngân Nhiệt kế y tế Từ - 200C đến 500C Từ - 300C đến 1300C Từ 350C đến 420C 10C 10C 10C Đo nhiệt độ khí quyển Đo nhiệt độ trong các TN Đo nhiệt độ cơ thể

C4: ống quản ở bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ

thắt , có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể, nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể .

2. Nhiệt giai : 14p xenxiút Farenhai Nớcđáđang tan 00C 320F Nớc đang sôi 1000C 2120F 10C = 1,8 0F 3.Vận dụng : C5: 300 = 00C + 300C = 320F + ( 30 . 1,80F) = 860F 370C = 00C +370C = 320F + ( 37. 1,80F) = 98,60F Bài 22.1(sbt-27)

C . Nhiệt kế thuỷ ngân

Bài 22.2 ( sbt- 28)

B. Rợu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C III.H ớng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà : 2p

- Đọc ghi nhớ và có thể em cha biết - Làm bài 22.3 đến 22.7 (sbt- 28,29)

---

Ngày soạn:11/3/2008 Ngày giảng :14/3/2008

Tiết 26 - Bài 23: Thực hành và kiểm tra thực hành A.

Phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu :

- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y Từ.

- Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này.

- Có thái độ trung thực , tỉ mỉ ,cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo.

II. C huẩn bị:

- GV: Chuẩn bị cho các nhóm : 1 nhiệt kế y tế,1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1đồng hồ, bông y tế.

- HS: Chép mẫu báo cáo , mang thêm nhiệt kế y tế ở gia đình.

B.

Phần thể hiện trên lớp :

I. Kiểm tra bài cũ : 5p

- GV: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho bài thực hành. II.Bài mới:

1. Đặt vấn đề : Trực tiếp.

2. Nội dung:

HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng G G G G G G G

Yêu cầu HS quan sát nhiệt kế y tế và viết vào mẫu báo cáo các câu hỏi C1; C2 ; C3: C4; C5.

Yêu cầu HS đọc tiến trình đo trong sgk?

Yêu cầu HS tiến hành đo? Lu ý HS nh trong sgk.

Giới thiệu dụng cụ và yêu cầu HS quan sát dụng cụ và điền vào bản báo cáo các câu hỏi C6; C7; C8; C9. Yêu cầu HS đọc tiến trình đo trong sgk?

cùng HS làm thí nghiệm. Treo bảng phụ kẻ sẵn hình 23.2

I.

Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể :

15p 1. Dụng cụ: C1: 350C C2: 420C C3:350C ; 420F C4: 10C C5: 370C 2.Tiến trình đo:

I I . Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun n ớc : 22p

Một phần của tài liệu giao an ly cuc chuan luon (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w