giáo án công nghệ 9(cả năm)

62 630 1
giáo án công nghệ 9(cả năm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 6 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện trở + Đối với học sinh: - Đọc trước bài - Bản báo cáo thực hành - Sưu tầm điện trở trong mạch điện trở cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Kể tên, công dụng một loại đồng hồ mà em biết ? Kể tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí dùng trong nghề điện 3. BÀI THỰC HÀNH Hoạt động 1: Định hướng H: Đọc mục tiêu của bài G: Nêu công dụng, mục tiêu cần đạt được của tiết thứ nhất: Biết công dụng, cách sử dụng: Ampe kế, Vôn kế, công tơ điện Hoạt động 2: Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành G:- Chia nhóm thực hành: 10nhóm/lớp - Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng + Nhận dụng cụ thực hành + Hướng dẫn các thành viên trong nhóm kiểm tra dụng cụ về số lượng và chất lượng + Đọc kết quả thu hoạch - Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành + Kết quả thực hành ( 7đ ) + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác ( 1đ ) Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 + Thái độ thực hành nghiêm túc, đảm bảo vệ sinh môi trường ( 2đ ) - Giao cho các nhóm đồng hồ đo điện H: - Kiểm tra các đồng hồ vừa được giao - Báo cáo số lượng, chất lượng Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng hồ đo điện H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Nêu các công việc cần làm G: Phát phiếu thực hành – Nội dung: Nhóm:… PHIẾU THỰC HÀNH Lớp: ……. Bài 4 – Phần 1: Tìm hiểu đồng hồ đo điện a. Vôn kế: - Vẽ kí hiệu quan sát được…. - Giải thích ý nghĩa…. - Chức năng…. - Các thang đo… - Cấu tạo bên ngoài…… + Các bộ phận chính + Chức năng các bộ phận b. Ampe kế: Các nội dung tìm hiểu tương tự với vôn kế c. Công tơ điện: Các nội dung tìm hiểu tương tự với vôn kế và ampe kế H:- Quan sát đồng hồ đo điện - Ghi thu hoạch G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn 4. ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT THỰC HÀNH: H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành - Dặn dò H chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện ________________________________________________________ Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 7 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện trở + Đối với học sinh: - Đọc trước bài - Bản báo cáo thực hành - Sưu tầm điện trở trong mạch điện trở cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả bài 3.BÀI THỰC HÀNH Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng G:- Chia nhóm thực hành: 10nhóm/lớp - Chỉ định nhóm trưởng, giao nhiệm vụ cho các nhóm trưởng - Phát đồng hồ vạn năng cho các nhóm H: - Kiểm tra các đồng hồ vạn năng H: - Đọc nội dung phần tìm hiểu đồng hồ đo điện - Ghi các kí hiệu quan sát thấy trên mặt đồng hồ vào phiếu thực hành - Xác định các bộ phận của đồng hồ vạn năng - Giải thích kí hiệu - Ghi chức năng của từng bộ phận G: Theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn H: - Trình bày kết quả quan sát ( Nhóm trưởng đại diện ) - Theo dõi, nhận xét, so sánh Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 G: nhận xét, hướng dẫn a. Kí hiệu: V – A Đồng hồ đo được 3 đại lượng: - Hiệu điện thế - Cường độ dòng điện - Điện trở b. Cấu tạo: - Mặt đồng hồ: vẽ vạch đo - kim – kí hiệu - Mặt kính đồng hồ: Bảo vệ kim, mặt kính - Núm điều chỉnh: 2 núm + Núm trái: Có các thang đo hiệu điện thế xoay chiều và một chiều + Núm phải: Có các thang đo điện trở và cường độ dòng điện một chiều c. Cách sử dụng: - Để đo điện trở + Điều chỉnh núm trái để chữ thẳng hướng chỉ mũi tên +cắm que đo dưới hai lỗ cắm núm phải + Điều chỉnh núm phải về thang đo điện trở + Chập hai que đo, điều chỉnh núm giữa để kim chỉ về số 0 + Đo điện trở 4. ĐÁNH GIÁ VÀ TỔNG KẾT THỰC HÀNH: H:- Ngừng thực hành - Thu dọn, nộp đồng hồ G: Thu, nhận xét, cho điểm phiếu thực hành của 1 nhóm H:- Căn cứ nhạn xét của G, tự nhận xét vào phiếu thực hành của nhóm mình - Nộp kết quả thu hoạch G:- Nhận xét giờ thực hành - Dặn dò H chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành sử dụng đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ________________________________________________________ Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 8 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng - Đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng - Rèn luyện ý thức, thói quen làm theo các quy tắc an toàn điện II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Một số loại đồng hồ như: Vôn kế, ampe kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng - Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện trở + Đối với học sinh: - Đọc trước bài - Bản báo cáo thực hành - Sưu tầm điện trở trong mạch điện trở cũ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: - Đồng hồ vạn năng có công dụng ntn? - Khi sử dụng đồng hồ vạn năng cần chú ý những đặc điểm gì? 3.BÀI THỰC HÀNH Bước 2: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Hoạt động 5: Định hướng, chuẩn bị, làm mẫu. HS: - Ngồi theo nhóm đã được phân công từ tiết trước. - Nêu tên đồ dùng, dụng cụ cần chuẩn bị. - Kiểm tra chéo, ghi phiếu thực hành. GV: - Phát đồ dùng bổ sung - Giới thiệu bảng thực hành đo điện trở đồng thời với hình 4-4/21 SGK phóng to. HS: - Đọc SGK. - Nêu nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 GV: - Thao tác mẫu: + Điều chỉnh núm chỉnh 0. - Nêu chú ý: Động tác điều chỉnh trên phải thực hiện lại sau mỗi lần đo. + Đo điện trở người + Đọc số chỉ + Đo điện trở mẫu (để rời). Đọc số chỉ + Chú ý thay đo trước khi đọc. Hoạt động 6 : Thực hành HS: - Đo điện trở ở bảng thực hành đo điện trở. - Ghi kết quả vào phiếu thực hành. GV: - Quan sát theo dõi, uốn nắn. Hoạt động 7 : Kết thúc thực hành HS: - Ngừng thực hành - Kiểm tra chéo. - Báo cáo kết quả. GV: - Kiểm trả lại kết quả của 1 nhóm. - Nhận xét, cho điểm. HS: - Căn cứ nhận xét mẫu của GV. - Ghi nhận xét (chéo) vào phiếu thực hành. - Nộp kết quả. - Thu dọn chỗ thực hành. - Trả dụng cụ. 4. CỦNG CỐ: HS: Nhắc lại qui trình đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng. 5. DẶN DÒ: Chuẩn bị bài 5: Thực hành nối dây dẫn điện. _______________________________________________________ Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 9 THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - HS biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện. - Nối được một số mối nối dây dẫn điện. - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học và an toàn. II. CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên: - Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. - Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. - Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm mỏ nhọn, kìm tròn, tua vít, mỏ hàn. - Vật liệu: Dây dẫn điện lõi 1 sợi, lõi nhiều sợi, giấy rập, băng cách điện. - Thiết bị: Phích cắm điện, công tắc điện, ổ điện hộp nối dây. + Đối với học sinh: - Tìm hiểu các mối nối dây dẫn điện ở mạch điện gia đình. - Vật liệu, thiết bị nối dây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CỤ THỂ: 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP: Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 KIỂM TRA BÀI CŨ: Trả bài 3.BÀI THỰC HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Định hướng HS: Đọc mục tiêu bài GV: Khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Giới thiệu phần I GV: - Lần lượt cho HS quan sát dụng cụ, vật liệu và thiết bị nối dây. - Nêu tên từng thứ. HS: - Nêu công dụng mỗi thứ. - Nhận xét. I. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị - Dụng cụ: Kiểm tra vít, dao cưa. - Vật liệu và thiết bị Hộp nối dây, đai ốc nối dây GV: Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tìm hiểu phần II 1 HS: Đọc phần giới thiệu. GV: Để lấy điện từ mạch chính đến quạt điện trong lớp phải qua mấy mối nối ? (8 mối nối) ? Chất lượng mối nối ảnh hưởng như thế nào đến mạch điện ? Cho ví dụ. HS: Trả lời. II. Nội dung và trình tự thực hành. 1. Một số kiến thức bổ trợ. Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 GV: - Nhận xét điều chỉnh bổ xung - Giới thiệu tên mối nối trong thiết kế (Nối từ mạch chính => mạch rẽ mối nối rẽ ). - Cho học sinh quan sát hình 5-1 - Phát mối nối mẫu. HS: Kết hợp đọc SGK. - Nêu các loại mối nối dây dẫn điện. - Phân biệt trên vật thật. HS: - Đọc SGK, nêu yêu cầu mối nối. - Giải thích, cho ví dụ. - Nhận xét “Nêu cách thể hiện để đảm bảo yêu cầu”. GV: Nhận xét điều chỉnh, kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu phần II 2 GV: - Treo tranh vẽ các hình mô tả từng bước trong qui trình. HS: - Đọc SGK. GV: Có thể đảo lộn các bước được không ? Vì sao? GV: Giải thích bằng cách cho ví dụ. (Nếu nối dây xong mới làm sạch => chỗ tiếp xúc không sạch ) HS: Đọc SGK, nêu cách thực hiện từng bước. GV: Thực hiện thao tác bóc vỏ cách điện: Bằng kìm tuốt; GV: Nên chú ý về: Đoạn dài vỏ cần bóc - Thực hiện việc làm sạch lõi ? ? Vì sao không dùng dao đánh mà phải dùng giấy ráp. (Dao: Làm hỏng lõi, sạch không đều) GV: Thực hiện mẫu với dây dẫn đơn, lõi 1 sợi. a. Các loại mối nối dây dẫn điện. - Mối nối thẳng. - Mối nối phân nhánh. - Mối nối dùng phụ kiện b. Yêu cầu mối nối: - Dẫn điện tốt. - Có độ bền cơ học cao. - An toàn điện - Đảm bảo về mặt mĩ thuật. 2. Qui trình chung Nối dây dẫn điện. Bước 1: Bóc vỏ cách điện Bước 2: Làm sạch lõi Bước 3: Nối dây 4. CỦNG CỐ: HS: - Thực hiện bài tập 1, 2, 4/29 SGK. - Nêu đáp án. GV: Nhận xét kết luận 5. DẶN DÒ: Chuẩn bị tiết sau: - Thực hiện nối thẳng dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi, nối phân nhánh dây lõi 1 sợi. ________________________________________________ TIẾT 10 Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu Bóc vỏ cách điện Làm sạch lõi Nói dây kiểm tra mối nối hàn mối nối cách điện mối nối GIO N CễNG NGH 9 THC HNH: NI DY DN IN I. MC TIấU: - HS bit c cỏc yờu cu ca mi ni dõy dn in. - Hiu c mt s phng phỏp ni dõy dn in. Ni c mt s mi ni dõy dn in. - Rốn luyn thúi quen lm vic kiờn trỡ, cn thn, khoa hc v an ton. II. CHUN B : - GV: Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện. Một số mẫu các loại mối nối dây dẫn điện. Dụng cụ, vật liệu, thiết bị - HS: Tìm hiểu các mối nối dây dẫn điện ở mạch điện gia đình. Vật liệu, thiết bị nối dây. III. CC HOT NG DY C TH: 1 N NH T CHC LP: S s, trc nht v sinh 2 KIM TRA BI C: ? Nờu quy trỡnh ni dõy.? Yờu cu mi ni 3.BI THC HNH : Hoạt động 5: Nối dây dẫn theo đờng thẳng. Nối thẳng dây dẫn lõi một sợi a. Định hớng, chuẩn bị, làm mẫu. HS: - Nờu dng c, thit b cn chun b. - Kim tra chộo vic chun b, ghi phiu thc hnh. GV: - Phỏt dựng b xung. HS: - Nhc li qui trỡnh thc hin mi ni dõy dn n lừi 1 si. GV: Thc hin mi ni (khụng gii thớch thờm). HS: Quan sỏt, nờu tờn mi thao tỏc. GV: - Phỏt mi ni mu. + on b v u dõy: + S vũng: 4 - 7 vũng. + Lc xit va . b. Thc hnh: HS: Tin hnh ni thng dõy dn n lừi 1 si. GV: Theo dừi un nn. c. Kt thỳc thc hnh: HS: Ngng ni dõy. Kim tra chộo. Bỏo cỏo Trng THCS Phự ng T: Toỏn Tin Ha Thnh iu [...]... hành 1 Tìm hiểu chức năng của bảng điện - Bảng điện chính - Bảng điện nhánh HS: - Tờn cỏc thit b úng ngt, bo v, iu khin Mụ t bng in nhỏnh phũng lp hc (v trớ bng in cỏc thit b trờn Trng THCS Phự ng T: Toỏn Tin Ha Thnh iu GIO N CễNG NGH 9 bng, v trớ mi thit b ) G: Vị trí thiết bị, các thiết bị trên bảng điện đợc sắp xếp, tính toán trớc thông qua sơ đồ lắp đặt Hoạt động 4: Tìm hiểu phần II2 HS: Đọc yêu... sau?) ? Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta đã hình dung đợc vị trí lắp đặt cha - Lập sơ đồ lắp đặt HS: - Xác định các yếu tố cần thiến (Ghi phiếu học tập) Nêu đáp án Nhận xét GV: - Bổ xung kết luận.Giải thích nguyên nhân cần bắt thiết bị ở vị trí nào? VD: Công tắc trên ổ điện để điều khiển thuận tiện, không bị vớng khi có dây dẫn lấy điện từ ổ điện ra 2 Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện a Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý... lắp đặt theo các bớc hớng dẫn SGK (1 học sinh vẽ trên bảng) GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ mẫu - Giải thích: Vị trí thiết bị Những đoạn dây đi chung Điểm nối dây - Có thể đa ra 1, 2 phơng án cha tối u để học sinh so sánh 4 CNG C: ? Nờu cỏc bc v s lp t mch in 5 DN Dề: Chun b tit sau: Lp t mch bng in Trng THCS Phự ng T: Toỏn Tin Ha Thnh iu GIO N CễNG NGH 9 Ngy son:28/11/2007 . GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 6 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được công dụng,. của mạng điện trong nhà. So sánh sự khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện. Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.PHẦN TRẮC NGHIỆM -. điện ________________________________________________________ Trường THCS Phù Đổng Tổ: Toán – Tin Hứa Thành Điểu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 9 TIẾT 7 THỰC HÀNH: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được công dụng, cách sử dụng một số đồng

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

    • Hoạt động 6: Nối dây dẫn lõi nhiều sợi

      • Hoạt động 8: Nối dây dùng phụ kiện

      • GV: Giới thiệu cách hàn mối nối, trường hợp cần hàn; tác dụng của việc hàn mối nối.

        • Hoạt động 7: Khoan lỗ bảng điện

          • Hoạt động 8: Nối dây thiết bị điện của bảng điện

            • Tên

            • Bảng

            • Cầu chì

            • Công tắc 2 cực

            • Dây dẫn

            • Đèn huỳnh quaang

            • Hoạt động 2: Vạch dấu, khoan lỗ

            • GV: - Nêu các yêu cầu của tiết thực hành: Thực hiện bước 3,4,5,6 của việc mắc mạch đèn ống huỳnh quang.

            • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

            • Hoạt động 1: Định hướng

            • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

            • Hoạt động 1:

            • ? So sánh công tắc 3 cực với công tắc 2 cực (Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong)

              • Tên

              • Bảng

              • Cầu chì

              • Ct 3 cực

              • Dây dẫn

              • Đèn sợi đốt

              • HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

                • Hoạt động 2: Định hướng lý thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan