1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY

108 7,2K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thế nào là hình chiếu - Kỹ năng: Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật.

Trang 1

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

và đời sống

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sảnxuất và đời sống

- Kỹ năng: Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

HĐ1: GV giới thiệu bài học;

GV: Trong đời sống hàng ngày con ngời

đã dùng những phơng tiện thông tin nào

để diễn đạt t tởng, tình cảm cho nhau?

HS: Trao đổi, phát biểu ý kiến

GV: Kết luận: Hình vẽ là một phơng

tiện quan trọng dùng trong giao tiếp…/…/2005

GV: Các em hãy quan sát hình 1.1 và

cho biết các hình a,b,c,d có ý nghĩa gì?

HS: Nghiện cứu trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 1.2 và

đặt câu hỏi Ngời công nhân khi chế tạo

ra các sản phẩm và xây dựng các công

trình thì căn cứ vào cái gì?

HS: Trả lời

GV: Nhấn mạnh tầm quan trọng của bản

vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và kết luận:

Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ dùng chung

trong kỹ thuật

HĐ2: Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với

đời sống.

GV: Cho học sinh quan sát hình 1.3

GV: Muốn sử dụng hiệu quả và an toàn

các đồ dùng và các thiết bị đó thì chúng

ta cần phải làm gì?

HS: Thảo luận và đa ra ý kiến

GV: Nhấn mạnh bản vẽ KT là tài liệu

Trang 2

GV: §inh thÞ khuyªn tr êng THCS Kh¸nh c êng

cÇn thiÕt kÌm theo s¶n phÈm dïng trao

HS: Nghiªn cøu, tr¶ lêi

c¸ch cã hiÖu qu¶ vµ an toµn

Trang 3

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc thế nào là hình chiếu

- Kỹ năng: Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: SGK gồm tranh vẽ các hình ( SGK ); mẫu vật bao diêm, bao thuốc lá ( Khối hình hộp chữ nhật)

- Bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng hình chiếu

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình chiếu

GV: giới thiệu bài học đa tranh hình 2.1

( SGK) cho h/s quan sát từ đó giáo viên đặt

câu hỏi cách vẽ hình chiếu một điểm của vật

GV: cho h/s quan sát hình 2.2 rồi đặt câu hỏi

GV:Hình2.2a là phép chiếu gì? Đặc điểm của

tia chiếu ntn?

HS: Thảo luận, trả lời.

GV:Hình2.2b là phép chiếu gì? Đặc điểm của

tia chiếu ntn?

HS: Thảo luận, trả lời

GV:Hình2.2c là phép chiếu gì? Đặc điểm của

Trang 4

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: cho h/s quan sát tranh vẽ các MP chiếu

và nếu rõ vị trí các MP chiếu

GV: Vị trí của các MP phẳng hình chiếu đối

với vật thể?

HS: Quan sát, trả lời

GV: Cho h/s quan sát hình2.4 và nõi rõ vì sao

phải mở 3 mp hình chiếu sao cho 3 h/c đều

nằm trên một mp

GV: Các mp chiếu đợc đặt nh thế nào đối với

ngời quan sát?

HS: Quan sát trả lời

HĐ4: Tìm hiểu vị trí của các hình chiếu.

GV: cho h/s quan sát hình 2.5 và đặt câu hỏi

GV: Sau khi mở 3mp hình chiếu khi đó 3h/c

đều năm trên một mp vị trí của 3h/c đợc thể

hiện trên mp ntn?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: vì sao phải dùng nhiều h/c để biểu diễn

- Mặt năm ngang gọi là MP chiếu bằng

- Mặt cạnh bên phải gọi là MP chiếu cạnh

2 Các hình chiếu.

- H/c đứng có hớng chiếu từ trớctới

- H/c bằng có hớng chiếu từ trênxuống

- H/c cạnh có hớng chiếu từ trái sang

IV Vị trí các hình chiếu

- Tranh hình 2.5

4 Củng cố và dặn dò:

- GV: yêu cầu h/s đọc phần ghi nhớ SGK.

- GV: Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi cuối bài về nhà học bài và làm bài tập trong

Trang 5

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kỹ năng: Học sinh biết cách bố trí hình chiếu trên bản vẽ

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị thớc kẻ, eke, compa

- Vật liệu giấy khổ A4, bút chì, tẩy…/…/2005

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3 Nội dung bài thực hành.

HĐ1 GV giới thiệu bài thực hành.

GV: Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của

học sinh

GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ.

GV: Nêu mục tiêu cần đạt đợc của bài thực

hành

HĐ2 Tìm hiểu cách trình bày bài làm.

GV: Cho học sinh đọc phần nội dung của bài

học

HĐ3 Tổ chức thực hành.

GV: Trình bày bài làm trên khổ giấy A4.

GV: Cho học sinh nghiên cứu hình3.1 và

điền dấu ( x) vào bảng 3.1 để tỏ rõ sự tơng

quan giữa các hình chiếu, hớng chiếu

GV: Hớng dẫn vẽ;

- Kẻ khung cách mép giấy 10mm

- Tuỳ vào vật thể mà ta bố trí sao cho cân đối

với tờ giấy

- Vẽ khung tên góc dới phía bên phải bản vẽ

Bài 3

I Chuẩn bị:

- Dụng cụ, thớc kẻ eke, compa

- Vật liệu: giấy vẽ khổ A4, bút chì, tảy…/…/2005

II Nội dung

III Các b ớc tiến hành.

B ớc1: Đọc nội dung.

B ớc2: Nêu cách trình bày.

B ớc3: Vẽ lại hình chiếu 1,2 và 3

- Sự chuẩn bị của học sinh

- Thực hiện quy trình, thái độ học tập

- Về nhà đọc và xem trớc Bài 4 ( SGK)

5

Trang 6

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình bài 4 ( SGK), mô hình 3mp hình chiếu

- Mô hình các khối đa diện, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều…/…/2005

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

- Chuẩn bị các vật mẫu nh: Hộp thuốc lá, bút chì 6 cạnh

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ.

3 Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

HĐ1: Tìm hiểu khối đa diện

GV: Cho hóc inh quan sát tranh hình 4.1 và

mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi

GV: Các khối hình học đó đợc bao bới hình

GV: Cho học sinh quan sát hình 4.2 và mô

hình hình hộp chữ nhật sau đó đặt câu hỏi

- Hình 4.2

- Hình hộp chữ nhật đợc bao bởi

6 hình chữ nhật

2 Hình chiếu của hình hộp chữ nhật.

- Học sinh làm Bảng 4.1 vào vở

Trang 7

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

HĐ3 Tìm hiểu lăng trụ đều và hình chóp.

GV: Cho học sinh quan sát hình 4.4.

GV: Em hãy cho biết khối đa diện hình 4.4

đợc bao bởi các hình gì?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Khối đa diện đợc xác định bằng các

III Lăng trụ đều.

1 Thế nào là hình lăng trụ đều

- GV: cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Hớng dẫn trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài

- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 5 ( SGK )

Trang 8

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kỹ năng: Học sinh đọc bản vẽ các khối đa diện

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị nghiên cứu SGK Bài 5

- Tham khảo tài liệu hình chiếu trục đo xiên góc cân

- Chuẩn bị mô hình vật thể A,B,C,D ( Hình 5.2 SGK)

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em cha biết” SGK

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ;

…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005 …/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới;

HĐ1 GV:giới thiệu bài học;

- Nêu mục tiêu của bài học trình bày nội

GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 5.1 và 5.2

rồi điền ( x ) vào bảng 5.1 để tỏ rõ sự tơng

ứng giữa các bản vẽ và các vật thể

GV: Hớng dẫn vẽ

- Kẻ khung cách mép giấy 10mm

- Tuỳ vào vật thể mà bố trí sao cho cân đối

với tờ giấy

- Vẽ khung tên góc dới phía bên phải bản vẽ

4.Tổng kết đánh giá giờ thực hành:

- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh,

cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc

- Dụng cụ: Thớc, êke, compa…/…/2005

- Vật liệu: Giấy khổ A4, bút chì tẩy, giấy nháp

ớc 3 : Vẽ lại hình chiếu 1,2,3,4

Và vật thể A,B,C,D sao cho đúng

vị trí của chúng trên bản vẽ

IV Tổng kết đánh giá:

Trang 9

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm

của mình dựa theo mục tiêu bài học

IV H ớng dẫn về nhà 2 /

- Về nhà học bài và làm bài tập SGK tập quan sát các khối hình học

- Đọc và xem trớc bài Bài 6 SGK Bản vẽ các khối tròn xoay

- Kỹ năng: Học sinh đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình trụ, hình nón, hình cầu:

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 6 SGK

- Mô hình các khối tròn xoay: Hình trụ, hình nón ,hình cầu

- Các mẫu vật nh: Vỏ hộp sữa, cái nón, quả bóng

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học Đọc phần “Có thể em cha biết” SGK

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ;

…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005 …/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới;

GV:giới thiệu bài học;

- Các khối tròn xoay

HĐ1: Tìm hiểu các khối tròn xoay

GV: Cho h/s quan sát tranh và đặt câu hỏi

? Các khối tròn xoay có tên gọi là gì?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Mỗi hình chiếu thể hiện kích thớc nào

của khối tròn xoay?

Trang 10

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Tên gọi của các hình chiếu có hình dạng

GV: Để biểu diễn khối tròn xoay ta cần mấy

hình chiếu và gồm những hình chiếu nào?

HS: Trả lời.

4 Củng cố:

- GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ

SGK

- Củng cố bằng cách đặt câu hỏi: Hình trụ

đ-ợc tạo thành nh thế nào? Nếu đặt mặt đáy của

hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạch,

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ các hình của Bài 7 và nghiên cu SGK

Trang 11

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Đọc và tham khảo tài liệu chơng IV phần hình chiếu trục đo vuông góc đều

- Mô hình các vật thể

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Hình trụ đợc tạo thành ntn? Nếu đặt mặt

đáy của hình trụ // với mặt phẳng hình chiếu

cạnh, thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh

có hình dạng gì?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

HĐ1.Giáo viên giới thiệu bài học:

GV: Nêu rõ nội dung thực hành gồm 2 phần.

Phần 1 Trả lời câu hỏi bằng phơng pháp lựa

HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm:

GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu thực hành

Trang 12

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật

- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt

- Kỹ năng: Học sinh hiểu đợc hình cắt của vật thể

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cu SGK bài 8

- Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai, tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

HĐ1 Tìm hiểu khái niệm chung:

GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào

đối với sản xuất và trong đời sống?

HS: Nghiên cứu trả lời.

GV: Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật

GV: Trong nền kinh tế quốc dân ta thờng

gặp những loại bản vẽ nào là chủ yếu?

HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt:

GV: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi; Khi

học về thực vật, động vật…/…/2005 muốn thấy

rõ cấu tạo bên trong của hoa, quả, các

bộ phận bên trong của cơ thể ngời…/…/2005ta

- Là tài liệu kỹ thuật và đợc dùngtrong tất cả các quá trình sản xuất

- Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ

kỹ thuật có sự thống nhất

- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản

vẽ riêng của ngành mình

- Bản vẽ xây dựng: gồm những bản vẽ có liên quan đến việc thiết

kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máymóc

- Bản vẽ cơ khí: Gồm những bản

vẽ có liên quan đến việc thiết kế, chế tạo, sửa chữa lắp đặt máy móc

II.Khái niệm về hình cắt.

VD: Quả camTranh hình 8.1 (SGK)

- Quan sát tranh hình 8.2

- Để biểu diễn một cách rõ ràng các bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật thờng dùng phơng pháp hình cắt

Trang 13

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Tại sao phải cắt vật thể?

HS: Trả lời

4.Củng cố:

- Qua bài học yêu cầu các em nắm đợc

- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt là

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết

- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản

- Kỹ năng: Học sinh nắm đợc nội dung của bản vẽ

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 9

- Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai, tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

13

Trang 14

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Giới thiệu bài học.

HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi

tiết.

GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra một

chiếc máy, trớc hết phải tiến hành chế tạo

các chi tiết của chiếc máy…/…/2005

Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết

GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 rồi đặt

- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời

- Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết

I.Nội dung của bản vẽ chi tiết.

a.hình biểu diễn.

- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu cạnh hai hình đó biểu diễn hình dạng bên trong và bên ngoàicủa ống lót

b.Kích th ớc:

- Đờng kính ngoài,đờng kính trong, chiều dài…/…/2005

c.Yêu cầu kỹ thuật.

- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài

- Đọc và xem trớc bài 10, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực hành( Thớc kẻ, giấy, bút chì, tảy )

Soạn ngày: 23/ 9/2005

Giảng ngày:…/…/2005 …/…/2005…/…/2005/ /2005

Tiết: 10; Tuần: 5 Bài 10

Btth đọc bản vẽ chi tiết đơn giản

Trang 15

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kỹ năng: Học sinh nắm đợc nội dung của bản vẽ có tác phong làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 10

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị

- Dụng cụ: Thớc, êke, compa…/…/2005

- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp…/…/2005

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt đợc của bài 10

trình bày nội dung, trình tự tiến hành

HĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu

HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào cáo.

GV: Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết vòng

đai ( hình 10.1) và ghi nội dung cần hiểu

vào mẫu nh bảng 9.1

HĐ3.Tổ chức thực hành.

HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.

GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em lên

đọc

HS: Làm bản thu hoạch.

4.Củng cố đánh giá bài thực hành.

- GV: Nhận xét tiết làm bài thực hành.

- GV: Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả

bài, nhận xét đánh giá kết quả

Trang 16

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

Tiết: 11: Tuần: 6 Bài 11

Biểu diễn ren

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh nhận đợc ren trên bản vẽ chi tiết

- Biết đợc quy ớc ren

- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng

- Kỹ năng: Học sinh đọc đợc các bớc ren

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị

- Vật mẫu: đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

HĐ1.Tìm hiểu chi tiết có ren.

GV: Cho học sinh quan sát tranh hình 11.1

rồi đặt câu hỏi

GV: Em hãy nêu công dụng của các chi tiết

ren trên hình 11.1

HS: Trả lời.

HĐ2.Tìm hiểu quy ớc vẽ ren

GV: Ren có kết cấu phức tạp nên các loại

ren đều đợc vẽ theo cùng một quy ớc

GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và hình

11.2

GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ các đờng chân

ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đờng kính

ngoài, đờng kính trong

HS: Lên bảng chỉ.

GV: Cho học sinh đối chiếu hình 11.3

GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và tranh

II Quy ớc vẽ ren.

1.Ren ngoài ( Ren trục ).

- Ren ngoài là ren đợc hình thành

ở mặt ngoài của chi tiết

+ Nét liền đậm

+ Nét liền mảnh+ Nét liền đậm

+ Nét liền đậm

+ Nét liền mảnh

2.Ren lỗ ( Ren trong ).

- Ren trong là ren đợc hình thành

ở mặt trong của lỗ

+ Nét liền đậm

+ Nét liền mảnh+ Nét liền đậm

+ Nét liền mảnh

Trang 17

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

ren

GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh bị che

khuất và đờng bao khuất đợc vẽ bằng nét gì?

- GV:Hớng dẫn cho học sinh làm bài tập và

trả lời câu hỏi cuối bài

3.Ren bị che khuất.

- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các đờng đỉnh ren, chân ren và đ-ờng giới hạn ren đều đợc vẽ bằngnét đứt

5 H ớng dẫn về nhà 1 /

- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 12 SGK chuẩn bị

Soạn ngày: 01/ 10/2005

Giảng ngày:…/…/2005 …/…/2005…/…/2005/ /2005

Tiết: 12: Tuần: 6 Bài 12

BTTH đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 12 tranh hình 12.1

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ.

GV: Ren đợc dùng để làm gì?

GV: Em hãy kể tên một số chi tiết ren mà

em biết

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1 Giáo viên giới thiệu bài học.

GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày nội

dung và trình tự tiến hành

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài làm.

Trang 18

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài trên khổ

giấy A4

HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên

GV: Kẻ bảng trình bày nh hình mẫu 9.1 của

Bài 9

HĐ3.Tổ chức thực hành.

HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên.

HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.

4.Củng cố:

GV: nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị

dụng cụ vật liệu

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm

của mình theo mục tiêu bài học

GV: Thu bài về nhà chấm.

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13

- Vật mẫu: Bộ vòng đai bằng chất dẻo hoặc bằng kim loại

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ chi

tiết có ren

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ lắp.

Trang 19

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu vòng đai

đợc tháo dời các chi tiết và lắp lại để biết đợc

sự quan hệ giữa các chi tiết

GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ bộ vòng

đai và phân tich nội dung bằng cách đặt câu

hỏi

GV: Bản vẽ lắp gồm những hình chiếu nào?

mỗi hình chiếu diễn tả chi tiết nào? vị trí

t-ơng đối giữa các chi tiết NTN?

GV: Cho học sinh xem bản vẽ lắp bộ vòng

đai ( Hình 13.1 SGK ) và nêu rõ yêu cầu của

cách đọc bản vẽ lắp

GV: Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp bảng 13.1

SGK

HS: Tập đọc

GV: Hớng dẫn học sinh dùng bút màu hoặc

sáp màu để tô các chi tiết của bản vẽ

HS: Thực hiện.

4.Củng cố:

GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ

SGK và nêu câu hỏi để học sinh trả lời

GV: Cho học sinh nêu trình tự cách đọc bản

- Hình biểu diễn: Gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí các chi tiếtmáy của bộ vòng đai

- Kích thớc chung của bộ vòng

đai

- Kích thớc lắp của chi tiết

- Gồm số thứ tự, tên gọi chi tiết,

Trang 20

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 14 Đọc tài liệu chơng 10 bản vẽ lắp

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.GV giới thiệu mục tiêu bài học 14 trình

bày nội dung và trình tự tiến hành

GV: Kiểm tra vật liệu và dụng cụ của từng

III Các b ớc tiến hành.

- Đọc bản vẽ bộ ròng rọc theo bảng mẫu 13.1

- Kẻ bảng mẫu bảng 13.1 và ghi phần trả lời vào bảng

- Bài làm trên khổ giấy A4

5 H ớng dẫn về nhà 1 / :

Trang 21

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Về học bài , đọc và xem trớc bài 15 bản vẽ nhà ( SGK )

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu SGK bài 15 Tranh vẽ các hình của bài 15

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp

đơn giản

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

HĐ1: Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà.

GV: Cho học sinh quan sát hình phối cảnh

nhà một tầng sau đó xem bản vẽ nhà

GV: Hớng dẫn học sinh đọc hiểu từng nội

dung qua việc đặt các câu hỏi?

GV: Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi ngang

qua các bộ phận nào của ngôi nhà? Mặt bằng

diễn tả các bộ phận nào của ngôi nhà?

3) Hình biểu diễn…/…/20054) Kích thớc…/…/20055) Phân tích chi tiết…/…/20056) Tổng hợp…/…/2005

I Nội dung bản vẽ nhà.

- Tranh hình 15.1

- Bản vẽ nhà là bản vẽ XD thờng dùng

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn ( Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ) Các số hiệu xác định hình dạng kích thớc, cấu tạo ngôi nhà.KL: ( SGK )

21

Trang 22

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

nghĩa gì? Kích thớc của ngôi nhà, của từng

phòng, từng bộ phận ngôi nhà ntn?

HS: Trả lời

HĐ2: Tìm hiểu quy ớc một số bộ phận của

ngôi nhà.

GV: Treo tranh bảng 15.1 và giải thích từng

mục ghi trong bảng, nói rõ ý nghĩa từng kí

hiệu

GV: Kí hiệu 1 cánh và 2 cánh mô tả cửa ở

trên hình biểu diễn ntn?

HS: Học sinh trả lời

GV: Kí hiệu cửa sổ đơn và cửa sổ kép cố

định, mô tả cửa sổ trên các hình biểu diễn

nào?

HS: Trả lời

GV: Kí hiệu cầu thang, mô tả cầu thang ở

trên hình biểu diễn nào?

GV: Yêu cầu 1-2 HS đọc phần ghi nhớ và

nêu câu hỏi để học sinh trả lời

- Trả bài tập thực hành 14 của học sinh

GV: Nhận xét đánh giá kết quả và nêu các

- Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 16 SGK

th Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Dụng cụ: Thớc kẻ, êke, com pa

- Vật liệu vẽ: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp…/…/2005

- Tài liệu bản vẽ nhà ở

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

Trang 23

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ lắp

đơn giản

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học nêu mục tiêu của bài

học

HĐ1 Tìm hiểu nội dung của bản vẽ nhà.

GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh

GV: Cho học sinh làm theo mẫu bảng 15.2

HĐ2.Tổ chức thực hành

HS: Đọc bản vẽ theo sự hớng dẫn của giáo

viên làm bài tại lớp

4.Củng cố.

GV: Nhận xét giờ làm bài tập TH.

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm

của mình dựa theo mục tiêu bài học

Cuối giờ giáo viên thu bài về nhà chấm

Trang 24

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về bản vẽ các khối hình học, Bản vẽ

kỹ thuật

- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà

- Chuẩn bị kiểm tra bản vẽ kỹ thuật

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Nghiên cứu bài tổng kết và ôn tập SGK

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 2 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần

vẽ kỹ thuật bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi

và bài tập

GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho

học sinh trả lời câu hỏi và làm bài tập

Câu hỏi:

Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật?

Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ

Câu5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các

khối đa diện?

Câu6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễn

Câu 9: Ren đợc vẽ theo quy ớc nh thế nào?

Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ thờng

dùng và công dụng của chúng?

Bài tập:

Bài 1: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của

nó ( h.2) Hãy đánh dấu ( x ) vào bảng 1 để tỏ

rõ sự tơng quan giữa các mặt A,B,C,D của

vật thể với các hình chiếu 1,2,3,4,5 của các

Trang 25

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

các vật thể A,B,C ( h.3) hãy điền số thích

hợp vào bảng 2 để tỏ rõ sự tơng quan giữa

các hình chiếu trong vật thể

Hình 3 các hình chiếu của vật thể ( 54 ) sgk

Bài 3: Đọc bản vẽ các hình chiếu ( h 4a và h

4b) sau đó đánh dấu ( x ) vào bảng 3 và 4 để

tỏ rõ sự tơng quan giữa các khối với hình

chiếu của chúng ( Hình 4 ( 55 ) )

Bài 4.Đọc lại bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp, bản

vẽ nhà trong SGK

4.Củng cố:

GV: Cho học sinh trả lời hệ thống câu hỏi và

bài tập đã giao, tham khảo thêm một số bài

- Về nhà học bài và ôn lại một số kiến thức cơ bản chuẩn bị vật

- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá chất lợng học sinh trong quá trình học

- Qua đó giáo viên đánh giá, điều chỉnh phơng pháp dạy và truyền thụ kiến thứccho phù hợp

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Câu hỏi kiểm tra đáp án, thang điểm

- HS: Thớc kẻ, bút chì, giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

2.Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )

3 Tìm tòi phát hiện kiến thức mới: 45/

Đề bài: ( Không phải chép đề, làm luôn vào đề ).

Trang 26

GV: §inh thÞ khuyªn tr êng THCS Kh¸nh c êng

Trang 27

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- GV: Nhận xét đánh giá giờ kiểm tra

- Thu bài về nhà chấm

Trang 28

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí và quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…/…/2005

- Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùngtrong gia đình nh: Kìm, dao, kéo…/…/2005

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

- Để tồn tại và phát triển, con ngời phải lao

động tạo ra của cải vật chất…/…/2005

HĐ1.Tìm hiểu vai trò của cơ khí trong sản

- Cơ khí giúp cho con ngời trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn

II Sản phẩm cơ khí quanh ta.

- Cơ khí có vai trò quan trọng trong việc sản xuất ra thiết bị, máy và công cụ cho mọi ngành trong nền KTQD, tạo điều kiện

để các ngành khác phát triển tốt hơn

Trang 29

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

HĐ3.Tìm hiểu quá trình gia công sản

- Trả lời câu hỏi cuối bài

- Cơ khí có vai trò quan trọng nh thế nào

- Rèn, dập Dũa, khoanTán

đinhnhiệt luyện

- Vật liệu cơ khí ( Kim loại, phi kim ) Gia công cơ khí ( Đúc, hàn, rèn, cắt gọt,NL)

 Chi tiết  Lắp ráp sản phẩm cơ khí

5 H ớng dẫn về nhà 2 / :

hỏi cuối bài

- Đọc và xem trớc bài vật liệu cơ khí Chuẩn bị một số thanh kim loại đen và kim loại màu

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo…/…/2005

- Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùngtrong gia đình nh: Kìm, dao, kéo…/…/2005

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Cơ khí có vai trò quan trọng nh thế nào

29

Trang 30

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học trong đời sống và sản

xuất con ngời đã biết sử dụng các dụng cụ

máy móc và phơng pháp gia công để làm ra

những sản phẩm phục vụ cho con ngời…/…/2005

HĐ2.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ

biến.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình 18.1

GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công

dụng của vài loại vật liệu phổ biến nh: Gang,

thép, hợp kim đồng…/…/2005

GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu

làm ra các sản phẩm thông dụng

GV:Em hãy cho biết những sản phẩm dới

đây đợc chế tạo bằng vật liệu gì?

GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học

HS: Lấy VD giáo viên nhận xét.

GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và

tình rèn của nhôm?

HS: Trả lời

4.Củng cố:

GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp sau:

- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra

những chi tiết ( hay bộ phận ) cảu xe đạp đợc

làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu

khác

nhàng…/…/2005

I Các vật liệu cơ khí phổ biến 1.Vật liệu bằng kim loại.

a.Kim loại đen.

- Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu

≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng

và giòn

- Gang đợc phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo

b Kim loại màu.

Trang 31

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Đọc và xem trớc bài 19 SGK chuẩn bị vật liệu nhựa, kim loại để giờ sau thực hành

- Biết các phơng pháp đơn giản để thửi cơ tính của vật liệu cơ khí

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đờng kính phi 4mm

- Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguọi nhỏ, đe

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.GV giới thiệ bài thực hành.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về

dụng cụ, vật liệu

GV: Nêu rõ mục đích, yêu cầu của bài thực

hành, nhắc nhở học sinh về kỷ luật, an toàn

lao động trong giờ học

GV: Phân chia lớp làm 4 nhóm với các dụng

cụ vật mẫu phơng tiện đã chuẩn bị trớc

HĐ2: Tổ chức cho học sinh thực hành.

GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt giữa kim

loại và phi kim qua màu sắc khối lợng riêng

mặt gãy của mẫu vật

a.Quan sát màu sắc các mẫu.

Trang 32

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

HS: Chuẩn bị: Đồng, nhôm, thép, gang.

GV: Hớng dẫn học sinh quan sát màu sắc và

mặt gãy các mẫu để phân biệt gang ( màu

xám), thép ( màu trắng ), đồng ( đỏ hoặc

vàng ), nhôm ( màu trắng bạc )

GV: Hớng dẫn học sinh quan sát…/…/2005

GV: Hớng dẫn học sinh dùng búa đập vào

gang và thép, gang sẽ vỡ vụn, thép không vỡ

HS: Ghi vào bảng.

4.Củng cố:

GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị

vật liệu, an toàn vệ sinh lao động, hớng dẫn

học sinh tự đánh giá bài tập thực hánh theo

mục tiêu bài học

GV: Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực

a Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép.

b So sánh tính chất của vật liệu

- Nhận xét điền vào bảng 3

Tính cứngTính dẻoKhối lợngMàu sắc

5 H ớng dẫn về nhà 2 / :

- Về nhà đọc và xem trớc bài 20 SGK, chuẩn bị dụng cụ liệu cho bài sau:

- Thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi

u bằng thép Tranh hình có liên quan

- Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến

- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại

- Biết các thao tác đơn giản ca và đục kim loại

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trongquá trình gia công

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6

- Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép

Trang 33

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học:

- Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng đợc làm từ

nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm

nhiều chi tiết…/…/2005

HĐ1.Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm

tra.

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.1

GV: Em hãy mô tả hình dạng, nêu tên gọi và

công dụng của các dụng cụ trên hình?

HS: Trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 và mô

tả hình dạng, nêu tên gọi và công dụng của

các dụng cụ trên hình?

HS: Trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.2 em hãy

nêu cách sử dụng thớc đo góc vạn năng

HS: Trả lời

HĐ2 Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp và kẹp

chặt.

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.4.

GV: Em hãy nêu công dụng và cách sử dụng

các dụng cụ trên

HS: Trả lời

HĐ3.Tìm hiểu các dụng cụ gia công.

GV: Cho học sinh quan sát hình 20.5 Em

hãy nêu công dụng của từng dụng cụ gia

- Trong thực tế em đã thấy ngời ta ca và đục

kim loại ở đâu? trong trờng hợp nào?

- Để sản phẩm ca và đục đạt yêu cầu kỹ

150 đến 1000mm

b.Th ớc cặp.

- Chế tạo bằng thép ( inox ) không gỉ có độ chính xác cao ( 0,1 đến 0,05 mm )

- Dùng để đo đờng kính trong, ờng kính ngoài và chiều sâu của

Trang 34

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

- Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến

- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại

- Biết các thao tác đơn giản ca và đục kim loại

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trongquá trình gia công

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6

- Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

- Không kiểm tra

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học:

- Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng đợc làm từ

nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, chúng gồm

nhiều chi tiết…/…/2005

HĐ1.Tìm hiểu kỹ thuật cắt kim loại bằng

c a

GV: Cho học sinh quan sát hình 21.1 và em

có nhận xét gì về lỡi ca gỗ và lỡi ca kim

loại? Giải thích sự khác nhau giữa hai lỡi ca

GV: Nêu các bớc chuẩn bị ca.

Trang 35

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Biểu diễn t thế đứng và thao tác ca?

( Chú ý t thế đứng, cách cầm ca, phôi liậu

phải đợc kẹp chặt, thao tác chậm để học sinh

HĐ2.Tìm hiểu cách đục kim loại.

GV: Cho học sinh quan sát hình 21.3 em hãy

cho biết đục đợc làm bằng chất liệu gì?

HS: Trả lời

GV: Em hãy mô tả cách cầm đục và búa

hình 21.4

HS: Trả lời.

GV: Cho học sinh quan sát hình 21.5 em hãy

mô tả t thế đục của ngời công nhân

HĐ3.Tìm hiểu dũa kim loại.

GV: Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu

tạo, công dụng của từng loại…/…/2005

GV: Công dụng của dũa dùng để làm gì?

HS: Trả lời.

GV: Hớng dẫn học sinh chọn êtô và t thế

đứng

GV: Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK)

rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa nh

- Khi ca gần đứt phải đẩy ca nhẹ hơn và đỡ vật để vật không dơi vào chân

- Không dùng tay gạt mạt ca hoặc thổi mạnh vào ca vì mạt ca

b Thao tác cầm dũa.

- Hình 22.2 SGK

35

Trang 36

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

HĐ4.Tìm hiểu khoan kim loại.

GV: Giới thiệu mũi khoan

Bằng hình vẽ 22.3 và vật thật, mũi khoan đợc

dùng chủ yếu là mũi khoan đuôi gà Phần cắt

có hai lỡi chính và một lỡi cắt ngang

GV: Thông thờng có những loại máy khoan

nào?

HS: Trả lời.

GV: Cấu tạo của từng máy khoan ra sao?

GV: Cho học sinh quan sát hình 22.5 rồi đặt

câu hỏi kỹ thuật khoan gồm những gì?

GV: Cho học sinh diễn lại cách cầm dũa,

thao tác dũa và nhắc lại trình tự khi khoan

- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ

- Không Thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt

IV Khoan 1.Mũi khoan.

- ( SGK )

2.Máy khoan.

+ Cấu tạo

- Động cơ điện

- Bộ phận truyền động ( dây đai)

- Hệ thống điều khiển ( Tay quay, các nút bấm đóng mở độngcơ điện )

- Phần hớng dẫn bệ máy

3.Kỹ thuật khoan.

- Lấy dấu, xác định tâm lỗ trên vật cần khoan

- Chọn mũi khoan có đờng kính bằng đờng kính lỗ cần khoan

- Lắp mũi khoan vào bầu khoan

- Kẹp vật khoan lên êtô trên bàn khoan

- Quay tay quay cho mũi khoan

đi xuống, bấm công tắc điện

4.An toàn khi khoan.

( SGK )

5 H ớng dẫn về nhà 1 / :

- Về nhà yêu cầu học sinh tìm hiểu những dụng cụ khác cùng loại mà em biết học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK

- Đọc và xem trớc bài 23 SGK chuẩn bị vật liệu và dụng cụ

để giờ sau thực hành 1hình hộp, 1 khối hình trụ tròn giữa có lỗ ( bằng KL hoặc nhựa cứng ) Thớc là, thớc kẹp, kẻ vuông và êke

Tuần: 12

Soạn ngày: 16/ 11/2005

Giảng ngày:…/…/2005 …/…/2005…/…/2005/ /2005

Trang 37

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

Tiết: 24

Bài 23: th đo và vạch dấu

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết sử dụng dụng cụ đo để đo kích thớc

- Sử dụng đợc thớc, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng

- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp đo và vạch dấu

- Biết các thao tác đơn giản đo và vach dấu

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trongquá trình thực hành

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị một khối hình hộp, một khối trụ tròn giữa có lỗ ( bằng lỗ, kim loại hoặc nhựa cứng )

- Dụng cụ đo gồm, thớc lá, thớc cặp, đục, mũi vạch, mũi chấm dấu, búa nhỏ một đoạn phôi liệu bằng thép

III Tiến trình dạy học:

1

ổ n định tổ chức 1 / :

- Lớp 8A;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

- Lớp 8B;Ngày: / / 2005 Tổng số:…/…/2005…/…/2005…/…/2005 Vắng:…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005…/…/2005

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Tìm hiểu nội dung thực hành.

GV: Cho học sinh quan sát mẫu và

- Kiểm tra vị trí “ 0 ” của thớc

GV: Thao tác đo ( đờng kính trong và

đờng kính ngoài ), cách đọc trị số đo

GV: Gọi học sinh lên đo thửi cả lớp

quan sát

GV: Hớng dẫn phần lý thuyết.

- Dụng cụ vạch dấu gồm: Bàn vạch dấu,

mũi vạch và mũi chấm dấu

GV: Cho học sinh quan sát tranh hình

23.3 và vật mẫu sau đó giới thiệu cấu

tạo và cách sử dụng từng loại dụng cụ

GV: Lấy dấu bao gồm những quy trình

nào?

HS: Trả lời

GV: Chia làm 4 nhóm dụng cụ, thiết bị.

GV: Quán triệt về vệ sinh an toàn lao

a.Tìm hiểu th ớc kẹp và th ớc lá.

- SGK

b Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng.

- Vạch dấu xác định danh giới giữa chi tiết cần gia công với phần lợng d

2.Tiến trình thực hành.

37

Trang 38

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

chuẩn bị chỗ làm việc, bố trí vật liệu

dụng cụ, mẫu vật theo nội dung từng

nhóm

Nhóm 1,2 Đo kích thớc khối hình hộp

( Ghi kết quả vào bảng báo cáo)

Nhóm 3,4 vạch dấu theo sự hớng dẫn

của giáo viên

Giữa giờ các nhóm đổi công việc cho

nhau

4.Củng cố:

GV: Nhận xét giờ thực hành về sự

chuẩn bị vật liệu dụng cụ, vệ sinh an

toàn lao động, quy trình thực hành của

học sinh

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài

làm của mình theo mục tiêu bài học

3 /

* Ghi kích thớc

Kích thớc

Khối hộp Khối trụ tròn giữa có

lỗ Dụng

cụ đo Rộng Dài cao ngoài D trong D Chiều sâu Thớc

Thớc cặp

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:

- Khái niệm và phân loại của chi tiết máy

- Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép

- Biết áp dụng vào trong thực tiễn

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị cụm trục trớc xe đạp, hình 24.2; 24.3

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

Trang 39

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

GV: Em hãy nêu kỹ thuật cơ bản khi dũa

kim loại?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Giới thiệu bài học.

- Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo

thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau

HĐ1.Tìm hiểu chi tiết máy là gì?

GV: Cho học sinh quan sát hình 24.1 và mẫu

vật dồi đặt câu hỏi?

GV: Cụm trục trớc xe đạp đợc cấu tạo từ

mấy phần tử? Là những phần tử nào? công

dụng của từng phần tử? Các phần tử trên có

đặc điểm gì chung?

GV: Cho học sinh quan sát hình 24.2 rồi đặt

câu hỏi Các phần tử trên phần tử nào không

phải là chi tiết máy, tại sao?

HS: Trả lời

GV: Đa ra một số chi tiết điển hình nh bu

lông, đai ốc, vít, lò xo, bánh răng, kim máy

khâu Các chi tiết đó đợc sử dụng nh thế

nào?

HS: Trả lời.

GV: Muốn tạo thành một máy hoàn chỉnh

các CTM phải đợc lắp gháp với nhau NTN?

HĐ2.Tìm hiểu chi tiết máy đ ợc lắp ghép

với nhau NTN?

GV: Cho học sinh quan sát tranh vẽ hình

24.3 ( SGK) Chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ

mấy chi tiết? Nhiệm vụ của từng chi tiết

GV:Đặt câu hỏi để tổng kết bài học

Em hãy quan sát chiếc xe đạp và háy cho

biết một số mối ghép cố định, mối ghép

động? Tác dụng của từng mối ghép đó?

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phấn ghi nhớ SGK

- Khi dũa phải thực hiện chuyển

động đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực

ấn của hai tay cho dũa thăng bằng

I.Khái niệm về chi tiết máy 1.Chi tiết máy là gì?

- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy không thể tháo dời hơn đợc nữa

2.Phân loại chi tiết máy:

- Theo công dụng chi tiết máy

đ-ợc chia làm hai nhóm

a.Nhóm1: các chi tiết nh bu lông,

đai ốc,bánh răng, lò xo…/…/2005 gọi là nhóm có công dụng chung

b.Nhóm 2: Các chi tiết trục khuỷu, kim máy khâu, khung xe

đạp…/…/2005 chỉ đợc dùng trong một máy nhất định chúng đợc gọi là chi tiết máy có công dụng riêng

II Chi tiết máy đ ợc lắp ghép với nhau NTN?

- Ghép giữa móc treo với giá đỡ (Mối ghép động )

- Ghép giữa trục và giá đỡ ( Mối ghép cố định )

- Ghép giữa bánh ròng rọc và trục là ( Mối ghép động)

a, Mối ghép cố định.

- Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển

động tơng đối với nhau

b)Mối ghép động.

- Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau

39

Trang 40

GV: Đinh thị khuyên tr ờng THCS Khánh c ờng

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:

- Khái niệm và phân loại mối ghép cố định

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp

- Biết áp dụng vào trong thực tiễn

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 25.1, hình 25.2, hình 25.3 Su tầm mỗi loại mối ghép một mẫu vật

Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Chi tiết máy là gì? Gồm những loại

nào?

3.Tìm tòi phát hiện kién thức mới:

GV: Giới thiệu bài học

HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung.

GV: Cho học sinh quan sát hình 25.1 mối

ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren và trả lời

HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không tháo đ ợc

GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 ( SGK)

- Chi tiết máy có công dụng chung

- Chi tiết máy có công dụng riêng

I Mối ghép cố định.

- Trong mối ghép không tháo đợc( mối ghép bằng hàn) muốn tháo dời chi tiết bắt buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép

- Trong mối ghép tháo đợc ( Nh mối ghép ren) có thể tháo dời cácchi tiết ở dạng nguyên vẹn

II.Mối ghép không tháo đ ợc 1.Mối ghép bằng đinh tán a) Cấu tạo mối ghép:

- Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết đợc ghép thờng có

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: SGK tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4 - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
tranh vẽ hình 1.1; hình 2.2; hình 1.3; hình 1.4 (Trang 1)
GV: em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
em hãy quan sát hình 6.3, hình 6.4, hình (Trang 12)
Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
h ái niệm Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt (Trang 15)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 19)
- GV: Nghiên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ghi ên cứu SGK bài 13 tranh hình bài 13 (Trang 23)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 25)
2) Bảng kê.. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
2 Bảng kê (Trang 27)
Bảng 15.2 SGK - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Bảng 15.2 SGK (Trang 28)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 29)
Hình chiếu cạnh - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu cạnh (Trang 33)
Hình chiếu đứng - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu đứng (Trang 33)
Hình chiếu bằng - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu bằng (Trang 33)
Hình chiếu bằng 2 10 8 12 - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu bằng 2 10 8 12 (Trang 34)
Hình chiếu đứng 5 1 6 9 - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu đứng 5 1 6 9 (Trang 34)
Bảng (SGK) - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ng (SGK) (Trang 38)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 39)
HS: Nhận xét, ghi vào bảng. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
h ận xét, ghi vào bảng (Trang 40)
GV: Cho học sinh quan sát hình 21.2 em hãy - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh quan sát hình 21.2 em hãy (Trang 44)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 47)
Hình 23.1 và nhận biết các bộ phận chính - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình 23.1 và nhận biết các bộ phận chính (Trang 47)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 53)
GV: Cho học sinh quan sát hình 27.4 và trả - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh quan sát hình 27.4 và trả (Trang 56)
Hình rồi trả lời câu hỏi. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình r ồi trả lời câu hỏi (Trang 62)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 68)
GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng - Nêu nội dung chính cần đạt đợc - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
s ơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng - Nêu nội dung chính cần đạt đợc (Trang 69)
Vẽ hình chiếu bằng, cạnh - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
h ình chiếu bằng, cạnh (Trang 75)
Hình chiếu  bằng             Cạnh - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Hình chi ếu bằng Cạnh (Trang 77)
GV: Cho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh quan sát hình 33.2 và đặt (Trang 82)
Bảng 33.2 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Bảng 33.2 SGK (Trang 82)
GV: Cho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh quan sát hình 35.2 tình huống 2 (Trang 86)
- GV: Tranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. - Chuẩn bị các thiết bị bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - HS: Đọc và xem trớc bài. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ranh vẽ, mô hình, bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện. - Chuẩn bị các thiết bị bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện - HS: Đọc và xem trớc bài (Trang 100)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 101)
- GV: Tranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc. - Chuẩn bị: Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt - HS: Đọc và xem trớc bài. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ranh vẽ, mô hình, động cơ điện, quạt điện, máy bơm nớc. - Chuẩn bị: Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn, cánh quạt - HS: Đọc và xem trớc bài (Trang 102)
GV: Sử dụng tranh vẽ mô hình máy bơm nớc - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
d ụng tranh vẽ mô hình máy bơm nớc (Trang 104)
- Đọc và xem trớc bài 46 SGK, chuẩn bị tranh vẽ mô hình máy biến áp. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
c và xem trớc bài 46 SGK, chuẩn bị tranh vẽ mô hình máy biến áp (Trang 106)
- GV: Tranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. - Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ nh kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ranh vẽ, mô hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn. - Chuẩn bị: Thiết bị, dụng cụ nh kìm, tua vít, cơ lê, máy biến áp (Trang 108)
GV: Mắc mạch điện nh hình 47.1 SGK - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
c mạch điện nh hình 47.1 SGK (Trang 111)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 114)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: (Trang 120)
Sơ đồ trên đợc cấu tạo bởi những phần tử nào? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Sơ đồ tr ên đợc cấu tạo bởi những phần tử nào? (Trang 121)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 124)
Hoạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
o ạt động của GV và HS T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 126)
GV: Cho học sinh quan sát hình 54.1 SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh quan sát hình 54.1 SGK (Trang 128)
GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
ho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, (Trang 130)
Sơ đồ điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
i ện (Trang 130)
Sơ đồ lắp đặt. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 CẢ NĂM - CỰC HAY
Sơ đồ l ắp đặt (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w