1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiêu chuẩn nghiệp-Thi tuyển công chức

18 830 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 120 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH TÂY NINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TRƯỜNG CHÍNH TRỊ Hòa Thành, ngày tháng 05 năm 2008 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1. Tên bài giảng/chuyên đề Tiêu chuẩn nghiệp vụ của công chức viên chức ngạch chuyên viên và cán sự - Chương trình lớp Trung cấp Lý luận chính trò. 2. Đối tượng học viên - Tốt nghiệp THPT, BTVH 3. Số lượng học viên - Só số: học viên. 4. Thời lượng giảng - Giảng 180 phút/4 tiết 5. Mục tiêu bài giảng - Nhằm trang bò cho học viên một cách hệ thống về Quốc hội, Chủ tòch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. - Giúp cho học viên hiểu rõ về tính chất, vò trí, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của Quốc hội, Chủ tòch nước, Chính phủ. 6. Kết cấu bài giảng Bài giảng có 3 phần chính (phân bố theo ba la mã) - Mục I: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam - Mục II: Chủ tòch nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam - Mục III: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 7. Phương châm, phương pháp giảng dạy: - Phương châm: Lý luận kết hợp với thực tiễn - Phương pháp: Thuyết trình + Hỏi đáp 8. Kế hoạch chi tiết: 1 Thời gian Nội dung Phương pháp Phương tiện 10 Ph * Phần mở đầu - Xin chào hỏi - Nêu và ghi tiêu đề lên bảng “ Quốc Hội - Chủ Tòch Nước - Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam” - Trình bày mục đích yêu cầu: + Mục đích: + Yêu cầu: - Thuyết trình. - Micrô, bảng phấn 65 Ph 40 Ph 60 Ph * Phần nội dung. I. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 1. Vò trí và chức năng của Quốc hội 1.1 Vò trí 1.2 Chức năng 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội 3. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 4. Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 5. Các bộ phận của Quốc hội 6. Hình thức hoạt động của Quốc hội II Chủ tòch nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam 1. Đòa vò pháp lý của Chủ tòch nước: 1.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ tòch nước, thể hiện ở lónh vực đối nội: 1.2 Đối ngoại: 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tòch nước III Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa - Thuyết trình + hỏi đáp - Thuyết trình - Thuyết trình - Thuyết trình - Thuyết trình. - Thuyết trình - Thuyết trình + hỏi đáp - Thuyết trình - Micrô, bảng phấn giấy A4 - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn giấy A4 - Micrô, bảng phấn 2 Việt Nam 1. Tính chất, vò trí của chính phủ: 1.1 Tính chất của Chính phủ 1.2 Vò trí củu Chính phủ 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ: 2.1 Thể hiện lónh vực pháp chế 2.2 Thể hiện trong lónh vực tổ chức nhà nước 2.3 Thể hiện trong lónh vực kiểm tra, giám sát 2.4 Thể hiện trong lónh vực đối ngoại và bảo vệ tổ quốc 3. Cơ cấu tổ chức của chính phủ: 3.1 Cơ cấu tổ chức 3.2 Các bộ phận 4. Các hình thức hoạt động của chính phủ: 4.1 Phiên họp của chính phủ 4.2 Hoạt động của thủ tướng chính phủ 4.3 Hoạt động của các thành viên Chính phủ 4.4 Hoạt động các cơ quan chuyên môn của Chính phủ * Thủ tướng Chính phủ * Bộ, cơ quan ngang bộ - Thuyết trình + hỏi đáp - Thuyết trình+ hỏi đáp - Thuyết trình+ hỏi đáp - Thuyết trình+ hỏi đáp - Micrô, bảng phấn giấy A4 - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn - Micrô, bảng phấn 5 Phút * Phần kết thúc. - Nhắc lại những nội dung lớn. - Nêu câu hỏi. - Tuyên bố kết thúc. - Thuyết trình + Hỏi đáp. - Micrô, bảng phấn, giấy A4 Duyệt TRƯỞNG KHOA 3 NỘI DUNG BÀI GIẢNG * Phần mở đầu (tg 15 phút) - Bước 1: Ổn đònh lớp. + Chào học viện. + Tự giới thiệu về mình (nếu là lần đầu tiên giảng dạy và tiếp xúc với lớp) : Họ và tên; tuổi; chức vụ nơi công tác. + Lý do được tiếp xúc với lớp : Do sự phân công của Giám đốc nhà trường và Khoa Nhà nước - Pháp luật. - Bước 2: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài củ (5 phút) đây là bài đầu tiên của môn học nên không có câu hỏi để kiểm tra tra, mà chỉ kiểm tra kiến thức chung về nhà nước. - Giảng viên nêu câu hỏi + Câu hỏi : Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam có những đặc trưng nào? - Giảng viên yêu cầu một hoặc hai học viên trả lời + Trả lời: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việ Nam có 4 đặc trưng: * Một là, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước; * Hai la, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việ Nam là Nhà nước của tất cả các dân tộc và là biểu hiện của khối đại đoàn kết các dân tộc Việt nam. * Ba là, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việ Nam là Nhà nước thể hiện trong mối quan hệ bình đẳng giữa Nhà nước và công dân; * Bốn là, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việ Nam là Nhà nước dân chủ và pháp quyền. - Giảng viên nhận xét: * Phần nội dung. ( tg 165 phút ) - Bước 3. Giới thiệu bài giảng mới và nội dung tóm tắt của bài giảng. - Trình bày tên bài giảng. Quốc hội - Chủ tòch nước - Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam - Nêu mục đích yêu cầu của bài giảng: + Một là: Nhằm trang bò cho học viên một cách hệ thống về Quốc hội, Chủ tòch nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam. 4 + Hai là : Giúp cho học viên hiểu rõ về tính chất, vò trí, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hình thức hoạt động của Quốc hội, Chủ tòch nước, Chính phủ. - Kết cấu bài giảng: bao gồm ba nội dung chính + Mục I : Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam + Mục II: Chủ tòch nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam + Mục III: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam - Thời lượng giảng. + Giảng 180 phút/ 4tiết. - Phương châm, phương pháp giảng dạy. + Phươhg châm: Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. + Phương pháp: PP. Thuyết trình, nêu ý kiến ghi lên bảng và hỏi đáp. - Tài liệu: + Giáo trình nhà nước Pháp luật (tập 1 của Học viện Chính trò quốc gia HCM). + Tài liệu tham khảo: I. NHẬN THỨC CHUNG: 1. Ngạch công chức viên chức: Ngạch là khái niệm đặc thù chỉ trình độ năng lực, khả năng chuyên môn và ngành nghề của công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước. Mỗi ngạch thể hiện về chức, cấp trong chuyên môn, nghiệp vụ có tiêu chuẩn riêng cho từng ngạch. Việc chuyển ngạch, nâng ngạch phải qua sát hạch lại hay thi. Căn cứ xếp ngạch là văn bằng được đào tạo và nhu cầu vò trí trong bộ máy nhà nước. Công chức hành chính có ngạch sau: Chuyên viên cao cấp; Chuyên viên chính; Chuyên viên; Cán sự; Kỹ thuật viên đánh máy; Nhân viên đánh máy; Nhân viên kỹ thuật; Văn thư; Nhân viên phục vụ; Lái xe bảo vệ. 1.1 Ngạch Chuyên viên và tương đương: 5 - Chuyên viên theo nghóa thông thường là người có kiến thức chuyên môn, chuyên sâu về một lónh vực hay ngành nào đó, có khả năng đảm nhận và giải quyết một công việc chuyên môn trong các tổ chức. - Chuyên viên còn hiểu là tên gọi của một ngạch lương công chức trong bộ máy nhà nước mà người đó phải hội đủ những tiêu chuẩn nghiệp vụ, đảm nhận các chức trách do nhà nước quy đònh; - Chuyên viên là công chức nhà nước được nhà nước tuyển dụng qua thi tuyển làm việc thường xuyên và ổn đònh ở các cơ quan hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở, hưởng lương từ ngân sách nhà nước. - Chuyên viên có nhiều loại khác nhau nhưng có cùng một ngạch lương nên được gọi là tương đương chuyên viên. Bảng 1: Ngạch chuyên viên và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương STT Ngạch Mã số 1 Chuyên viên 01.003 2 Chấp hành viên quận, huyện, thò xã, thành phố thuộc tỉnh 03.018 3 Công chứng viên 03.019 4 Thanh tra viên 04.025 5 Kế toán viên 06.031 6 Kiểm soát viên thuế 06.038 7 Kiểm toán viên 06.043 8 Kiểm soát viên ngân hàng 07.046 9 Kiểm tra viên hải quan 08.051 10 Kiểm dòch viên động – thực vật 09.051 11 Kiểm lâm viên chính 10.078 12 Kiểm soát viên đê điều 11.082 13 Thẩm kế viên 12.086 14 Kiểm soát viên thò trường 21.189 1.2 Cán sự: là thuật ngữ chó những người làm công ăn lương trong các cơ quan, tổ chức nhà nước thuộc ngạch công chức, viên chức hành chính trong hệ thống ngạch bậc, so với chuyên viên có tiêu chuẩn thấp hơn: Bảng 3: Ngạch cán sự và các ngạch công chức chuyên ngành tương đương: 6 STT Ngạch Mã số 1 Cán sự 01.004 2 Kế toán viên trung cấp 06.032 3 Kiểm thu viên thuế 06.039 4 Thủ kho tiền, vàng bạc, đá quý (ngân hàng) 07.048 5 Kiểm tra viên trung cấp hải quan 08.052 6 Kỹ thuật viên kiểm dòch động thực vật 09.069 7 Kiểm lâm viên 10.079 8 Kiểm soát viên trung cấp đê điều 11.083 9 Kỹ thuật viên kiểm nghiệm bảo quan 19.183 10 Kiểm soát viên trung cấp thò trường 21.190 1.3 Viên chức ngạch chuyên viên và tương đương: theo nghò đònh 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 - Viên chức là những người làm việc trong các đơn vò sự nghiệp của nhà nước, được nhà nước tuyển dụng qua hợp đồng lao động để đảm nhiệm những nghiệp vụ công do nhà nước quản lý; - Viên chức là người có kiến thức chuyên môn, chuyên sâu về một lónh vực hay ngành nào đó, có khả năng đảm nhận và giải quyết một công việc chuyên môn trong các cơ quan, tổ chức sự nghiệp do nhà nước quản lý; - Viên chức có nhiều loại khác nhau, tuỳ theo nơi làm việc mà có tên gọi theo chức danh, nhưng có cùng một ngạch lương với chuyên viên nên gọi là tương đương chuyên viên. STT Tên loại viên chức 1 Kỹ thuật viên (có nhiều loại) 2 Dược sỹ 3 Hoạ sỹ 4 Phóng viên 5 Quay phim viên 6 Đạo điễn 7 Bảo tàng viên 8 Thư viện viên 9 Tuyên truyền viên 10 Huấn luyện viên 11 Âm thanh viên 7 12 Nghiên cứu viên II. ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC 1. Điều kiện chung: - Là công dân Việt Nam; - Có lý lòch gia đình và bản thân rõ ràng minh bạch; - Có sức khoẻ đảm bảo yêu cầu công việc; - Có độ tuổi phù hợp theo quy đònh của pháp lệnh cán bộ, công chức; - Có trình độ chuyên môn tương ứng với công việc đảm nhận; 2. Các điều kiện cụ thể: Tuỳ theo ngành nghề có các quy đònh riêng nhưng phải có các tiêu chuẩn sau: - Phải qua thi tuyển (nếu là công chức và viên chức hợp đồng dài hạn); - Phải được ký hợp đồng lao động (nếu là viên chức); - Phải qua một lớp huấn luyện về nghiệp vụ hành chính nhà nước; - Được xếp vào một ngạch lương trong thang bảng lương công chức viên chức. III. TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ: a. Ngạch công chức hành chính: 1. Chuyên viên (Mã số 01.003) a. Chức trách; b. Hiểu biết: - Nắm được đường lối, chính sách chung, nắm chắc phương hướng chủ trương, chính sách cùa ngành, đơn vò về lónh vực nghiệp vụ của mình; - Nắm được các kiến thức cơ bản về chuyên môn nghiệp vụ thuộc lónh vực đó; - Nắm các mục tiêu và đối tượng quản lý, hệ thống các nguyên tắc và cơ chế quản lý của nghiệp vụ thuộc phạm vi mình phụ trách; - Biết xây dựng các phương án, kế hoạch, các thể loại quyết đònh cụ thể và thông qua hiểu thủ tục hành chính nghiệp vụ của ngành quản lý, viết văn bản tốt; - Nắm được những vấn đề cơ bản về tâm sinh lý lao động khoa học quản lý, tổ chức khoa học quản lý, tổ chức lao động khoa học, thông tin quản lý; - Am hiểu thực tiễn sản xuất, xã hội và đời sống xung quanh các hoạt động quản lý đối với lónh vực đó; - Biết phương pháp nghiên cứu, tổng kết và đề xuất, cải tiến nghiệp vụ quản lý. Nắm được xu thế phát triển nghiệp vụ trong nước và thế giới; 8 - Biết tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, phương pháp kiểm tra và có khả năng tập hợp tổ chức phối hợp tốt với các yếu tố liên quan để triển khai công việc có hiệu quả cao. Có trình độ độc lập tổ chức làm việc; c. Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp Học viện Chính trò - Hành chính quốc gia ngạch chuyên viên. Nếu là đại học chuyên môn, nghiệp vụ hoặc tương đương (đã qua thời gian tập sự) thì phải qua một lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý hành chính theo nội dung chương trình của Học viện Chính trò - Hành chính quốc gia. - Biết 1 ngoại ngữ, trình độ A (đọc hiểu được sách chuyên môn). 2. Cán sự (Mã số ngạch 01.004) a. Chức trách; b. Hiểu biết: - Năm được các nguyên tắc, chế độ, thể lệ, thủ tục và các hướng dẫn nghiệp vụ, mục tiêu quản lý của các ngành, chủ trương của lãnh đạo trực tiếp; - Nắm chắc các nguyên tắc, thủ tục hành chính nghiệp vụ của hệ thống bộ máy Nhà nước; - Hiểu rõ các hoạt động của các đối tượng quản lý và tác động nghiệp vụ của quản lý đối với tình hình thực tiễn của xã hội. Viết được các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ và biết cách tổ chức triển khai đúng nguyên tắc. - Hiểu rõ các mối quan hệ và hợp đồng phải có với các viên chức và đơn vò liên quan trong công việc quản lý của mình. Biết sử dụng các phương tiện thông tin và thống kê, tính toán. c. Yêu cầu trình độ: - Trung cấp hành chính. Nếu là cấp nghiệp vụ hoặc kỹ thuật viên có liên quan thì phải qua một lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý hành chính. B. TIÊU CHUẨN CỤ THỂ CỦA MỘT SỐ NGÀNH: 1. Kế toán viên: (Mã ngạch 06.031) a. Chức trách; b. Hiểu biết: - Nắm vững các chế độ kế toán ngành và lónh vực; - Nắm được đặc điểm chế độ kế toán ngành, lónh vực khác; - Nắm được những vấn đề cơ bản về pháp luật kinh tế, các chính sách chế độ tài chính, tín dụng liên quan đến công việc kế toán thuộc ngành, lónh vực của mình; - Nắm chắc qui trình tổ chức công việc kế toán của các phần hành kế toán và mô hình tổ chức bộ máy kế toán của các loại hình sản xuất kinh doanh hoặc hành chính sự nghiệp; 9 - Nắm được đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và hoạt động hành chính sự nghiệp, tổ chức qui trình công nghệ, các đònh mức kinh tế kỹ thuật, tài chính và xí nghiệp; - Có kiến thức toán kinh tế, phương pháp, xử lý số liệu bằng máy tính trong công tác kế toán, kiến thức kinh tế thò trường, phân tích kinh tế và thông tin kinh tế; c. Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp đại học tài chính kế toán (đã qua thời gian tập sự) - Biết một ngoại ngữ (đọc hiểu tài liệu kế toán). 2. Kế toán viên trung cấp (mã số ngạch 06.032) a. Chức trách; b. Hiểu biết: - Nắm vững nguyên lý kế toán; - Nắm được các chế độ, thể lệ kế toán ngành, lónh vực. Nắm chắc các qui đònh cụ thể về hình thức và phương pháp kế toán thuộc phần hành; - Nắm được các chế độ tài chính, thống kê và thông tin kinh tế có liên quan đến phần hành; - Nắm chắc những nguyên tắc cơ bản về tổ chức lao động, kho tàng, quy trình công nghệ, tổ chức quản lý sản xuất trong đơn vò; - Biết sử dụng các phương tiện tính toàn dùng trong kế toán của đơn vò. c. Yêu cầu trình độ - Tốt nghiệp trung học kế toán (đã qua thời gian tập sự) 3. Nghiên cứu viên (Mã số ngạch 13.092) a. Hiểu biết: - Nắm được các chủ trương, chính sách, phương hướng của Đảng, Nhà nước đối với chuyên ngành khoa học và kỹ thuật của mình; - Nắm được tình hình và các yêu cầu của thực tiễn đối với chuyên ngành của mình; - Nắm được những thành tựu khoa học kỹ thuật và xu hướng phát triển của ngành khoa học – kỹ thuật thuộc lónh vực mình nghiên cứu ở trong và ngoài nước; - Nắm vững kiến thức khoa học vả kỹ thuật chuyên ngành thuộc lónh vực nghiên cứu; - Nắm vững các phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm, kế hoạch hoá khoa học và kỹ thuật, tổ chức nghiên cứu, xử lý thông tin, đánh giá kết quả nghiên cứu và các chế độ quản lý khoa học và kỹ thuật; - Nắm được cách thức sử dụng, vận hành, bảo quản thiết bò, vật tư dùng trong nghiên cứu và các quy trình, quy phạm bảo hộ lao động; 10 [...]... lưu giữ hồ sơ theo quy đònh; - Phối hợp với các ngành, lónh vực chuyên môn có liên quan trong quá trình kiểm tra vụ án nhằm đảm bảo chính xác, đúng luật; - Thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Kiểm sát V TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ CÔNG CHỨC CÁC NGẠCH THANH TRA 1 Thanh tra viên (cấp I): a Hiểu biết: - Nắm được chủ trương, đường lối chính sách của Đảng,... sách chuyên môn); - Qua lớp đào tạo tin học theo chương trình của Bộ Giáo dục – Đào tạo và của Cục Lưu trữ Nhà nước; IV TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ CỦA CÁC NGẠCH CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC NGÀNH TƯ PHÁP 1 Cán sự pháp lý a Hiểu biết: - Nắm được đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy đònh của ngành có liên quan đến công tác được giao; - Nắm được kiến thức pháp lý cơ bản; - Nắm được các... được các quy đònh của nhà nước, của ngành, cơ quan về công tác văn thư; - Nắm được các nguyên tắc, chế độ và các hướng dẫn về nghiệp vụ công tác văn thư; - Nắm được các nội dung và nghiệp vụ công tác văn thư thuộc phạm vi được phân công quản lý; - Nắm được tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, vò trí và mối quan hệ của cơ quan trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước; 12 - Nắm được thủ tục quản lý hành... dụng tin học vào công tác văn thư theo chương trình của Bộ Giáo dục – Đào tạo và của Cục Lưu trữ Nhà nước; - Biết một ngoại ngữ ở trình độ A (đọc hiểu được sách chuyên ngành) 11 Cán sự lưu trữ: a Hiểu biết: - Nắm được các quy đònh của Nhà nước của ngành và của cơ quan về công tác văn thư; - Nắm được các nguyên tắc, thủ tục nghiệp vụ hành chính Nhà nước; - Nắm được tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ,... kỹ thuật, tiêu chuẩn đònh mức, kỹ thuật an toàn lao động đối người và thiết bò b Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật về một chuyên ngành kỹ thuật Đã qua tập sự kỹ thuật viên 5 Giáo viên trung học (Mã số ngạch 15.113) a Hiểu biết: - Nắm được mục tiêu cấp học, nắm bắt kòp thời các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước và các quy đònh của ngành về công tác giáo dục và... Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy đònh của ngành có liên quan đến công tác được giao; - Nắm vững các kiến thức cơ bản về pháp luật và nghiệp vụ kiểm sát; - Hiểu rõ tổ chức và hoạt động của hệ thống Viện kiểm sát nhân dân; - Biết tổ chức phối hợp công tác với các đơn vò có liên quan; - Biết xử lý thông tin và sử dụng máy tính b Tiêu chuẩn trình độ: - Tốt nghiệp cử nhân Luật; - Đã qua lớp bồi dưỡng nghiệp... pháp; - Đã qua công tác chuyên môn, nghiệp vụ pháp lý ít nhất là 3 năm; - Biết một ngoại ngữ ở trình độ A; - Sử dụng thành thạo máy tính c Tiêu chuẩn về năng lực: - Kiểm tra viên là ngưới có đầy đủ tiêu chuẩn quy đònh tại Phần A của văn bản này và có năng lực thực hiện những nhiệm vụ sau đây: - Trực tiếp nghiên cứu và thực hiện việc kiểm tra về trình tự, thủ tục, nội dung hồ sơ các vụ án hình sự, dân... pháp nghiên cứu, tổng kết và đề xuất cải tiến nghiệp vụ quản lý công tác văn thư Nắm được xu thế phát triển nghiệp vụ công tác văn thư trong nước và thế giới; - Biết tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn kiễm tra nghiệp vụ và có khả năng tổ chức triển khai công việc có hiệu quả; - Sử dụng được máy tính và các phương tiện, thiết bò chuyên dùng trong công tác văn thư và văn phòng b Yêu cầu trình độ: - Tốt nghiệp... phát triển nghiệp vụ của ngành, của cơ quan về công tác văn thư; - Nắm được kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ công tác văn thư; - Hiểu được đặc điểm của các đối tượng quản lý thuộc phạm vi mình phụ trách; - Biết xây dựng các phương án, kế hoạch phát triển công tác văn thư; có năng lực soạn thảo văn bản; - Nắm được những vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, tổ chức lao động khoa học trong quản lý; - Có phương... quy trình công việc, viết được các văn bản pháp quy và văn bản hướng dẫn thi hành; - Am hiểu tình hình kinh tế – xã hội có liên quan đến công việc được giao; - Nắm được thông tin pháp lý trong nước về xây dựng pháp luật Biết nghiên cứu tổng kết, đề xuất ý kiến về chuyên môn nghiệp vụ được phân công; 15 - Năm được các nguyên tắc đặc thù, thủ tục hành chính nghiệp vụ của hệ thống tư pháp và tổ chức bộ . trong thang bảng lương công chức viên chức. III. TIÊU CHUẨN NGHIỆP VỤ: a. Ngạch công chức hành chính: 1. Chuyên viên (Mã số 01.003) a. Chức trách; b. Hiểu. đủ những tiêu chuẩn nghiệp vụ, đảm nhận các chức trách do nhà nước quy đònh; - Chuyên viên là công chức nhà nước được nhà nước tuyển dụng qua thi tuyển làm

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w