GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

109 240 0
GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Công nghệ 8 Tuần 1 Tiết 1:VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Biết được vai trò của bản vẽ kó thuật đối với đời sống và sản xuất. 2. Kó năng: Có nhận thức đúng đối với viễc học tập môn vẽ kó thuật. 3. Thái độ: Tạo niềm say mê học tập bộ môn. II. Chuẩn bò: - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. - Tranh Cầu Mỹ Thuận, các công trình kiến trúc… III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:(không) 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 hãy cho biết trong đời sống hàng ngày chúng ta thường dùng những phương tiện gì để trao đổi thông tin với nhau. Như vậy hình vẽ cũng là một phương tiện thông tin và dùng trong lónh vực nào? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với sản xuất. -GV: Treo tranh Cầu Mỹ Thuận và hỏi:các em có biết tranh vẽ gì không? -HS: Quan sát và trả lời: Đó là Cầu Mỹ Thuận. -GV: Giảng thêm về quá trình hình thành và xây dựng Cầu Mỹ Thuận để từ đó giúp HS làm bài tập 1 trong vở. I. Bản vẽ kó thuật đối với sản xuất. Giáo án Công nghệ 8 -HS: Nghe giải thích và liên hệ hình 1.2 để điền vào bài tập: thiết kế – chế tạo – lắp ráp – sửa chữa – kiểm tra. -GV: Bản vẽ được hình thành trong giai đoạn nào? -HS: Trong giai đoạn thiết kế. -GV: Trong sản xuất bản vẽ dùng để làm gì? -HS: Chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, kiểm tra. -GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kó thuậtđối với sản xuất( bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc công trình) ⇒ Do vậy: BVKT là ngôn ngữ chung trong kỹ thuật. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ kó thuật đối với đời sống. -GV: Khi vào một tòa nhà làm sao em có thể nhanh chóng tìm được phòng mình cần đến? -HS: Căn cứ vào sơ đồ hướng dẫn. -HS: Khi muốn lắp đặt một mạch điện ta căn cứ vào đâu? -HS: Căn cứ vào sơ đồ chỉ dẫn. -GV: Yêu cầu HS nêu những ví dụ thực tế. -HS: Sơ đồ lắp đặt, sử dụng ti vi, tủ lạnh. -GV: Vậy vai trò của BVKT trong đời sống là gì? -HS: Trả lời. -GV: Chốt lại → ghi bảng. Hoạt động 4: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lónh vực kỹ thuật. -GV:Cho HS xem sơ đồ hình 1.4 SGK. Bản vẽ được dùng trong lónh vực nào? Hãy nêu một số lónh vực mà em biết? Dùng để chế tạo,sửa chữa và kiểm tra. II. Bản vẽ kó thuật đối với đời sống. Giúp con người sử dụng thiết bò đạt hiệu quả và an toàn. III. BVKT dùng trong các lónh vực kỹ thuật. Giáo án Công nghệ 8 Các lónh vực kỹ thuật đó cần trang bò gì? Có cần xây dựng cơ sở hạ tầng không? -HS: Thảo luận trả lời. Trang thiết bò và cơ sở hạ tầng của các lónh vực kỹ thuật. • Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng. . . • Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển. • Giao thông: phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống. • Nông nghiệp: máy nông nghiệp,công trình thủy lợi, cơ sở chế biến. . . -GV: Vậy em có kết luận gì? -HS: Mỗi lónh vực kỹ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình. -GV:BVKT được vẽ bằng gì? -HS: Bằng tay, dụng cụ vẽ, máy vi tính. -GV: Trong trường phổ thông học vẽ KT nhằm mục đích gì? -HS: Ứng dụng vào sản suất và đời sống đồng thời tạo điều kiện học tốt các môn học khác. Mỗi lónh vực kỹ thuật đều có bản vẽ riêng của ngành mình và được vẽ bằng tay,bằng dụng cụ vẽ, máy vi tính. Học vẽ KT để ứng dụng vào sản xuất và đời sống đồng thời tạo điều kiện học tốt các môn học khác. 4. Củng cố: - Bản vẽ kó thuật là gì? - Vì sao chúng ta phải học môn vẽ kỹ thuật? 5. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài: HÌNH CHIẾU. Giáo án Công nghệ 8 Tuần 1 Tiết 2: HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu. 2. Kó năng: Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: - Tìm các VD minh họa về hình chiếu. - Phóng to các hình 2.1 → 2.5. - Mô hình 2.5, 2.6 III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 2, 3 trang 7 - SGK. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Hình chiếu là hình biểu hiện một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể. Phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.Vậy có các phép tính nào? Tên gọi hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào ? ⇒ Chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài: HÌNH CHẾU. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, mặt tường tạo thànhbóng các đồ vật, bóng các đồ vật của vật thể gọi là hình chiếu vật thể. -GV: Treo tranh 2.1 lên bảng và hỏi A’ là gì I. Khái niệm về hình chiếu. Giáo án Công nghệ 8 của A? -HS: A’ là hình chiếu của A? -GV: Dùng đèn pin chiếu vật mẫu đã chuẩn bò lên mặt tường sau đó di chuyển vò trí của đèn pin để HS thấy được sự liên hệ giữa các tia sáng và bóng của mẫu vật. -GV: Cách vẽ hình chiếu một điểm của vật thể như thế nào? Từ đó hãy suy ra cách vẽ hình chiếu của vật thể. -HS: Suy nghó. A’ B’ D’ C’ A B D C Ta vẽ hình chiếu cua các điểm thuộc vật thể đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phép chiếu. -GV: Cho HS quan sát hình 2.2 nêu nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình 2.2a, b,c SGK ? -HS: Thảo luận => kết kuận: Đặc điểm của các tia chiếu khác nhau.  Phép chiếu xuyên tâm: hình 2.2a.  Phép chiếu song song: hình 2.2b.  Phép chiếu vuông góc: hình 2.2c. -GV: Yêu cầu HS cho VD về các phép chiếu này trong tự nhiên? -HS: Trả lời. Tia chiếu của các tia sáng của một ngọn đèn, ngọn nến, Mặt Trời, đèn pha. . . => Kết luận: Các tia sáng của Mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất là hình ảnh của các phép chiếu vuông góc. -GV: Các phép chiếu có đặc điểm gì? -HS: Hình chiếu của vật thể là hình biểu diện bề mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát. II. Các phép chiếu. Giáo án Công nghệ 8  Phép chiếu xuyên tâm: Xuất phát từ một điểm.  Phép chiếu song song:song song với nhau.  Phép chiếu vuông góc: vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Hoạt động 4: Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc và vò trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. -GV: Dùng mô tả chỉ rõ vò trí các mặt phẳng chiếu và gọi HS gọi tên các mặt phẳng chiếu. P 1 P 3 P 2 -HS: P 1 : mặt phẳng chiếu đứng. P 2 : mặt phẳng chiếu bằng. P 3 : mặt phẳng chiếu cạnh. Trên P 1 : chiều dài x chiều cao. P 2 : chiều dài x chiều rộng. P 3 : chiều rộng x chiều cao. -GV:Để thể hiện các hình chiếu trên bản vẽ ta xoay P 2 và P 3 nằm cùng mp P 1 . Trong vẽ kó thuật ta dùng phép chiếu vuông góc. III. Các hình chiếu vuông góc. 1. Các mặt chiếu: P 1 : mặt phẳng chiếu đứng. P 2 : mặt phẳng chiếu bằng. P 3 : mặt phẳng chiếu cạnh. 2. Các hình chiếu: - Hình chiếu đứng. - Hình chiếu bằng. - Hình chiếu cạnh. IV. Vò trí các hình chiếu trên bản vẽ. - Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng. Giáo án Công nghệ 8 4. Củng cố: - Thế nào là hình chiếu của một vật thể? - Đặc điểm của các phép chiếu như thế nào? - Tên gọi và vò trí của các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? 5. Dặn dò: - Học bài và làm BT trang 12 SGK. - Chuẩnbò vở bài tập và đọc trước bài: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Giáo án Công nghệ 8 Tuần 2 Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận dạng được các khối đ diện thường gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ đẹp, vẽ chính xác các khối đa diện và hình chiếu của nó. 3. Thái độ: Tạo niềm say mê học tập. II. Chuẩn bò: - Mô hình các khối hình học và các vật thể theo hình 4.1 --> 4.9 - Bản vẽ phóng to hình 4.2, 4.5, 4.7 III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hình chiếu của một vật thể? - Đặc điểm của các phép chiếu? - Tên gọi và vò trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khối đa diện. -GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình các khối đa diện và trả lời câu hỏi: khối đa diện được giới hạn bởi các khối hình gì? -HS: Hình tam giác, hình chữ nhật. -GV kết luận: khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. -GV: Hãy kể một số vật thể có dạng khối đa diện mà em biết? -HS: Bao diêm, hộp thuốc lá, viên gạch . . . đó là hình hộp chữ nhật. I. Khối đa diện. Khối đa diện được giới hạn bởi các đa giác phẳng. Giáo án Công nghệ 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. -GV: Dùng mô hình cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi. -GV: Hình hộp chữ nhật được giới hạn bởi các hình gì? -HS: Được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. -GV: Hình hộp chữ nhật có mấy kích thước? -HS: Có 3 kích thước: dài x rộng x cao. -GV: Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh là những hình gì và thể hiện kích thước nào? -HS: Là hình chữ nhật.  Hình chiếu đứng: dài x cao.  Hình chiếu bằng: dài x rộng.  Hình chiếu cạnh: rộng x cao. -GV: Để thể hòên hình chiếu của hình hộp chữ nhật ta có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu? -HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình lăng trụ đều. -GV: Cho HS quan sát hình lăng trụ đều và đặt câu hỏi. Hình lăng trụ đều được giới hạn bởi các hình gì? -HS: Giới hạn bởi 2 đáy là các đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. -GV: Các hình 1, 2, 3 là các hình chiếu gì? Chúng có hình dạng như thế nào? Và chúng thể hiện những kích thước nào? -HS:  Hình 1: hình chiếu đứng là hình chữ nhật: a x h. II. Hình hộp chữ nhật. 1. Khái niệm: Hình hộp chữ nhật là khối đa diện được giới hạn bởi 6 hình chữ nhật. 2. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật. Là các hình chữ nhật. II. Hình lăng trụ đều. 1. Khái niệm. Là hình được giới hạn bởi 2 mặt đáy là các đa giác đều và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. 2. Hình chiếu của hình lăng trụ đều. Giáo án Công nghệ 8  Hình 2: hình chiếu bằng là hình tam giác: a x b.  Hình 3: hình chiếu cạnh là hình chữ nhật: b x h. -GV: Để thể hiện hình chiếu của hình lăng trụ đều ta có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu? -HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chóp đều. -GV: Cho HS quan sát tranh và mô hình, hãy cho biết khối đa diện ở hình 4.6 SGK được bao bởi các hình gì? -HS: Giới hạn bởi 2 mặt đáy là 1 hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh. -GV: Hình chóp đều có mấy kích thước? -HS: Có 2 kích thước: a x h. -GV: Hình chiếu đứng của hình chóp đều là hình gì? Thể hiện kích thước nào? -HS: Là tam giác cân và thể hiện kích thước a x h. -GV: Hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh là hình gì? Thể hiện kích thước nào? -HS:  Hình chiếu cạnh là tam giác cân: a x h.  Hình chiếu bằng là hình vuông: a. -GV: Để thể hiện hình chiếu của hình chóp đều ta có thể dùng ít nhất mấy hình chiếu? -HS: Dùng 2 hình chiếu là hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. Để thể hiện hình chiếu của hình lăng trụ đều ta dùng 2 hình chiếu: - Một hình chiếu thể hiện chiều cao( HCĐ) - Một hình chiếu thể hiện hình dạng đáy của lăng trụ đều ( HCB) IV. Hình chóp đều. 1. Khái niệm. Là hình được giới hạn bởi mặt đáy là hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau và có chung đỉnh. 2. Hình chiếu của hình chóp đều. Để thể hiện hình chiếu của hình chóp đều ta dùng 2 hình chiếu: - Một hình chiếu thể hiện chiều cao( HCĐ) - Một hình chiếu thể hiện hình dạng đáy của chóp đều ( HCB) [...].. .Giáo án Công nghệ 8 4 Củng cố: - Khối đa diện là gì? - trên bản vẽ cạnh và mặt của đa diện được thể hiện bằng đường gì? - Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của khối đa diện? Cho VD 5 Dặn dò: -BTVN trang 19 - Chuẩn bò bài 5 Giáo án Công nghệ 8 Tuần 2 Tiết 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I Mục tiêu 1 Kiến thức:... Giáo án Công nghệ 8 -HS: Làm theo sự hướng dẫn của GV Chú ý đến thao tác kẻ, vẽ và trình bày của HS trên bài thực hành 4 Củng cố: -GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành -Thu bài thực hành 5 Dặn dò: Đọc trước bài: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT - BẢN VẼ CHI TIẾT Giáo án Công nghệ 8 Tuần 4 Tiết 7: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT BẢN VẼ CHI TIẾT I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Biết được công. .. biểu diễn -Tổng hợp Giáo án Công nghệ 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày bài làm Trả lời câu hỏi vào bảng mẫu 13.1 Hoạt động 3: Tổ chức thực hành HS đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo sự hướng dẫn của GV 4 Củng cố: Thu bài và nhận xét kết quả thực hành 5 Dặn dò: Đọc trước bài: BẢN VẼ NHÀ Giáo án Công nghệ 8 Tuần 6 Tiết 12: BẢN VẼ NHÀ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ... Yêu cầu kó thuật - Gia công - Xử lí bề mặt e Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết Giáo án Công nghệ 8 4 Củng cố: - Thông dụng có mấy loại bản vẽ? - Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài - Đọc trước bài: BIỂU DIỄN REN Giáo án Công nghệ 8 Tuần 4: Tiết 8: BIỂU DIỄN REN I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi... chưa biết” - Chuẩn bò bài: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT, CÓ REN Giáo án Công nghệ 8 Tuần 5 (4/12 – 9/12) Tiết 9:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT, CÓ REN I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ côn có hình cắt, có ren 2 Kỹ năng: Hình thành kó năng đọc bản vẽ chi tiết có hình cắt, có ren 3 Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo qui trình II Chuẩn bò: Bản... dò: - GV khuyến khích HS tìm các mẫu vật để đối chiếu - Xem trước bài: BẢN VẼ LẮP Giáo án Công nghệ 8 Tuần 5 Tiết 10: Bản vẽ lắp I Mục tiêu 1 Kiến thức: - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết cách đọc được bản vẽ lắp đơn giản 2 Kỹ năng: Rèn luyện kó năng lao động kó thuật 3 Thái độ: Yêu thích môn học II Chuẩn bò: - Bản vẽ lắp bộ vòng đai phóng to - Mô hình bộ vòng đai III Tổ chức hoạt... Tổng hợp 4 Củng cố: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp 5 Dặn dò: Chuẩn bò bài: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN Giáo án Công nghệ 8 Tuần 6 (11/12 – 16/12) Tiết 11: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ lắp bộ ròng rọc 2 Kỹ năng: Hình thành kó năng đọc bản vẽ lắp đơn giản 3 Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo qui trình II Chuẩn bò: - Bản vẽ lắp bộ ròng rọc phóng to - Bộ ròng... hình nón và hình cầu 5 Dặn dò: Làm BT và chuẩn bò bài thực hành: bản vẽ các khối tròn xoay Giáo án Công nghệ 8 Tuần 3 Tiết 6:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay 2 Kỹ năng: Đọc bản vẽ các vật thể đơn giản, phát huy trí tưởng tượng không gian 3 Thái độ: Yêu thích bộ nôn II Chuẩn bò: -Tranh vẽ và mô hình vật thể... nào trên bản vẽ 5 Dặn dò: - Chú ý đọc kó trình tự đọc bản vẽ nhà - Chuẩn bò bài thực hành: ĐỌC BẢN VẼ NHÀ Giáo án Công nghệ 8 Tuần 7 (18/12 – 23/12) Tiết 13:THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ I Mục tiêu 1 Kiến thức: Đọc được bản vẽ nhà ở 2 Kỹ năng: Hình thành kó năng đọc bản vẽ nhà đơn giản 3 Thái độ: Hình thành tác phong làm việc theo qui trình II Chuẩn bò: - Bản vẽ nhà phóng to - Bản vẽ phối cảnh nhà III Tổ chức... bài thực hành -GV: Hãy nêu các bước tiến hành? -HS: B1: Đọc kó nội dung bài thực hành và kẻ bảng 5.1 vào bài làm, sau đó dánh dấu (X) vào ô thích hợp của bảng B2: Vẽ các hình chiếu đứng, bằng, cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D -GV: yêu cầu HS hòan thành bảng 5.1 Giáo án Công nghệ 8 -HS: Hình 1:B Hình 2:A Hình 3:D Hình 4:C Hình 1:B Hình 2:A Hình 3:D Hình 4:C Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày . gì I. Khái niệm về hình chiếu. Giáo án Công nghệ 8 của A? -HS: A’ là hình chiếu của A? -GV: Dùng đèn pin chiếu vật mẫu đã chuẩn bò lên mặt tường sau đó. dò: - Học bài và làm BT trang 12 SGK. - Chuẩnbò vở bài tập và đọc trước bài: BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Giáo án Công nghệ 8 Tuần 2 Tiết 3: BẢN VẼ CÁC KHỐI

Ngày đăng: 29/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

c.

tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK Xem tại trang 1 của tài liệu.
-HS: Nghe giải thích và liên hệ hình 1.2 để điền vào bài tập: thiết kế – chế tạo – lắp ráp –  sửa chữa – kiểm tra. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

ghe.

giải thích và liên hệ hình 1.2 để điền vào bài tập: thiết kế – chế tạo – lắp ráp – sửa chữa – kiểm tra Xem tại trang 2 của tài liệu.
-HS: Hình 1:B Hình 2:A Hình 3:D Hình 4:C - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Hình 1.

B Hình 2:A Hình 3:D Hình 4:C Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tiết 7: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

i.

ết 7: KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KĨ THUẬT – HÌNH CẮT Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Hình c.

ắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? Xem tại trang 23 của tài liệu.
Phần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 của bài 9 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

h.

ần trả lời câu hỏi theo mẫu bảng 9.1 của bài 9 SGK Xem tại trang 27 của tài liệu.
-GV: Bảng kê chi tiết gồm những nội dung gì? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Bảng k.

ê chi tiết gồm những nội dung gì? Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ lắp đơn giản. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Hình th.

ành kĩ năng đọc bản vẽ lắp đơn giản Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

i.

ết được một số kí hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà Xem tại trang 32 của tài liệu.
-GV: Treo qui trình đọc bản vẽ nhà lên bảng và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: Trình tự đọc  bản vẽ nhàgồm có mấy bước? Kể ra. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

reo.

qui trình đọc bản vẽ nhà lên bảng và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: Trình tự đọc bản vẽ nhàgồm có mấy bước? Kể ra Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Hình th.

ành kĩ năng đọc bản vẽ nhà đơn giản Xem tại trang 35 của tài liệu.
-GV: Hướng dẫn HS kẻ bảng theo mẫu bảng 15.2 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

ng.

dẫn HS kẻ bảng theo mẫu bảng 15.2 SGK Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hệ thống hóa kiến thức cơ bản vẽ về bản vẽ hình chiếu các khối hình học. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

th.

ống hóa kiến thức cơ bản vẽ về bản vẽ hình chiếu các khối hình học Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Sự tương quan giữa các khối và hình: + Hình trụ: C. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

t.

ương quan giữa các khối và hình: + Hình trụ: C Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Hình cắt là hình (1) ....... ....... phần vật thể ở (2) ....... ....... ...... - Hình cắt dùng để (3)  - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

Hình c.

ắt là hình (1) ....... ....... phần vật thể ở (2) ....... ....... ...... - Hình cắt dùng để (3) Xem tại trang 39 của tài liệu.
(3): biểu diễn rõ hơn hình dạng (4): gạch gạch - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

3.

: biểu diễn rõ hơn hình dạng (4): gạch gạch Xem tại trang 40 của tài liệu.
-HS: Hoàn thành bảng trang 62 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

o.

àn thành bảng trang 62 SGK Xem tại trang 42 của tài liệu.
-HS: Điền kết quả vào bảng báo cáo thực hành. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

i.

ền kết quả vào bảng báo cáo thực hành Xem tại trang 44 của tài liệu.
Biết được hình dáng, cấu tạo và công dụng của các dụngc cụ cơ khí cầm tay. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

i.

ết được hình dáng, cấu tạo và công dụng của các dụngc cụ cơ khí cầm tay Xem tại trang 45 của tài liệu.
-GV:Yêu cầu HS đo kích thước khối hình hộp và hình trụ rỗng. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

u.

cầu HS đo kích thước khối hình hộp và hình trụ rỗng Xem tại trang 51 của tài liệu.
-GV:Hãy quan sát hình 25.1, cho biết tên và loại của từng mối ghép? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

y.

quan sát hình 25.1, cho biết tên và loại của từng mối ghép? Xem tại trang 54 của tài liệu.
-GV:Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 trả lời câu hỏi: bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? -HS: Gồm 3 chi tiết: 2 bánh đai. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

u.

cầu HS quan sát hình 29.2 trả lời câu hỏi: bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? -HS: Gồm 3 chi tiết: 2 bánh đai Xem tại trang 61 của tài liệu.
-GV:Yêu cầu HS quan sát hình 29.2 trả lời câu hỏi: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? -HS: Gồm: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

u.

cầu HS quan sát hình 29.2 trả lời câu hỏi: Bộ truyền gồm bao nhiêu chi tiết? -HS: Gồm: Xem tại trang 62 của tài liệu.
-GV: Quan sát các hình 31.1 --> 33. 3. Hãy cho biết nguyên nhân gây tai nạn điện? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

uan.

sát các hình 31.1 --> 33. 3. Hãy cho biết nguyên nhân gây tai nạn điện? Xem tại trang 74 của tài liệu.
-GV: Dựa vào tranh vẽ, mô hình hãy nêu cấu tạo và chức năng từng phần? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

a.

vào tranh vẽ, mô hình hãy nêu cấu tạo và chức năng từng phần? Xem tại trang 91 của tài liệu.
-HS: Tìm hiểu và ghi vào bảng báo cáo. -GV:   Hướng   dẫn   HS   tìm   hiểu   cách   sử  - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

m.

hiểu và ghi vào bảng báo cáo. -GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sử Xem tại trang 92 của tài liệu.
-GV:Yêu cầu HS dựa vào hình vẽ, mô hình động cơ điện, hãy cho biết động cơ điện gồm  mấy phần? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

u.

cầu HS dựa vào hình vẽ, mô hình động cơ điện, hãy cho biết động cơ điện gồm mấy phần? Xem tại trang 94 của tài liệu.
-Tranh vẽ và mô hình, các mẫu vật, lõi thép, dây quấn. - Bút thử điện, đồng hồ vạn năng. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

ranh.

vẽ và mô hình, các mẫu vật, lõi thép, dây quấn. - Bút thử điện, đồng hồ vạn năng Xem tại trang 100 của tài liệu.
Ghi kết quả vào bảng báo cáo. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ CHUẨN

hi.

kết quả vào bảng báo cáo Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan