III. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là
H ớng dẫn S học bài và làmbài ở nhà: 2p
- Vẽ lại đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nớc theo thời gian, nhận xét về đờng biểu diễn.
- Làm bài: 28 – 29 . 4 ; 28 – 29 . 6(sbt – 33 ; 34)
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33. Bài 29: Sự sôi (tiếp) A.
Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hiện tợng và các đặc điểm của sự sôi.
- Vận dụng đợc kiến thức về sự sôi để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.
II.Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị 1 số dụng cụ TN về sự sôi nh đã làm trong tiết trớc. - HS: Học bài và làm bài tập , đọc bài mới.
B.
Phần thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. B ài mới:
1. Đặt vấn đề:
2. Nội dung:
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
? G G G G G G G G G G G G G ? G G G
Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi Yêu cầu đại diện của 1 nhóm HS dựa vào bộ thí nghiệm đợc bố trí trên bàn giáo viên mô tả lại thí nghiệm về sự sôi đợc tiến hành ở nhóm mình.
Gọi 1 HS nhóm khác lên cho nhận xét .
Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi trong sgk?
Gọi HS trả lời câu hỏi C1. Gọi HS trả lời câu hỏi C2. Gọi HS trả lời câu hỏi C3. Gọi HS trả lời câu hỏi C4. Gọi HS đọc chú ý trong sgk
Gọi HS đọc và trả lời câu C5. Gọi HS đọc và trả lời câu C6.
Gọi HS đọc và trả lời câu C7. Gọi HS đọc và trả lời câu C8.
Gọi HS đọc và trả lời câu C9. Có rút ra kết luận gì về đặc điểm của sự sôi ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS đọc phần có thể em cha biết Hớng dẫn HS trả lời phần có thể em cha biết II.Nhiệt độ sôi:
1.Trả lời câu hỏi: C1: C2: C3: C4: không tăng * Chú ý : sgk - 87 2. Rút ra kết luận : C5: Bình đúng C6: a) (1) Gần 1000C (2) nhiệt độ sôi b) (3) Không thay đổi c) (4) bọt khí
(5) mặt thoáng
III.Vận dụng:
C7: vì nhiệt độ này là xác định và không đổi
trong quá trình nớc đang sôi.
C8: vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân hơn nhiệt độ
sôi của nớc , còn nhhiệt độ sôi của rợu thấp hơn nhiệt độ sôi của nớc
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của n-
ớc , Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nớc
III. H ớng dẫn HS học b ài và làm bài tập ở nhà:
- Làm bài 28-29.1 đến 28-29.8
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chơng.
Tiết34. Tổng kết chơng II- nhiệt học. A.
Phần chuẩn bị:
I. Mục tiêu:
- Nhắc lại đợc kiến thức cơ bản có liên quan đến sự liê quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất.
- Vận dụng đợc một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện t- ợng có liên quan.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS : Làm đề cơng ôn tập , học bài.
B.
Phần thể hiện trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ :
G: Kiểm tra việc làm các câu hỏi của HS. II. B ài mới:
1. Vào bài : Trực tiếp.
2. Nội dung:
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
G ? ? ? ? ? ?
Gọi HS đọc đáp án của từng câu hỏi.
Thể tích của các chất thay đổi nh thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm?
Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất? Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra những lực rất lớn?
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tợng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thờng gặp trong đời sống?
Điền vào đờng chấm trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể ứng với các chiều mũi tên?
Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? nhiệt độ này còn gọi là gì ?
Trong thời gian nóng chảy , nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi
I.Ôn tập:
*Trả lời câu hỏi:
1.Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
2. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
3.
4. Nhiệt kế đợc cấu tạo dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt.
- Nhiệt kế rợu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể. 5 . (1) nóng chảy
(2) đông đặc (3) bay hơi
(4) ngng tụ
6.Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Các chất khác nhauốnngs chảy ở nhiệt độ không giống nhau.
7. Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi , dù ta vẫn tiếp tục
? ? G G G G G G ? ? G G G ? ta vẫn tiếp tục đun? Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng , cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?
Gọi HS trả lời bài 1. Gọi HS trả lời bài 2. Gọi hs trả lời bài 3. Yêu cầu HS vẽ hình. Gọi HS làm bài 4.
Cho hs đánh dấu vị trí trên thang chia độ ứng với chất ở trong bảng? ở nhiệt độ của lớp học các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn , thể lỏng?
ở nhiệt độ của lớp học có thể có hơi của chất nào trong các hơi sau đây :
Lu ý cho HS: Nhiệt độ nóng chảy của một chất cũng là nhiệt độ đông đặc của chất đó . Do đó ở cao hơn nhiệt độ này thì các chất ở thể lỏng, ở thấp hơn nhiệt độ này thì các chất ở thể rắn. Hơi của một chất tồn tại cùng với chất đó ở thể lỏng.
Gọi HS làm bài 5.
Gọi HS làm bài 6
Tên gọi sự chuyển thể rắn sang thể lỏng (8 ô)
đun.
8. Không , các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào , tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng.
9. ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun , nhiệt độ của các chất lỏng vẫn không thay đổi. ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả ở trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng.
II.
Vận dụng:
1. C . rắn , lỏng , khí. 2. C. nhiệt kế thuỷ ngân.
3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống . ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản .
4.a) Sắt. b) Rợu.
c)- Vì ở nhiệt độ này rợu vẫn ở thể lỏng.
- Không , vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
d)
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ lớp học nhôm , sắt , đồng , muối ăn.
- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học : nớc , rợu , thuỷ ngân.
-Hơi nớc , hơi thuỷ ngân.
5. Bình đã đúng , chỉ cần để ngọn lửa đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì đợc nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nớc.
6. a) đoạn BC ứng với quá trình nỏng chảy đoạn DE ứng với qúa trình sôi.
b)Trong đoạn AB ứng với nớc tồn tại ở thể rắn -Trong đoạn CD ứng với nớc tồn tại ở thể lỏng và hơi .
Giải trí: Ô chữ về sự chuyển thể
? ? ? ? ? ? ? G
Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay hơi) (6 ô) Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3 ô)
Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9 ô)
Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9 ô)
Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn(7 ô)
Từ dùng để chỉ sự nhanh hay chậm
Hãy đọc nội dung các ô hàng dọc đợc tô đậm?
Gọi HS đọc có thể em cha biết?
2 . bay hơi 3 . gió 4 . thí nghiệm 5 . mặt thoáng 6 . đông đặc 7 . tốc độ nhiệt độ
III. Hớng dẫn HS học bài và làm bài: - Ôn bài để kiểm tra học kỳ II.
---
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiêt 35 kiểm tra học kì ii
A Phần chuẩn bị:– I Mục tiêu:– I Mục tiêu:–
- Kiểm tra việc nắm kiến thức trong học kì II. - Kiểm tra cách trình bày một bài tập vật lí. - Cẩn thận tỉ mỉ trong khi làm bài.
II Chuẩn bị:– - GV: Ra đề. - HS: Ôn bài. B Phần thể hiện trên lớp:– I Kiểm tra sĩ số:– II - Đề bài: A Trắc nghiệm:– 3 điểm.
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc mà em cho là đúng:
1 – Hiện tợng nào sau đây sẽ sảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng? A . Khối lợng cửa chất lỏng tăng.
B . Khối lợng của chất lỏng giảm. C . Khối lợng riêng của chất lỏng tăng. D . Khối lợng riêng của chất lỏng giảm.
2 – Vì sao không dụng nhiệt kế rợu để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi ? A . Vì rợu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cửa hơi nớc đang sôi.
B . Vì rợu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi. C . Vì rợu sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của hơi nớc đang sôi. D . Vì rợu sôi ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cử hơi nớc đang sôi.
3 – Trong các đặc điểm sau đây , đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi A . Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
B . Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng.
C . Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất lỏng. D . Xảy ra đối với mọi chất lỏng.