- Giúp học sinh nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới; sự nghiệp văn học củ
Trang 1Ngày soạn : Tác gia nguyễn trãi Tiết 58
A Mục tiêu bài học.
- Giúp học sinh nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học
của Nguyễn Trãi - một nhân vật lịch sử vĩ đại, anh hùng dân tộc, danh nhân
văn hoá thế giới; sự nghiệp văn học của Nguyễn TrãI với những kiệt tác có ý
nghĩa thời đại, giá trị nội dung t tởng cơ bản và giá trị nghệ thuật trong sáng
tác của Nguyễn Trãi
- Thấy đợc vị trí của ông trong lịch sử văn học dân tộc; nhà văn chính luận
kiệt xuất, ngời khai sáng thơ ca tiếng Việt
- Giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc: Yêu quý di sản văn hoá của cha ông
B Phơng tiện thực hiện.
- SGK,SGV Ngữ văn 10
- Thiết kế bài dạy
- T liệu tham khảo( Thơ Ngyễn Trãi)
C Cách thức tiến hành.
- GV tổ chức dạy học theo phơng pháp phát vấn , trao đổi thảo luận…
D Tiến trình dạy học.
D1 ổn định tổ chức:
10A2………10A3……… 10A7………
D2 Kiểm tra bài cũ.
? Đọc thuộc lòng một đoạn trong bài “Phú Sông Bạch Đằng”
? Phân tích hình tợng nhân vật khách? Lời ca của các bô lão?
D3 Bài mới.
? Nêu những nét cơ bản về cuộc đời
Nguyễn Trãi.
GV diễn giảng:
- 20 tuổi đỗ thái học sinh - làm quan
I Cuộc đời Nguyễn Trãi.
Trang 2? Qua đây, em có nhận xét gì về con
ngời Nguyễn Trãi
- Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi rất
phong phú
? Nhận xét gì về Nguyễn Trãi qua
văn nghiệp.
? Liệt kê một số tác phẩm tiêu biểu
của Nguyễn Trãi
? T tởng chủ đạo trong văn chính
luận Nguyễn Trãi?
? Nội dung yêu nớc trong thơ văn
Nguyễn Trãi thể hiện nh thế nào?
+ Mẹ: Con một quý tộc đời Trần
- Bản thân: Học giỏi, đỗ đạt, có công lớn trong kháng chiến chống quân Minh, góp công xây dựng đất nớc sau chiến tranh
- Cuộc đời: Chịu nhiều oan khốc “Tru di tam tộc”
Bậc đại anh hùng dân tộc, nhân vật toàn tài hiếm có của lịch sử Việt Nam thời phong kiến phải chịu oan khiên thảm khốc
II Sự nghiệp sáng tác.
1 Nhà văn, nhà thơ lớn.
* Nhận xét khái quát : tác giả xuất sắc về nhiều
thể loại ( quân sự, chính trị, ngoại giao, văn hoá, văn học, bằng chữ Hán, chữ Nôm
* Liệt kê phân loại một số tác phẩm của Nguyễn Trãi :
- Chính trị – 1442) lịch sử : Đại cáo bình Ngô
- Quân sự- ngoại giao : Quân trung từ mệnh tập
- Lịch sử : + Văn bia Vĩnh Lăng+ Băng Hồ di sự lục
+ Lam Sơn thực lục
- Địa lí : D địa chí
- Thơ ca : + Chữ Hán : ức Trai thi tập+ Chữ Nôm : Quốc âm thi tập
2 Giá trị văn chơng: (Nội dung, nghệ thuật
với những biểu hiện hết sức phong phú
a Nội dung:
* Nhà văn chính luận kiệt xuất.
+ T tởng nhân nghĩa, yêu nớc, thơng dân (văn
Trang 3GV Định hớng :
HS thảo luận, trình bày
HS phân tích dẫn chứng
GV chốt lại
? Những biểu hiện cho thấy:
Nguyễn Trãi - nhà thơ trữ tình sâu
sắc.
? Thiên nhiên thể hiện trong thơ
Nguyễn Trãi nh thế nào?
chơng mang tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc, vì đạo lý chính nghĩa: “Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo, văn loại và cả những áng văn trữ tình đậm cảm súc cá nhân
nh “ức trai thi tập”, ‘Quốc âm thi tập”
- Yêu nớc dựa trên lý tởng nhân nghĩa, vì dân
mà trừng phạt kẻ bạo tàn “Việc nhân nghĩa cốt…”
- Thao thức, băn khoăn lo lắng việc nớc “Bình Ngô Đại Cáo”
- Luôn giữ vững tấm lòng trong sạch (miêu tả tùng, trúc, cúc, mai không chịu khuất phục trớcgiá lạnh)
- Ông gọi đó là lòng trung hiếu, u ái “Bui có một lòng trung lẫn hiếu” Màu trăng khuyết, nhuộm trăng đen” “Bui một tấm lòng u ái cũ,
đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông”
- Trong hoàn cảnh đất nớc có giặc ngoại xâm, yêu nớc là căm thù giặc, quyết chiến, quyết thắng “Căm giặc nớc thề không cùng sống…quên ăn vì giận…”
- Khát vọng xây dựng một đất nớc hoà bình
Văn chính luận đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tợng, mục đích
để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén
* Nhà thơ trữ tình sâu sắc:
+ Phẩm chất tốt đẹp, tợng trng cho ngời quân tử
- giúp dân giúp nớc “dành còn để trợ dân này”+ Đau nỗi đau của con ngời: ông đau khổ khi chứng kiến những nghịch cảnh éo le của xã hội
cũ (ở ẩn, thả hồn vào thiên nhiên nhng lòng vẫn u thời mẫn thế)
+ Khao khát sự hoàn thiện của con ngời và mơ
ớc xã hội thái bình
+ Tâm hồn dành cho thiên nhiên, cho quê
Trang 4h-“Quê cũ nhà ta thiếu của nào
Rau trong nội, cá trong ao”
“ăn lộc đền ơn kẻ cấy cày”
GV: Mọi cái nhỏ nhặt, bình dị đều trở
nên tha thiết, gắn bó: Vạt rau muống,
lảnh mồng tơi, râm bụt, cây
chuối không phân biệt sang hèn
“ Hái cúc ơng lan hơng bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm
khăn”
“Rùa nằm, hạc lẩn nên bầy bạn
U ấp cùng ta làm cái con”
“Núi láng giềng, chim bầu bạn
Mây khách khứa, nguyệt anh tam”
“Côn Sơn có suối rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá nh ngồi chiếu êm”
? Đánh giá về tấm lòng của Nguyễn
Trãi đối với thiên nhiên.
(Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn
Việt hoá thơ đờng luật; sử dụng nhiều
từ thuần Việt, vận dụng thành công
+ Tự hào về quê hơng, gia đình+ Biết ơn những ngời lao động
Tấm lòng trìu mến với thiên nhiên, hoà mình vào thiên nhiên
+ Nghĩa vua tôi, tình cha con
b Nghệ thuật.
- Kết tinh trên hai bình diện: Thể loại và ngôn ngữ “Quốc âm thi tập” - Bông hoa đầu mùa tuyệt đẹp của thơ Nôm
- Thành công ở hai thể loại : văn nghị luận và thơ ca
III.Tổng kết :
* Con ngời :
Trang 5GV cho HS tham khảo một số đoạn,
bài thơ viết về Nguyễn Trãi( Đọc thơ
- Hội tụ hai nguồn cảm hứng lớn của văn học dân tộc : yêu nớc – 1442) nhân đạo ; nhân nghĩa yêndân – 1442) trừ bạo
- Nhà chính luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, ngời mở đờng cho sự phát triển thơ Việt Nam viết bằng tiếng Việt – 1442) chữ Nôm
Trang 6văn, kiệt tác văn học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng.
- Nắm vững đặc trng cơ bản của thể cáo đồng thời thấy đợc những sáng tạo
của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo Bình Ngô, có kỹ năng đọc hiểu tácphẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu
- Giáo dục, bồi dỡng ý thức độc lập tự chủ, niềm tự hào dân tộc
10A2…………10A3………….10A7………
D2 Kiểm tra bài cũ.
? Những nét lớn về cuộc đời Nguyễn Trãi ?
? Đặc điểm sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi ?
D3 Bài mới.
? Em hiểu nhan đề nh thế nào?
- Giặc Minh xâm lợc gọi là
giặc Ngô - cách gọi của ngời
Việt Nam đối với bọn phong
I Tìm hiểu chung :
1 Nhan đề: Báo cáo trọng đại về việc dẹp
yên giặc Ngô( Giặc Minh)
Trang 7nghĩa ấy là trừ bạo vì dân.
Trần Quốc Tuấn thảo hịch kêu gọi trừ
bạo trớc hết vì ruộng đất, vì quyền lợi
của mình và tớng sĩ, còn Nguyễn Trãi
- Ông suốt đời lo cho dân, dựa vào
dân làm nên chiến thắng oanh liệt
a Nêu nguyên lý chính nghĩa : làm chỗ dựa,
làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nộidung bài cáo
+ Nhân nghĩa: làm việc nghĩa để đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, vì dân mà trừng phạt kẻ có tội
(Quan điểm nhân nghĩa là đợc dân tộc hoá)
Trang 8? Quan điểm nhân nghĩa nêu ở
phần đầu bài nhằm mục đích gì?
- Bớc tiến vợt bậc so với Nam Quốc
Sơn Hà…Hịch…quan điểm của
Khổng Mạnh nho gia Trung Quốc -
Nguyễn Trãi lấy thực tiễn dân tộc để
đa vào tiền đề có tính tiên nghiệm
(chống xâm lợc)
? Biểu hiện cụ thể của niềm tự hào
về đất nớc ?
- Tính chất hiển nhiên, vốn có từ lâu
của Đại Việt (cơ sở chắc chắn từ thực
tiễn lịch sử)
“Từ trớc” “Vốn xng” “Đã lâu” “Đã
chia” “Cũng khác”
GV: So với thời Lý Thờng Kiệt thì
học thuyết về quốc gia, dân tộc của
Nguyễn Trãi sâu sắc, toàn diện hơn
quyền dựa vào “Thiên sự”
- Nguyễn Trãi dựa vào lịch sử (đây là
bớc tiến của t tởng thời đại và tầm cao
b Cảm hứng tự hào về đất nớc:
- Tự hào về tên nớc “Đại Việt”
- Có nền văn hiến lâu đời
- Có lãnh thổ, phong tục riêng, chế độ riêng
- T thế độc lập ngang hàng với Trung Hoa (Nghệ thuật so sánh)
Truyền thống lịch sử oanh liệt
- Tự hào về giống nòi “Hào kiệt”
Trang 9? Nhận xét chung về giọng văn
của đoạn 2
- Giọng văn đanh thép, hùng hồn
vừa căm giận vừa xót xa
? Nguyễn Trãi đã tố cáo những
tội ác nào của giặc Minh ? Trên
động thông thờng của giặc Minh mà
sử sách công ghi lại “Rút ruột treo
lên cây, nấu ngời ép lấy mỡ thắp đèn,
lửa, tập hợp nhau lại - xiên cây sắt
n-ớng trên lửa, reo hò, nhảy múa
- Đối với quân xâm lợc thì đời nay
nhờng gì đời xa, mà quy mô còn gấp
bội ở Quảng Ngãi - Mỹ giết cả làng,
và nghiêm khắc
- Kể tội ác giặc : những chủ trơng cai trị vô nhân đạo vô cùng hà khắc của giặc Minh ( tàn sát ngời vô tội, trẻ con ngời già, phụ nữ…
cứ lúc nào “Chốn chốn lới”
Hiện tợng điển hình có thật, đau xót
- Tợng trng mà cụ thể - nh một lời cáo trạng
- Không đơn thuần bóc lột, vơ vét mà còn tiêudiệt con ngời, tiêu diệt sự sống ở chính mảnh
đất này
- Bộ mặt kẻ thù: “Há miệng, nhe răng” Nét bút hiện thực, cách gọi miệt thị, khinh bỉ,hình ảnh sống động cụ thể - lột tả bộ mặt dã thú
- Khái quát tội ác: “Độc ác thay….dơ bẩn thay…”
Trang 10dân, tố cáo, chứa đựng những yếu tố
của bản tuyên ngôn nhân quyền “Lẽ
10A2…………10A3………….10A7………
D2 Kiểm tra bài cũ.
? Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật đoạn 1, 2 trong bài Đại Cáo
Bình Ngô - Nguyễn Trãi.
D3: Bài mới
? Nội dung khái quát đoạn 3?
- Đau xót, căm thù, nhân dân ta đứng
lên hành động
? Tác giả tập trung khắc họa ai?
? Hình tợng Lê Lợi hiện lên với
nhất giữa con ngời bình thờng và
lãnh tụ nghĩa quân
3 Đoạn 3: Cảm hứng quyết chiến
quyết thắng kẻ thù.
a Hình tợng Lê Lợi
“Ta đây chốn hoang ”
- Con ngời bình dị, xng hô khiêm tốn - nguồn gốc xuất thân…
- Tâm trạng: “Ngẫm thù…căm giặc ” Căm thù giặc sâu sắc
- Nung nấu ý chí: Đau lòng, nhức óc quên
ăn suy xét đắn đo, trằn trọc, băn khoăn
Trang 11? Nhận xét cách dùng từ?
- So sánh với Trần Quốc Tuấn: Căm
giận trào sôi “Ruột đau nh cắt…nuốt
gan ” quyết tâm sắt đá “Dẫu cho 100
thân này phơi ngoài ”
- Cảm hứng về truyền thống anh
hùng của dân tộc - ngời khắc họa
thành công hình tợng Lê Lợi
V: Với bầu nhiệt huyết yêu nớc “Cờ
nghĩa dấy lên quân thù đang mạnh”
Lê Lợi và nghĩa quân phải vợt qua
muôn vàn khó khăn thử thách
GV: Về lịch sử, từ 1418 - 1424, 6
năm gian khổ của cuộc khởi nghĩa
nhng tác giả chỉ nhắc tới 2 sự kiện
tiêu biểu cho những khó khăn, đồng
thời tiêu biểu cho tinh thần lạc quan
(lạc quan ngay trong hoàn cảnh đen
tối, tin tởng ngay khi tạm thời thất
Yêu nớc, thơng dân, căm thù giặc Một vị tớng tài
(Đó cũng là phẩm chất của Nguyễn Trãi)
b Khó khăn ban đầu của cuộc khởi nghĩa.
- Hiếm ngời tài “Tuấn kiệt nh ” Nghệ thuật so sánh, quan điểm coi ngời tài là yếu tốtiên quyết của cuộc đấu tranh vệ quốc
- Thiếu lơng thực “Lơng hết”
- Thiếu quân, chênh lệch lực lợng giữa ta và
địch…
- Khắc phục khó khăn+ Dựa vào dân (đoàn kết trong dân) “Bốn cõi ”
+ Trên dới một lòng, tập hợp sức mạnh đoàn kết
+ Chiến lợc, chiến thuật đánh du kích “Lấy yếu ”
Chiến lợc, chiến thuật đúng đắn, vợt qua mọi thử thách
Trang 12- Nguyễn Trãi nêu cao cảm hứng
nhân nghĩa, chính nghĩa “ đại nghĩa
thắng hung tàn”
- HS đọc đoạn “Trận Bồ Đằng… a ch
tháy xa nay”
? Nhận xét về giọng văn, nhịp văn,
cách sử dụng hình ảnh của đoạn
này có gì khác so với các đoạn trên
GV: Đây là hai trận mở màn cho sự
chuyển hớng hoạt động của ta; đánh
vào Nam rồi mới ra đánh ra Bắc
Đối với địch hoàn toàn bất ngờ, cụ
thể mà khái quát tiêu biểu
? Chiến dịch thứ hai đợc tác giả
tóm lại trong hai trận đánh tiêu
biểu nào?
GV: Tởng chúng biết ăn năn xin hòa
rút quân, không ngờ chúng lại tiếp
binh, quân ta tiếp tục hoàn thiện bản
- Kẻ thù “Nín thở” thua bất ngờ, hoảng sợ
Miêu tả ngắn gọn, sắc sảo, làm bật lên tínhbất ngờ của trận đánh
Trang 13H/S đọc câu 48 - 51 nhận xét âm điệu
và ý nghĩa biểu hiện
- Câu 48, 49 âm điệu liền mạch, tạo
vinh sức mạnh của ta
? Em thử lý giải vì sao ta chiến
- Câu văn ngắn, nhịp mạnh, khí thế hào hùng
- Hình ảnh tợng trng, sức mạnh của ta hiện lên
nh vũ bão
- “Lê gối khốn đốn cởi giáp hàng”
Mỗi tên một vẻ, mỗi đứa một cảm Họ đềuham sống sợ chết Tác giả dùng cây bút thần
từ ngữ - hình tợng kẻ thù thảm hại, nhục nhã
“Vẫy đuôi” giá trị thẩm mỹ cao
Sức mạnh chính nghĩa, lòng nhân đạo cao cả “Mở đờng ” duy trì hòa bình lâu dài
- Giọng văn sảng khoái, hả hê, tự hào dân tộc, sảng khoái khi miêu tả chiến công Bút pháp anh hùng ca
Trang 14hoạt, âm thanh giòn giã,…
- Lời tuyên bố trang nghiêm, trịnh trọng về nền độc lập dân tộc, chủ quyền đất nớc đã đợclập lại, hoà bình vững bền
- Tơng lai sẽ vô cùng tốt đẹp, huy hoàng, rạngrỡ
- Nhắc đến sức mạnh của truyền thống, côn glao của tổ tiên và quy luật thịnh – 1442) suy – 1442) bĩ – 1442) thái->thể hiện niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nớc của toàn dân tộc (cảm hứng độc lập đợc nâng lên, gắn với vũ trụ bao la, vĩnh hằng)
- Khẳng định độc lập, thái bình muôn đời
- Lời văn vừa khái quát vừa cụ thể
- Câu văn dài, ngắn tạo sự đa dạng trong nhạc
điệu lời văn
- Kết hợp hài hòa cảm hứng chính trị và cảm hứng nghệ thuật
III.Tổng kết :
- Toàn bộ bài cáo : Nêu luận đề chính nghĩa, tố cáo tội ác của giặc, tái hiện quá trình kháng chiến, lời tuyên bố độc lập, hoà bình Bài cáo khẳng định sự thật và chân lí mang tính quy luật : nớc
Đại Việt có quyền hởng độc lập và sự
Trang 15- Häc thuéc lßng bµi c¸o.
- So¹n bµi, lµm c¸c bµi tËp, giê sau häc lµm v¨n
E Rót kinh nghiÖm:
Trang 16Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 61
Làm văn:
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học:
- ôn tập và củng cố kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở THCS
- Hiểu thế nào là tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn
10A2……… 10A3………….10A7…………
D2 Kiểm tra bài cũ.
? Nhắc lại khái niệm về văn bản thuyết minh, cho ví dụ ?
? Trình bày lý thuyết lập dàn ý bài văn thuyết minh?
? Kiểm tra bài tập.
? Nhu cầu thuyết minh và mục đích
I Tính chuẩn xác trong văn bản thuyếtminh.
1 Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh (SGK)
Trang 17thuyết minh.
GV: Nhấn mạnh lại nội dung ở SGK
tr 24
- Cho học sinh trao đổi, thảo luận
các câu hỏi trong SGK
(Yêu cầu học sinh đối chiếu với mục
lục sách Ngữ văn 10 để thấy đợc
những điểm cha chuẩn xác trong các
câu văn nêu trong bài tập)
- HS chữa bài tập trong SGK
? Em hiểu thế nào là sự hấp dẫn
của văn bản thuyết minh?
+ Chơng trình Ngữ văn 10 về văn học dân gian không phải chỉ có ca dao, tục ngữ
+ Chơng trình Ngữ văn 10 không có câu đố
b Câu nêu ra trong SGK cha chuẩn xác vì không phù hợp với ý nghĩa thực của từ “Thiên
cổ hùng văn”; “Thiên cổ hùng văn” là áng hùng văn của nghìn đời chứ không phải là áng hùng văn viết cách đây một nghìn năm
c Văn bản dẫn trong bài tập không thể sử dụng
để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vì một nội dung nó không nói đến Nguyễn BỉnhKhiêm với t cách nhà thơ
- Tri thức trong văn bản phải có tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy
II Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
1 Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
(SGK)
2 Thực hành.
- “Nếu…hãm” là một luận điểm khái quát Tác giả đã đa ra hàng loạt những chi tiết cụ thể về
Trang 18? H/S đọc bài tập, thảo luận, trả lời
- Bài thuyết minh về Hồ Ba Bể sẽ trở nên hấp dẫn khi tác giả nói đến những sự tích, những truyền thuyết giúp ta nh trở về một thuở xa xa thần tiên, kì ảo Ngắm phong cảnh với cảm xúc
nh thế, tâm hồn sẽ giàu có hơn, sâu sắc hơn( văn bản hấp dẫn hơn, lung linh dễ nhớ hơn)
Soạn bài, làm các bài tập, giờ sau học Tựa “trích Diễm thi tập”; đọc thêm
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”( soạn theo HDHB)
E Rút kinh nghiệm: Tăng cờng hoạt động nhóm, thảo luận.
Trang 19- Hiểu đợc tấm lòng trân trọng, niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của
tác giả đối với di sản thơ ca dân tộc trong việc bảo tồn di sản văn họccủa tiền nhân ( ngời trớc) - ông cha ; từ đó có tình cảm và thái độ
đúng đắn đối với di sản văn học dân tộc
- Nắm đợc cách lập luận chặt chẽ kết hợp với tính biểu cảm của bài tựa
- Giáo dục HS ý thức trân trọng giá trị văn hoá của cha ông
D2.Kiểm tra bài cũ :
? Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn tuỳ chọn trong bài Đại cáo bình
Ngô của Nguyễn Trãi
? Những nội dung chủ yếu của thơ văn Nguyễn Trãi
D3 Bài mới :
Lời dẫn :
Su tầm, bảo tồn di sản văn hoá tinh thần của tổ tiên ông cha là một
công việc rất quan trọng và cần thiết nhng cũng hết sức khó khăn ; đặc
biệt là những thời kì xa xa hoặc sau chiến tranh Tiến sĩ Hoàng Đức Lơng
là một trong những trí thức đời Lê ở thế kỉ XV đã không tiếc công sức,
thời gian để làm công việc đó Sau khi hoàn thành Trích diễm thi tập, ông
lại tự viết một bài tựa đặt ở đầu sách nói rõ quan điểm và tâm sự của mình
và giới thiệu sách với ngời đọc
? Dựa vào SGK, hãy tóm tắt nhng