tn 13 Thø hai ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2010 TËp ®äc ngêi g¸c rõng tý hon i. Mơc tiªu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài. - Hiểu nội dung : ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2. ii. ®å dïngd¹y häc: -Tranh minh hoạ bài trong SGK iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: -Gọi HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng phần trước lớp: *Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; *Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghóa từ trong phần chú giải: rô bốt, còng tay, ngoan cố. *Đọc nối tiếp lần 3: HD HS đọc ngắt nghỉ đúng. +GV đọc mẫu toàn bài. Ho¹t ®éng 2: Tìm hiểu nội dung bài: ? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng em bé nhỏ đã phát hiện được điều gì? ? Thấy dấu chân bạn nhỏ thắc mắc thế nào? ? Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm? ? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ? ? Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì? Ho¹t ®éng 3: Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm phần 1. - kiĨm tra 2 em . *1 HS đọc. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -Đọc nối tiếp nhau . -Theo dõi GV đọc. *HS đọc thầm cả bài, kết hợp trả lời câu hỏi. -Thảo luận theo nhóm 2 em và trả lời, HS khác bổ sung. HS trình bày. HS khác bổ sung. 1 - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. *HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. ********************************* TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG i. Mơc tiªu: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - HS làm bài 1,2,4(a). ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1,25 x 800 x 6,7 4,5 x 2,5 x 40 x 80 - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: ( Híng dÉn häc sinh lµm bµi 1,2,4(a).) Bµi 1 -Gọi HS đọc xác đònh yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách làm bài. -GV nhận xét và chốt kết quả đúng: Bµi 2: Tính nhẩm: ? Mn nh©n nhÈm víi 10; 100; 1000… em lµm nh thÕ nµo? Bµi 4 -Gọi HS đọc xác đònh yêu cầu đề bài 4b. -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài vào phiếu. - T theo dâi gióp ®ì HS u -GV nhận xét và chốt lại: * 2 Em lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm bµi vµo vë . *HS đọc xác đònh yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào nh¸p, -3HS lên bảng làm. a) 375,86 + 29,05 = 404,91 b) 80,475 – 26,827 = 53,648 c) 48,16 x 3,4 = 163,744 -HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy kÕt qu¶. * Học sinh nêu. - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. * Hs đọc yêu cầu - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. 2 a) Tính rồi so sánh giá trò của (a + b) x c và a x c +b x c: ? Nhận xét: (a + b) x c = a x c +b x c: -Yêu cầu HS vận dụng cách nhân một số với một tổng để làm bài 4b. - T theo dâi gióp ®ì HS u -GV nhận xét và chấm điểm; chốt lại: 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Nhận xét kết quả. - Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc a x c + b x c = ( a + b ) x c ******************************** ĐẠO ĐỨC : KÍNH GIÀ U TRẺ ( Tiết 2) i. Mơc tiªu: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng người già,yêu thương em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, nhường nhòn em nhỏ. ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: ? Các bạn trong câu truyện Sau đêm mưa đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: H§1: Đóng vai (Bài tập 2) -GV chia HS thành nhóm và phân công nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2. -Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bò đóng vai. -GV nhận xét và kết luận: H§ 2: Làm bài tập3 và 4 SGK. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4. ? Tìm xem tronh các ngày đã ghi ngày nào dành riêng cho trẻ em, ngày nào dành riêng cho người cao tuổi? -GV nhận xét và kết luận: *2 Học sinh. *Nhóm trưởng nhận tình huống. -Các nhóm thực hiện đóng vai. -Đại diện nhóm thể hiện. *HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4. -HS thảo luận N2 em tìm những ngày dành riêng cho trẻ em, ngày dành riêng cho người cao tuổi. -Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung. 3 H§ 3: Tìm hiểu về truyền thống “ kính già, yêu trẻ” của đòa phương, của dân tộc ta. - Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộcVN. KL: +Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. +Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi tặng quà cho ông bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dòp lễ Tết. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học. *Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm. - Một nhóm lên trình bày . - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. **************************************************************************** ***************** Thø ba ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2010 CHÍNH TẢ HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG i. Mơc tiªu: - Đọc diễn cảm bài văn, biết ngắt nghỉ những câu văn dài. - Hiểu nội dung : ý thức bảo vệ rừng, sự thơng minh và dũng cảm của bạn nhỏ - Trả lời được các câu hỏi 1, 2. ii. ®å dïng d¹y häc: -Tranh minh hoạ bài trong SGK iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: ? Tìm từ láy theo khuôn vần: ôn-ôt; ông-ôc. - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: H§ 1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ bài: Hành trình của bầy ong . ? Đoạn thơ được viết bằng thể thơ nào? ? Cách trình bày thể thơ ra sao? - HD HS viÕt tõ khã. - GV nhận xét HS viết kết hợp phân tích từ HS viết sai. H§ 2: Viết chính tả - chấm, chữa bài chính tả. -KiĨm tra 2 em . *1 HS đọc thuộc bài ở SGK, lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: rong ruỗi, rù rì, nối liền. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. 4 -GV yêu cầu HS nhớ lại bài thơ và viết bài vào vở. - GV chấm bài của tổ 4, nhận xét cách trình bày và sửa sai. H§ 3:Làm bài tập chính tả . Bài 2b: -Gọi HS đọc bài tập 2, X§ yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho các em làm cá nhân vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. - GV chốt lại từ đúng. Bài 3b: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét bài HS và chốt lại cách làm. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. *HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. * HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài tập. - HS đọc và làm vào vở bài tập *Học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Học sinh làm bài cá nhân. -Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. **************************************************** TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG i. Mơc tiªu: Biết : - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - HS làm BT1,2,3(b),4 ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 12,3 x 3,12 + 12,3 x 6,88 - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: (HS làm BT1,2,3(b),4) Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. a)375,84 – 95,69 + 36,78 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. - Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài Bài 2: * 1 Em lªn b¶ng lµm c¶ líp lµm bµi vµo vë . *HS đọc và nêu yêu cầu của từng bài tập. -HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. 5 Học sinh đọc đề bài – làm bài theo 2 cách. - Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. a × (b+c) = a x b + a x c - Cho nhiều học sinh nhắc lại. Bài 3 b: - Hs đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. - Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài Bài 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. - Gv quan sát và giúp đỡ hs yếu làm bài 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. *Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính – So sánh kết quả, xác đònh tính chất. VD:a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 Cách 1: ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 Cách 2: 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 28,35 + 13,65= 42 * Hs đọc đề: tính nhẩm kết quả tìm x. - 1 hs làm bài trên bảng (cho kết quả). - Lớp nhận xét. * Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Thi đua giải nhanh. ************************************ KHOA HỌC NHÔM i. Mơc tiªu: - Nhận biết một số tính chất của nhơm. - Nêu được một số ứng dụng của nhơm trong sản xuất và đời sống. ii. ®å dïng d¹y häc: - Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK . iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: ?Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? ? Nêu một số dụng cụ được làm từ đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng? - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: -KiĨm tra 2 em . 6 H§1: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng nhôm. -Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK / 52 , kết hợp sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2 em với nội dung: ?Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em biết? -GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của những loại đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả … H§2: Tìm hiểu về nguồn gốc tính chất và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc kợp kim của nhôm. -GV phát hiếu bài tập, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết thực tế hoàn thành phiếu bài tập. - T theo dâi gióp ®ì mét sè HS cßn lóng tóng. -GV nhận xét và chốt lại. *Nhôm là kim loại. *Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vò chua lâu vì nhôn dễ bò a xít ăn mòn. 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -HS thảo luận theo nhóm 2. – Kể tên các đồ dùng được làm bằng nhôm *HS giới thiệu các đồ dùng bằng nhôm hoặc các tranh ảnh đã sưu tầm được. -HS quan sát vật mà các em mang đến lớp được làm bằng nhôm kết hợp nội dung SGK hoàn thành phiếu bài tập. -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung. -2 em đọc nối tiếp. ********************************* ĐỊA LÍ : CÔNG NGHIỆP ( tt) i. Mơc tiªu: -Nªu ®ỵc t×nh h×nh ph©n bè cđa mét sè ngµnh c«ng nghiƯp: +C«ng nghiƯp ph©n bè réng kh¾p ®¾t níc nhng tËp trung nhiỊu ë ®ång b»ng vµ ven biĨn. +C«ng nghiƯp khai th¸c kho¸ng s¶n ph©n bè ë nh÷ng n¬i cã má, c¸c ngµnh CN kh¸c ph©n bè chđ u ë c¸c vïng ®ång b»ng vµ ven biĨn. +Hai trung t©m c«ng nghiƯp lín nhÊt níc ta lµ HN vµ TPHCM. -ChØ mét sè trung t©m c«ng nghiƯp lín trªn b¶n ®å HN, TPHCM, §µ N½ng,… Häc sinh kh¸, giái: +BiÕt mét sè ®iỊu kiƯn ®Ĩ h×nh thµnh trung t©m c«ng nghiƯp TPHCM. +Gi¶i thÝch v× sao c¸c ngµnh c«ng nghiƯp dƯt may, thùc phÈm tËp trung nhiỊu ë vïng ®ång b»ng vµ vïng ven biĨn: do cã nhiỊu lao ®éng, ngn nguyªn liƯu vµ ngêi tiªu thơ. ii. ®å dïngd¹y häc: 7 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KiĨm tra bµi cò: ? Vì sao nói nền công nghiệp nước ta còn trẻ ? ? Kể tên một số ngành thủ công mà em biết ? - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngành công nghiệp. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK. - Cho HS gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm đòa điểm các ngành công nghiệp. - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời: ? Ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu? Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS dựa vào SGK ở phần 3, hình 3, sắp xếp ý ở cột A, B sao cho đúng. Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta ? Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta ? ?Điều kiện nào để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? 3. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -KiĨm tra 2 em . * HS đọc và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lên bảng chỉ kết quả chỉ bản đồ nơi phân bố một số ngành công nghiệp. - HS gắn các bức ảnh lên bản đồ các đòa điểm tương ứng. - HS trả lời. * HS sắp xếp cột A, B * HS làm việc theo nhóm, trao đổi tìm hiểu. - Đại diện HS lên chỉ bản đồ các trung tâm khu công nghiệp lớn. - HS dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. ******************************************* ThĨ dơc ®éng t¸c nh¶y -Trß ch¬i : ch¹y theo sè I. mơc tiªu : - Học động tác nh¶y . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “Ch¹y theo sè ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II. Néi dung vµ ph ¬ng ph¸p lªn líp : YÊU CẦU KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 8 1. PhÇn më ®Çu : - Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp. - Kiểm tra 2 động tác vươn thở và tay. - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 2. PhÇn c¬ b¶n : a. Ôn 6 động tác ®· häc: - Tập từng động tác. - Tập liên hoàn 6 động tác theo nhòp hô của cán sự. GV sửa sai cho HS. b. Học động nh¶y . - GV nêu tên động tác, sau đó hô nhòp cho HS thực hiện theo lần lượt cả 6 động tác. - Lần 2- 3, cán sự hô nhòp cho cả lớp tập, không làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai cho HS. + Nhòp 1: Bật nhảy đồng thời tách hai chân, tay trái đưa ngang (bàn tay sấp); tay phải gập cẳng tay trước ngực (bàn tay sấp), nâng cánh tay bằng vai, căng ngực, mặt quay sang trái. + Nhòp 2: Bật nhảy về TTCB. + Nhòp 3: Như nhòp 1, nhưng đổi bên. + Nhòp 4: Như nhòp 2. + Nhòp 5: Bật nhảy đồng thời tách hai chân, hai tay đưa sang ngang lên cao, hai bàn tay vỗ vào nhau, ngẩng đầu. + Nhòp 6: Bật nhảy đồng thời khép chân, hạ hai tay về TTCB. + Nhòp 7: Như nhòp 5. + Nhòp 8: Như nhòp 6. - Chia tổ để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần, mỗi động tác 2x8 nhòp), rồi báo cáo kết quả bằng cách từng tổ trình diễn . - Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện (2- 3 lần, mỗi động tác 2x8 nhòp). c. Trò chơi : " Ch¹y theo sè ” - GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần. - Cả lớp cùng chơi ( có thắng bại ). 3. PhÇn kÕt thóc : - Tập trung 4 hàng ngang - 3 HS - GV hoặc cán sự điều khiển * Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng ngang - GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác và cho HS làm theo. Lần đầu, nên thực hiện chậm từng nhòp phối hợp với động tác tay để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. GV nhận xét, sửa sai cho HS. - Chia 4 tổ do GV điều khiển. * Theo đội hình trò chơi. - Lớp trưởng điều khiển 9 - Hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học *********************************************************************************** Thø t ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010 TẬP ĐỌC TRỒNG RỪNG NGẬP MỈn i. Mơc tiªu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bò tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. ii. ®å dïngd¹y häc: - Tranh minh hoạ bài trong SGK iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. KiĨm tra bµi cò: - Gọi HS đọc bài: Người gác rừng tí hon. - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm . 2. Bµi míi: H§1: Luyện đọc: -HD HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp: *Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh. *Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghóa từ: rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi. - Gäi HS ®äc toµn bµi. +GV đọc mẫu toàn bài. H§2 : Tìm hiểu nội dung bài: ? Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? ? Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? ? T¸c dơngrừng ngập mặn khi được phục hồi? H§3: Luyện đọc diễn cảm: - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. * 2 HS ®äc . *Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Theo dõi GV đọc. * HS đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi. *HS mỗi em đọc mỗi phần theo trình tự trong bài. HS khác nhận xét cách đọc. 10 [...]... thời đưa hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước 19 * Tập trung 4 hàng ngang - Tập trung 4 hàng ngang - GV nêu tên động tác, sau đó phân tích động tác và cho HS làm theo Lần đầu, nên thực hiện chậm từng nhòp phối hợp với động tác tay để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác GV nhận xét, sửa sai cho + Nhòp 2: Thăng bằng sấp trên chân phải, hai HS tay dang ngang, bàn tay sấp,... -GV nhận xét tiết học *************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ i Mơc tiªu: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của bài tập 1 - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp( BT); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn( BT3) - HS khá, giỏi tác dụng của quan hệ từ ( BT3) - Có ý thức bảo vệ môi trường ii c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 22 HOẠT... tranh ảnh thảo luận theo nhóm4 -Đại diện nhóm trình bày ThĨ dơc ®éng t¸c th¨ng b»ng Trß ch¬i : ai nhanh vµ khÐo h¬n I mơc tiªu : - Học động tác th¨ng b»ng Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác - Chơi trò chơi “Ai nhanh vµ khÐo h¬n” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động II Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp : YÊU CẦU KĨ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC 1 PhÇn më ®Çu : - Tập trung 4 hàng ngang... dụng của đá vơi - Quan sát, nhận biết đá vơi - Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ii ®å dïng d¹y häc : - Hình vẽ trong SGK trang 54, 55 iii c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 KiĨm tra bµi cò: ? Kể một số đồ dùng được làm bằng nhôm ? ? Nhôm có những tính chất gì ? - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm * KiĨm tra 2 em 2 Bµi míi: Hoạt động 1: Quan sát tranh - Yêu cầu HS... 1: Quan sát tranh - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm * GV cho các nhóm lên dán tranh ảnh những vùng núi, hang động đá vôi và ích lợi của đá vôi đã sưu 13 - GV giúp đỡ, gợi ý để các em tìm được các hang động đá vôi và đòa điểm có nhiều đá vôi - GV cho các em trình bày => GV chốt ý : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha ( Quảng Bình) … - Có nhiều... Hoạt động 2 : Thực hành thí nghiệm, quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV giao bảng phụ cho từng nhóm Từng đại diện nhóm lên báo cáo GV nhận xét, bổ sung kiến thức, chốt ý Thí nghiệm - Cọ xát một hòn đá vôi vào hòn đá cuội tầm - HS kể về một số vùng có đá vôi mà em biết - Đại diện HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung * HS làm theo nhóm bàn, thực hành quan sát hình 4,5 SGK - Đại diện nhóm... nhận xét, bổ sung H Nếu chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang trái 1 chữ số ta được số nào ? - GV bổ sung VD2: GV nêu ví dụ lên bảng H Nếu chuyển dấu phẩy của số 89,13 sang bên trái hai chữ số, ta được số nào? H Từ 2 ví dụ trên, ta rút ra điều gì? - Cho HS rút ra kết luận SGK Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm: - Cho HS chơi trò chơi “Thi ai tính nhanh” * 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp làm vào nháp... HS khá, giỏi viết được đoạn văn hay - Có ý thức bảo vệ môi trường ii c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1 KiĨm tra bµi cò: ? T×m một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ đã -KiĨm tra 2 em học và nêu biểu thò của quan hệ từ đó? - Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm 2 Bµi míi: H§1: Làm bài tập 1 -Gọi một HS đọc bài tập 1 và phần chú giải ? Vì sao rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên được coi là khu... LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả ngoại hình) i Mơc tiªu: 14 - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn( BT1) - Biết lập dàn ý một bài văn tả người thêng gỈp ( Bt2) ii ®å dïngd¹y häc: - Dàn ý bài văn tả 1 người thường gặp: Kết quả quan sát và ghi chép iii c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 KiĨm tra bµi cò: - HS trình... cặp từ cho đúng * Bài 3: + Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn? + Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu? + Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn? 3 Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học *Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét a) Vì mấy năm qua …nên ở … b) …chẳng những …ở hầu hết … mà còn lan ra c) …chẵng những ở hầu hết …mà rừng ngập mặn . míi: Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. * KiĨm tra 2 em . * GV cho các nhóm lên dán tranh ảnh những vùng núi, hang động đá vôi và. hai tay sang ngang, bàn tay sấp, căng ngực, mặt hướng ra trước. - Tập trung 4 hàng ngang - 3 HS - GV hoặc cán sự điều khiển * Tập trung 4 hàng ngang - Tập