1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY

104 2K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV - Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn.. II.Chuẩn bị của thầy và trò

Trang 1

- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng

- Kỹ năng: Biết cách bảo vệ an toàn điện cho ngời và thiết bị

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

- Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo

- Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

- Lớp 9A: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

- Lớp 9B: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

HĐ1 Giới thiệu bài học

GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ

HĐ2 Tìm hiểu về nghề điện dân dụng

GV: Cho học sinh đọc phần I cho học

sinh hoạt động nhóm theo nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung nghề điện đân dụng

HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện

nhóm trình bày nội dung

GV Bổ sung và kết luận những ý chính.

HĐ3 Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu

của nghề.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo

nội dung sau:

- Tìm hiểu nội dung lao động của nghề

điện

HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện

nhóm trình bày nội dung

- Trong sản xuất cũng nh trong đời sống hầu hết các hoạt động đèu gắn liền với việc sử dụng điện năng

- Nghề điện góp phần đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của

đất nớc

II Đặc điểm và yêu cầu của nghề

1 Đối t ợng lao động của nghề điện dân dụng.

2 Nội dung lao động của nghề

điện dân dụng.

1

Trang 2

GV: Công việc lắp đặt đờng dây cung cấp

điện thờng đợc tiến hành trong môi trờng

nh thế nào?

HS: Hoạt động nhóm sau 5 phút đại diện

nhóm trình bày nội dung

GV: Bổ sung và kết luận.

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm theo

nội dung sau:

GV: Cho học sinh hoạt động nhóm về sự

phát triển của nghề điện trong tơng lai…

HS: Hoạt động nhóm, đại diện nhóm trả

tham gia hoạt động học tập

- Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trớc bài 2 SGK

Soạn ngày:

Giảng ngày:

2

Trang 3

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu điện của mạng điện

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

- Lớp 9A: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

- Lớp 9B: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

HĐ1.Giới thiệu bài học

HĐ2.Tìm hiểu dây dẫn điện

GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn

GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào

chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi

và sợi, Đại diên học sinh trình bày bài:

GV: Nhận xét Rút ra kết luận.

GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi

dây dẫn điện thờng làm bằng gì?

Trang 4

điện của dây dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau? HS: Trả lời GV: Khi thiết kế lắp đặt mạng điện trong nhà tại sao ngời công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Hớng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxf ) GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện 10 / 3.Sử dụng dây dẫn điện. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng + n: Là số lõi dây + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn 4 Củng cố và dặn dò 5 / : - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó - Về nhà học bài đọc và xem trớc phần II SGK ………

………

………

………

………

………

Soạn ngày: … …./ /2007

Giảng ngày:… …/ /2007

Tiết: 3 - Tuần: 2

Bài 2

Vật liệu điện dùng trong lắp đặt

mạng điện trong nhà ( Tiếp )

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

- Kỹ năng: Nhận biết đợc một số vật liệu thông dụng trong thực tế

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài

- Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng

điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học , su tầm thêm một số mẫu về vtj liệu

điện của mạng điện

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

4

Trang 5

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV: Cho học sinh xem vật mẫu và đặt

câu hỏi dây dẫn này là dây dẫn gì? Nó có

cấu tạo ntn? Đọc KH của dây dẫn?

3.Tìm tòi phát hiện kiên thức mới.

HĐ3 Tìm hiểu về dây cáp điện.

GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn?

HS: Trả lời.

GV: Đa ra một số mẫu dây dẫn và cáp

Cho học sinh quan sát và phân biệt đợc

hai loại đó?

HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và mô

tả cấu tạo của dây cáp điện?

HS: Đại diện nhóm lần lợt trình bày

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và

đặt câu hỏi đối với mạng điện trong nhà

dây cáp điện đợc lắp đặt ở đâu?

HS: Quan sát nghiên cứu trả lời

GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Những vật cách điện này phải đạt

những yêu cầu gì?

HS: Nghiên cứu trả lời

GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để

hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạng

điện trong nhà

5 /

20 /

15 /

II Dây cáp điện

- Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn

đ-ợc bọc cách điện

1 Cấu tạo.

- Cấu tạo gồm: 3 phần chính;

+ Lõi cáp+ Vỏ cách điện+ Vỏ bảo vệ

2.Sử dụng cáp điện.

- Hình 2.4

- Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà

III Vật liệu cách điện

- Đảm bảo cho mạng điện làm việc

đạt hiệu quả và an toàn cho ngời và thiết bị

- Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt…

5

Trang 6

4 Củng cố và dặn dò 4 / :

- GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài

- Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điện trong mạng điện trong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó

- Về nhà học bài đọc và xem trớc Bài 3 SGK

- Hiểu:Công dụng của một số đồng hồ đo điện

- Phân biệt đợc các loại đồng hồ đo điện thông thờng

- Vận dụng đo đại lợng điện trong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng nh xoay chiều

II Ph ơng tiện dạy học

HoạT động của giáo viên và học

2 Kiểm tra bài cũ:

………

3 Nội dung kiến thức mới.

HĐ1: Giới thiệu bài học.

- Đối với nghề điện, động hồ đo điện đợc sử

dụng rất rộng rãi và đóng vai trò rất quan

trọng…

HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện

GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà

Trang 7

em biết?

HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông

dụng…

GV: Yêu cầu em khác bổ sung

Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động

nhóm làm vào bảng 3.1 SGK

HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo

GV: Tại sao ngời ta phải lắp vôn kế và

ampe kế trên vỏ máy biến áp?

- Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể

biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị

điện, phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng,

sự cố kỹ thuật…

HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại đồng

hồ đo điện

GV: Ngời ta dựa vào đại lợng cần đo mà

phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2

GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu

học tập cho từng nhóm điền những đại lợng

VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5

thì sai số tuyệt đối lớn nhất là:

Trang 8

một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ HS: Phát biểu GV: Rút ra kết luận IV Củng cố - GV: Gọi 1- 2 h/s đọc phần ghi nhớ SGK 2’ V H ớng dẫn về nhà 2 / a Dẫn trên lớp. - Làm bài tập ở cuối bài b Hớng dẫn về nhà - Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài - Đọc và xem trớc phần II SGK. ………

………

………

………

………

………

………

………

Soạn ngày: 12/9/2007 Giảng ngày:…./ /2007

Tiết: 5 Tuần: 3

Bài 3

Dụng cụ dùng trong lắp đặt

mạng điện ( Tiếp)

I Mục tiêu:

- Biết đợc công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện

- Phân biệt đợc các loại dụng cụ thông thờng thông thờng

- Vận dụng các dụng cụ cơ khí vào lắp đặt mạng điện

II Ph ơng tiện dạy học

1 Giáo viên;

- Giáo án, tranh vẽ các dụng cụ cơ khí thông thờng

- Mẫu vật: Thớc dây, thớc kẹp, tua vít, ca, búa, kìm

2 Học sinh;

8

Trang 9

HoạT động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Em hãy đọc những kí hiệu của đồng

hồ đo điện?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học.

- Đối với nghề điện dụng cụ cơ khí là một

trong những dụng cụ không thể thiếu trong

lắp đặt mạng điện…

HĐ1.Tìm hiểu dụng cụ cơ khí.

GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2-

4 học sinh

GV: Cho các nhóm làm làm bài tập Hãy

điền tên và công dụng của những dụng cụ

GV: Đa ra một số dụng cụ cơ khí thông

th-ờng để học sinh nhận biết nêu công dụng

của các dụng cụ cơ khí đó

Trang 10

- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện

- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn

- Nguồn điện xoay chiều 220V

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu tên và công dụng của dụng cụ

cơ khí trong bảng 3- 4?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Giới thiệu bài học:

HĐ1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực

+ Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và

vệ sinh môi trờng

HĐ2 Tìm hiểu đồng hồ đo điện

- GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo

điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện…

GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các

II Nội dung và trình tự thực hành

1 Tìm hiểu đồng hồ đo điện.

10

Trang 11

nhóm GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện + Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lợng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện + Đo điện áp của nguồn điện thực hành 4 Củng cố: GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào thực hành - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo 2 / IV H ớng dẫn về nhà 2 /

- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo - Đọc và xem trớc phần 2 sử dụng đồng hồ ………

………

………

………

………

………

………

………

Soạn ngày: / /2007

Giảng ngày:… …/ /2007

Tiết: 7 ; Tuần: 4

Bài 4

TH sử dụng đồng hồ đo điện ( Tiếp )

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo

điện

- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng

- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

11

Trang 12

- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện

- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn

- Nguồn điện xoay chiều 220V

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của

học sinh

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Giới thiệu bài học:

HĐ1.Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ đo

điện:

GV: chia nhóm thực hành

GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực

hành và nội quy thực hành

GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá:

HS: Làm việc theo nhóm theo những nội

dụng sau:

GV: Gọi học sinh giải thích những kí hiệu

ghi trên mặt công tơ điện

HS: Lần lợt lên đọc KH

GV: Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch

điện công tơ điện trong SGK

GV: Mạch điện có bao nhiêu phần tử? Kể

tên những phần tử đó?

HS: Làm vào bảng SGK (19)

GV: Nguồn điện đợc nối với những đầu

nào của công tơ điện?

HS: Nghiện cứu trả lời?

GV: Phụ tải đợc nối với đầu nào của công

tơ điện?

HS: Nghiện cứu trả lời?

GV: Dựa vào kết quả phân tích mạch điện

công tơ điện ở trên GV hớng dẫn học sinh

nối mạch điện theo sơ đồ mạch điện công

tơ hình 4-2 SGK

GV: Hớng dẫn học sinh, làm mẫu cachs

đo điện năng tiêu thụ của mạch điện theo

+ Tính kết quả tiêu thụ điện năng sau 30/

- HS: Tiến hành đo điện năng

GV: Đi tới các nhóm để hớng dẫn chi tiết,

2345

- Sơ đồ mạch điện hình 4-2 SGK

12

Trang 13

giải đáp thắc mắc

4 Củng cố:

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh

giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành

theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào

- Đọc và xem lại phần 2 sử dụng đồng hồ để giờ sau viết báo cáo thực hành

- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng

- Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Ampe kế điện – từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện – từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện

- Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn

- Nguồn điện xoay chiều 220V

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 : /

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B: Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2 Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của

học sinh

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới:

GV: Giới thiệu bài học:

HĐ1.Viết báo cáo thực hành

GV: Cho học sinh viết báo cáo thực hành

theo nội dung đã thực hành của bài trớc

theo mẫu sau:

Báo cáo thực hành đo điện năng

Trang 14

tiêu thụ của mạch điện Họ và Tên:………

1:………

2:………

3:………

4:………

Lớp: 9………

GV: Chép mẫu báo cáo thực hành lên bảng học sinh làm bài; 4 Củng cố: GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào thực hành - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo 2 / Chỉ số công tơ tr-ớc khi đo Chỉ số công tơ sau khi đo Số vòng quay Điện năng tiêu thụ IV H ớng dẫn về nhà 1 /

- Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo - Đọc và xem trớc bài 5 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành ………

………

………

………

………

………

………

………

Soạn ngày: 23 / 9 /2007 Giảng ngày:… …/ /2007

Tiết: 9 ; Tuần: 5

Bài 5

TH nối dây dẫn điện

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện

14

Trang 15

- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài

thực hành.

GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.

GV: Nêu nội quy thực hành.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu

đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:

+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật

+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao

tác đúng kỹ thuật

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn

lao động và vệ sinh môi trờng

HĐ2.Tìm hiểu mối nối dây dẫn điện.

GV: giao cho nhóm 1 bộ 5 loại mối nối

mẫu

GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

GV: Cho học sinh quan sát hình 5.1 sgk

về các loại mối nối dây dẫn điện

GV: Hớng dẫn học sinh phân loại mỗi nối

mẫu theo hình vẽ trong sách

GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu quy

trình chung nối dây dẫn điện và giải thích

tạo sao lại không đảo thứ tự các bớc trong

quy trình

GV: Mối nối dây dẫn điện có những yêu

cầu gì? Những yêu cầu đó thể hiện trong

các bớc của quy trình nối dây ntn?

a Các loại mối nối dây dẫn điện

- Mối nối thẳng

- Mối nối phân nhánh

- Mối nối dùng phụ kiện

b.Yêu cầu mối nối.

- Dẫn điện tốt

- Có độ bền cơ học cao

- An toàn điện

- Đảm bảo về mặt mỹ thuật

2.Quy trình nối dây dẫn điện.

Bóc vỏ cách điện - Làm sạch lõi - Nối dây - Kiểm tra mối nối - Hàn mối nối

- Cách điện mối nối

15

Trang 16

cho mối nối và tăng khả năng dẫn điện.

+ Bọc cách điện để đảm bảo an toàn điện

HĐ3.TH nối nối tiếp dây dẫn điện

GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi

nhóm

GV: Giao nhịêm vụ thực hành.

GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ

cách điện làm sạch lõi; nối dây

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Thực hành giáo viên quan sát và

h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm

và tới từng học sinh

GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại mối

nối mẫu và giải thích cho các em nhận

biết sự khác nhau của hai mối nối

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Thực hành giáo viên quan sát và

h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm

+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?

+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Uốn gập lõi

- Vặn xoắn

- Kiểm tra mối nối

* Nối nối tiếp dây dẫn lõi nhiều sợi.

- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính… để giờ sau thực hành

Trang 17

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện

- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học

sinh

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài

thực hành.

GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm.

GV: Nêu nội quy thực hành.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, yêu cầu

đánh giá kết quả thực hành trên 3 tiêu chí:

+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật

+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao

tác đúng kỹ thuật

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn

lao động và vệ sinh môi trờng

HĐ2.Tìm hiểu mối nối phân nhánh.

GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi

nhóm

GV: Giao nhịêm vụ thực hành.

GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ

cách điện làm sạch lõi; nối dây

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Thực hành giáo viên quan sát và

h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm

và tới từng học sinh

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Thực hành giáo viên quan sát và

h-ớng dẫn thờng xuyên cho từng nhóm

- Kiểm tra mối nối

* Nối dây lõi nhiều sợi:

- Bóc vỏ cách điện

- Nối dây

- Kiểm tra mối nối

17

Trang 18

và tới từng học sinh HĐ3.Tìm hiểu nối dây dùng phụ kiện GV: Hớng dẫn học sinh làm một số mối dây với các thiết bị: công tắc điện ổ cắm điện và hộp nối dây HS: Tiến hành làm việc theo nhóm nhỏ, nối dây công tắc điện, ổ cắm điện và hộp nối dây dới sự giám sát của GV GV: Kiểm tra sản phẩm và chuẩn bị cho học tập bài sau 4 Củng cố GV:Hớng dẫn học sinh tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu chí + Làm có đúng quy trình không? + Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút? + Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật không? + Thái độ tham gia thực hành ntn? GV:Tổng kết, nhận xét quá trình học tập của các nhóm và từng học sinh 18 / 2 / b Nối dây bằng phụ kiện * Nối dây bằng vít: - Làm khuyên kín - Làm khuyên hở - Nối dây * Nối bằng đai ốc, nối dây. - Làm đầu nối thẳng - Nối dây dẫn - Kiểm tra mối nối 5 H ớng dẫn về nhà1 / - Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ

cao - Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc để giờ sau thực hành ………

………

………

………

………

Soạn ngày: 01 / 10 /2007 Giảng ngày:… …/ /2007

Tiết: 11 ; Tuần: 6

Bài 5

TH nối dây dẫn điện ( Tiếp )

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện

- Hiểu đợc các phơng pháp nối và cách điện dây dẫn điện

- Nối và cách điện đợc các loại mối nối dây dẫn điện

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan

- Chuẩn bị: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện, một số mẫu các loại mối nối

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn

- Vật liệu: Dây dẫn điện lõi một sợi, lõi nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện, nhựa thông, thiếc hàn…

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

18

Trang 19

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài

thực hành.

GV: Nêu nội quy thực hành.

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành

+ Các mối nối đạt yêu cầu kỹ thuật

+ Nối dây dẫn theo đúng quy trình và thao

tác đúng kỹ thuật

+Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn

lao động và vệ sinh môi trờng

HĐ2.Tìm hiểu cách hàn mỗi nối.

GV: Giao dụng cụ thực hành cho mỗi

nhóm

GV: Giao nhịêm vụ thực hành.

GV: Thao tác mẫu bớc 3 quy trình bóc vỏ

cách điện làm sạch lõi; láng nhựa thông,

hàn thiếc mối nối

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Chọn trong các mối nối thực hành

hàn giáo viên quan sát và hớng dẫn thờng

xuyên cho từng nhóm

và tới từng học sinh

HĐ3.Tìm hiểu cách điện mối nối.

GV: Hớng dẫn họ sinh cách điện mối nối

bằng băng dính cách điện

GV: Thực hiện thao tác mẫu và hớng dẫn

ban đầu cho từng công đoạn của quy trình

nối dây, lu ý lỗi thờng mắc phải

HS: Chọn trong các mối nối thực hành

bọc băng dính cách điện giáo viên quan

sát và hớng dẫn thờng xuyên cho từng

+ Thời gian hoàn thành là bao nhiêu phút?

+ Các mối nối có đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Hàn thiếc mối nối

b Cách điện mối nối.

Hình 5 -12Hình 5 - 13

19

Trang 20

5 H ớng dẫn về nhà 2 /

- Về nhà tập thực hành các thao tác sao cho đúng yêu cầu kỹ thuật, mối nối sao cho chắc, tiếp súc tốt, có độ an toàn điện và thẩm mỹ cao

- Chuẩn bị dây dẫn điện, giấy giáp, kìm, băng dính, mỏ hàn, thiếc

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

tả rtheo yêu cầu sau:

GV: Em hãy liệt kê những thiết bị đợc lắp

đặt trên bảng điện? Trình bày chức năng

của thiết bị đó trong mạch điện?

HS: Nghiên cứu trả lời.

GV: Bảng điện trong lớp học là bảng điện

chính hay bảng điện nhánh của hệ thống

Trang 21

điện của trờng học?

HS: Nghiên cứu trả lời.

GV: Em hãy mô tả bảng điện nhánh của

mạng điện nhà em?

HS: Rút ra kết luận về vai trò, chức năng

bảng điện trong mạng điện trong nhà

HĐ2.Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch điện.

GV: Cho học sinh quan sát một số sơ đồ

điện cho học sinh nhận biết, phân

- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo

kết quả bài học theo tiêu chí đã

nêu

-Gv Nhận xét bài thực hành về tinh thần

thái độ tác phong làm việc, thực

hiện an toàn lao động…

- Vẽ đờng dây dẫn điện theo sơ đồnguyên lý

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

21

Trang 22

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

ớc3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện.

GV: Hớng dẫn học sinh nối dây các thiết

bị trên bảng điện và đi ra đèn, nối dây

đúng sơ đồ, mối nối đúng yêu cầu kỹ

Trang 23

vận hành thửi mạch điện, bút thửi điện

HS: Quan sát và làm theo sự hớng dẫn

của giáo viên

GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực

hiện làm mẫu những thao tác hình thành

kỹ năng mới cho học sinh

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp

đặt bảng điện theo quy trình

GV: Lu ý cho học sinh về an toàn lao

động

4.Củng cố:

- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo

kết quả bài học theo tiêu chí đã

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

2 /

3 /

23

Trang 24

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng

điện theo các bớc sau:

GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực

hiện làm mẫu những thao tác hình thành

kỹ năng mỡi cho học sinh

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp

đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình

GV: Quan sát sự làm việc của học sinh và

lu ý lại cho học sinh về an toàn lao động

khi lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ

đồ nguyên lý

4.Củng cố:

- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo

kết quả bài học theo tiêu chí đã

Trang 25

- Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

của quy trình lắp đặt mạch điện, bảng

điện theo các bớc sau:

GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực

hiện làm mẫu những thao tác hình thành

kỹ năng mỡi cho học sinh

HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắp

đặt mạch điện, bảng điện theo quy trình

GV: Quan sát sự làm việc của học sinh và

lu ý lại cho học sinh về an toàn lao động

khi lắp đặt, đảm bảo tính chính xác của sơ

đồ nguyên lý

4.Củng cố:

- GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá theo

kết quả bài học theo tiêu chí đã

Trang 26

- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật.

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

bị cho bài thực hành

HĐ1: Tìm hiểu sơ đồ lắp đặt mạch

điện.

GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ hình

(7-1 ) Sau đó cho các nhóm thảo luận, tìm

hiểu, phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện

theo nội dung:

GV: Mạch điện gồm bao nhiêu phần tử,

gọi tên và nêu chức năng của các phần tử

Trang 27

HS: Nghiên cứu thảo luận trả lời

GV: Các phần tử nối với nhau nh thế nào?

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc

đánh giá chéo kết quả thực hành theo các

tiêu chí của bài

GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết

quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ

tham gia thực hành của các nhóm

b.Vẽ sơ đò lắp đặt mạch điện.

H

ớng dẫn về nhà 2 /

- Về nhà tập vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt, chuẩn bịVật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện,

1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử

điệnđể giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

Trang 28

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù

vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc

dựa trên cơ sở của sơ đồ lắp đặt mạch

điện

HĐ2.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện

đèn ống huỳnh quang.

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình

lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành

công việc

- Đo, vạch dấu các vị trí thiết bị, lỗ khoan

trên bảng điện

- Tiến hành khoan lỗ trên bảng điện

- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng

điện

- Nối dây bộ đèn

- Kiểm tra và vận hành thửi

GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ

thuật cuat từng công đoạn để chỉ ra công

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc

đánh giá chéo kết quả thực hành theo các

tiêu chí của bài

3.Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

Vạch dấu- Khoan lỗ – Lắp TBĐ của BĐ- Nối dây mạch điện – Kiểm tra

28

Trang 29

quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ

tham gia thực hành của các nhóm

H

ớng dẫn về nhà 1 /

- Về nhà chuẩn bịvật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử

điệnđể giờ sau thực hành lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

- Lắp đặt đợc đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: Bảng điện dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn

- Thiết bị: 2 cầu chì, 1 ổ cắm điện, một công tắc điện

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

bị cho bài thực hành

HĐ1.Tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện

đèn ống huỳnh quang.

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình

lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành

Trang 30

- Nối dây và lắp thiết bị điện lên bảng

điện

- Nối dây bộ đèn

- Kiểm tra và vận hành thửi

GV: Phân tích kỹ nội dung, yêu cầu kỹ

thuật của từng công đoạn để chỉ ra công

HĐ2.Kiểm tra và vận hành thửi mạch

điện đèn ống huỳnh Quang.

GV: Kiểm tra sản phẩm khi cha nối

nguồn

GV: Hớng dẫn học sinh tự kiểm tra và

kiểm tra chéo trong nhóm theo những tiêu

-Sau khi học sinh báo cáo kiểm tra xong

GV: Kiểm tra lại và chỉ ra lỗi cho học

sinh sửa nếu có

Sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ

thuật, giáo viên nối nguồn, vận hành thửi

mạch điện xem có làm việc đúng theo yêu

cầu thiết kế không Nừu không tìm

nguyên nhân sửa chữa

4.Củng cố:

GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh giá Hoặc

đánh giá chéo kết quả thực hành theo các

tiêu chí của bài

GV: Nhận sét bài học về sự chuẩn bị, kết

quả thực hành quy trình tiến hành, thái độ

tham gia thực hành của các nhóm

- GV: Chuẩn bị câu hỏi kiểm tra và đáp án

- Học sinh: Ôn tập , giấy kiểm tra…

Trang 31

- Phân loại đợc từng đối tợng học sinh.

- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức :

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

Câu hỏi Câu1 ( 3điểm ).

- Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng ở

đầu câu, những đại lợng đo của đồng hồ

đo điện trong những câu sau:

1 công tắc điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt

Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện?

Câu3 ( 3điểm ).

a, Em hãy trình bày cách nối, mối nối

thẳng dây dẫn lõi 1sợi

b, Cho vôn kế có thang đo 600V, cấp

chính xác 1,5 em hãy tính sai số tuyệt đối

- Vặn xoắn: Giữ đúng vị trí dồi xoắn hai dây vào nhau…

- Kiểm tra mối nối:…

b,

600 x 1,5 = 9 ( v ) 100

31

Trang 32

Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai

cực điều khiển hai đèn

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

Trang 33

HS: Làm việc theo nhóm xây dựng sơ đồ

lắp đặt dới sự quan sát và chỉ bảo của giáo

xong giáo viên cho học sinh quan sát sơ

đồ của từng nhóm gồm những dụng cụ

vật liệu gì?

GV: Trong sơ đồ gồm những dụng cụ, vật

liệu gì?

HS: Ghi các số liệu kỹ thuật của các

dụng cụ, thiết bị vào bảng

4.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:

Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,

thời gian hoàn thành và thái độ tham gia

1234

5 H ớng dẫn về nhà 2 / :

- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử

Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai

cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

33

Trang 34

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

bị cho bài thực hành

HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện

GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu

quy trình lắp đặt mạch điện điện trong

GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu

cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh

GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các

nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ

thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung

giữa các nhóm

HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận

hành.

GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn

thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra

hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm

4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.

- Kiểm tra mạch điện khi cha nối nguồn

34

Trang 35

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn,

vận hành thửi mạch điện xem có làm việc

theo đúng yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu

cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.

4.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:

Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,

thời gian hoàn thành và thái độ tham gia

thực hành của các nhóm

5 H ớng dẫn về nhà 1 / :

- Về nhà học bài vẽ lại sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, dự trù dụng cụ, vật liệu, thiết bị, chuẩn bị:

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử

Bài 8: TH lắp mạch điện hai công tắc hai

cực điều khiển hai đèn ( Tiếp )

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn

- Lắp đặt đợc mạng điện đúng quy trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Kỹ năng: Làm việc cẩn thận, kiên trì, khoa học và an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK và SGV

- Vật liệu: 2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc hai cực, 1 ổ cắm điện, 1 ổ cắm

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

35

Trang 36

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh?

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

GV: Giới thiệu bài học

GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy

thực hành

- Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5

học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc

chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết

bị cho bài thực hành

HĐ1.Tìm hiểu cách lắp mạch điện

GV: Cho học sinh mỗi nhóm nghiên cứu

quy trình lắp đặt mạch điện điện trong

GV: Làm mẫu phân tích, thao tác và yêu

cầu kỹ thuật, sau đó chỉ định một học sinh

GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho các

nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và kỹ

thuật, lu ý về thời gian và tiến độ chung

giữa các nhóm

HĐ2.Tìm hiểu cách kiểm tra và vận

hành.

GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn

thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra

hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn,

vận hành thửi mạch điện xem có làm việc

theo đúng yêu cầu thiết kế không?

4.Kiểm tra đánh giá vận hành thửi.

- Kiểm tra mạch điện khi cha nối nguồn

36

Trang 37

cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.

4.Củng cố:

- GV: Nhận xét, tổng kết giờ thực hành:

Kết quả thực hành, quy trình tiến hành,

thời gian hoàn thành và thái độ tham gia

- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,

an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ

đồ điện

- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 1

/

2 /

37

Trang 38

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài

GV: Cho học sinh làm việc theo nhóm

theo những nội dung sau:

- Quan sát, mô tả, so sánh cấu tạo bên

ngoài của công tắc hai cực và ba cực

- Tháo, quan sát, so sánh cấu tạo bên

trong của hai loại công tắc

GV: Cho một số nhóm trình bày ý kiến

của nhóm, các nhóm khác bổ sung

GV: Hoàn thiện.

HĐ2.Tìm hiểu vẽ sơ đồ lắp đặt mạch

điện

GV:Cho học sinh quan sát sơ đồ nguyên

lý mạch điện sau đó xác định những yếu

+ Mối liên hệ của đèn với hai công tắc

GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo

GV: Cho học sinh ghi các số liệu kỹ

thuật các dụng cụ, vật liệu và thiết bị vào

Trang 39

Bài 9: TH lắp mạch điện hai công tắc ba cực

điều khiển một đèn ( Tiếp)

I Mục tiêu:

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc nguyên lý làm việc của mạch điệndùng hai công tắc ba cực điều khiển một đèn ( mạch điện cầu thang )

- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt của mạch điện

- Lắp đặt đợc mạnh điện đèn cầu thang

- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học,

an toàn

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong SGK Bảng một số kí hiệu quy ớc trong sơ

đồ điện

- Vật liệu: 1 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện

- Thiết bị: 2 công tắc ba cực, 1 cầu chì

- Dụng cụ: Kìm cắt dây,kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, bút thử điện

- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học

III Tiến trình dạy học:

1 ổn định tổ chức 1 /:

- Lớp 9A:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:……… …………

- Lớp 9B:Ngày: / / 2007 Tổng số:……… Vắng:………

Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng

2.Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới.

HĐ1.Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học.

luận mục tiêu bài học thực hành

HĐ2.Lắp đặt mạch điện cầu thang.

GV: Cho học sinh nghiên cứu quy trình

lắp đặt mạch điện trong SGK để tiến hành

công việc

GV: Cho học sinh trình bày các công

đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện

39

Trang 40

GV: Làm mẫu nối dây mạch điện, phân

tích thao tác và yêu cầu kỹ thuật sau đó

giáo viên chỉ định một học sinh làm lại

đồng thời phân tích những sai hỏng thờng

mắc phải và cách khắc phục

HS: Tiến hành thực hành theo nhóm.

GV: Nhắc nhở về an toàn lao động trớc

khi làm việc

GV: Kiểm tra và hớng dẫn chi tiết cho

các nhóm, yêu cầu làm đúng quy trình và

kỹ thuật, lu ý về thời gian và tiến độ

chung giữa các nhóm

HĐ3.Kiểm tra vận hành thửi mạch

điện.

GV: Cho các nhóm học sinh sau khi hoàn

thành sản phẩm tiên shành tự kiểm tra

hoặc kiểm tra chéo trong các nhóm

GV: Kiểm tra lại sản phẩm, nối nguồn,

vận hành thửi mạch điện xem có làm việc

theo đúng yêu cầu thiết kế không?

- Nếu sản phẩm không vận hành đúng yêu

cầu cần tìm nguyên nhân và sửa chữa lại

GV: Đánh giá, chấm điểm sản phẩm.

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sinh T/g Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
sinh T/g Nội dung ghi bảng (Trang 8)
- Bảng 3- 4 Một số dụng cụ cơ khí SGK. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
Bảng 3 4 Một số dụng cụ cơ khí SGK (Trang 11)
HoạT động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung ghi bảng - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạT động của giáo viên và học sinh T/g Nội dung ghi bảng (Trang 11)
III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/    : - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
i ến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức 1/ : (Trang 13)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: (Trang 13)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: (Trang 15)
GV: Bảng điện trong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống  điện của trờng học? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện trong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống điện của trờng học? (Trang 26)
Bảng điện trong mạng điện trong nhà. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện trong mạng điện trong nhà (Trang 26)
Bảng điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện (Trang 27)
Bảng điện theo quy trình. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện theo quy trình (Trang 28)
Bảng điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện (Trang 30)
Bảng điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
ng điện (Trang 31)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 33)
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
t liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện (Trang 42)
HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
3 Lập bảng dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị (Trang 48)
- Khoan lỗ bảng điện. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
hoan lỗ bảng điện (Trang 50)
- Vật liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
t liệu:2 bóng đèn sợi đốt, đui đèn, bảng điện, dây đẫn, phụ kiện đi dây, giấy giáp, băng dính cách điện (Trang 52)
HĐ3: Lập bảng dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
3 Lập bảng dự trù dụng cụ,vật liệu và thiết bị (Trang 54)
Hình 11.1 đến hình 11.6 - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
Hình 11.1 đến hình 11.6 (Trang 60)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 66)
Lắp TBĐ vào bảng điện - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
p TBĐ vào bảng điện (Trang 71)
Khoan lỗ bảng điện - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
hoan lỗ bảng điện (Trang 71)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 72)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 74)
địa hình lại có các bộ đĩ a- líp với đờng kính và số răng khác nhau? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
a hình lại có các bộ đĩ a- líp với đờng kính và số răng khác nhau? (Trang 81)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 83)
Sơ đồ cụ thể. - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
Sơ đồ c ụ thể (Trang 84)
ớc 2: Tháo ổ trục ( Hình 16) - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
c 2: Tháo ổ trục ( Hình 16) (Trang 86)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 89)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 90)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 92)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 94)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 101)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 103)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 105)
Sơ đồ quy trình? - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
Sơ đồ quy trình? (Trang 113)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 122)
Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 -CẢ NĂM- CỰC HAY
o ạt động của thầy và trò T/g Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w