Ngày soạn: 20/09//2009 Ngày dạy: 22 - 26/10/2009 Tuần: 5 Tiết: 5 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT. I. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i: - Biết được các loại phân bón thường dùng và tacd dụng của phân bón đối với đất, cây trồng. - Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ(thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón. II. Chn bÞ: GV - S¬ ®å 2 vµ h×nh 6 sgk HS: - §äc tríc néi dung bµi 7 sgk. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiĨm tra bµi cò: - Tại sao phải sử dụng đất một các hợp lí? Nêu các biện pháp sử dụng đất và mục đích? - Tại sao phải bảo vệ và cải tạo đất trồng?Nêu cấc biên. Pháp cải tạo đất và mục đích.p dụng cho loại đất nào? 2. D¹y bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - Có câu “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ này phần nào nói lên tấm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Bài häcï này giúp ta hiểu phân bón có tác dụng gì cho sản xuất nông nghiệp. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. GV: Yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu câu * Phân bón là gì? hỏi để HS trả lời. -Phân bón là gì? -Có những nhóm phân bón nào? -Trong nhóm phân hữu cơ gồm có những loại nào?Nêu nguồn gốc của 6 loại phân hữu cơ (SGK)? -trong nhóm phân hoá học có những loại phân nào? Phân đa nguyên tố và phân vi lượng là loại phân như thế nào? Có loại phân: đạm, lân, kali có chứa nguyên tố nào? Làm bài tập SGK (Xếp các loại phân cho đúng cột) -Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng. -Phân bón được chia làm 3 nhóm. +Phân hoá học: 6 loại (sgk) +Phân hữu cơ: 5 loại (sgk) +Phân vi sinh :2 loại(sgk) * Bài tập. + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. +Phân hoá học :c, d, h, n. +Phân vi sinh: i Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của phân bón. - Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản? (Dựa vào hình vẽ 6/17. -Bón phân không hợp lí như: quá liều lượng, sai chủng loai, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng như thế nào? - Em h·y lÊy vÝ dơ ®Ĩ nªu lªn t¸c h¹i cđa viƯc bãn ph©n kh«ng hỵp lÝ ? GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln. * Tác dụng của phân bón: -Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. HS:Bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng không những không tăng mà còn giảm. HS lÊy vÝ dơ: Bón quá nhiều đạm, cây lúa dễ bò lốp, đổ, cho nhiều hạt lép nên năng suất thấp. III. Củng cố - Dặn dò: GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết trong sgk. GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài. - Phân bón là gì ? - Em hãy nêu tác dụng của phân bón đối với cây trồng ? GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc trớc bài 9 sgk. Ngy son: 27 /09 /2009 Ngy dy: 29/09 - 3/10/2009 Tun: 6 Tit: 6 CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG. I. Mơc tiªu: Sau khi häc xong bµi nµy häc sinh ph¶i: - Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thường dùng. - Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón. II. Chn bÞ: GV: - H×nh 7, 8, 9, 10 sgk HS: - §äc tríc néi dung bµi 9 sgk. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiĨm tra bµi cò: - Ph©n bãn lµ g× ? Cã mÊy lo¹i ph©n bãn ? - Bãn ph©n vµo ®Êt cã t¸c dơng g× ? 2. D¹y bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Bài học này giúp chúng ta điều này. Hoạt động 2: Giới thiệu một số cách bón phân. - Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia làm mấy cách bón phân? - Thế nào là bón lót? - Thế nào là bón thúc? Bảng phân tích: * Căn cứ vào thời kỳ bón, người ta chia ra 2 cách bón: bón lót và bón thúc. 1. Bón lót: là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ. 2. Bón thúc: là bón phân trong thời gian - Căn cứ vào hình thức bón, người ta chia làm mấy cách bón phân? - Là những cách nào? * GV thông báo mỗi cách bón đều có ưu và nhược điểm riêng * GV gợi ý cách bón vãi (bón trực tiếp vào đất) thì bón được một lượng phân lớn nhưng bò đất giữ chặt, chuyển thành dạng khó tan, bò nước rửa trôi, gây lãng phí, … * Cho HS quan sát và đặt tên cách bón. * Tìm ưu, nhược điểm của 4 cách trên. sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kỳ, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt. * Căn cứ vào hình thức bón, có 4 cách bón (bón theo hàng, theo hốc, bón vãi hoặc phun lên lá) * Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng. - Bón theo hốc: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3 - Theo hàng: + Ưu : 1,9 + Nhược : 3 - Bón vãi: + Ưu : 6,9 + Nhược : 4 - Phun lên lá: + Ưu :1,2,5 + Nhược : 8 Hoạt động 3: Giới thiệu một số cách sử dụng các loại phân bón thông thường. - Cho học sinh nêu đặc điểm của từng loại phân để xác đònh ra cách bón. * Cách sử dụng các loại phân bón thông thường? - Phân hữu cơ: bón lót - Phân đạm, kali và phân hỗn hợp: bón thúc - Phân lân: Bón lót Hoạt động 4: Giới thiệu các loại phân bón thông thường. GV: Nªu c©u hái: Bảo quản các loại phân bón thông ? Nêu cách bảo quản loại phân hoá học. ? Để phân trong chum, vại sành … thoáng mát để làm gì? ? Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau? ?Nêu cách bảo quản loại phân hữu cơ (phân chuồng)? GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln. thường. * Phân hoá học: - Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao nilông. - Để ở nơi cao ráo, thoáng mát. - Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau. * Phân chuồng: - Bảo quản tại chuồng nuôi. - Lấy ra ủ thành đống, dùng bùn, ao trát kín bên ngoài. HS: Ghi kÕt ln. III. Cđng cè - DỈn dß: GV: Gäi 2 häc sinh ®äc phÇn ghi nhí trong sgk. GV: Nªu c©u hái yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi ®Ĩ cđng cè bµi. ? Em h·y nªu nh÷ng ®iĨm kh¸c nhau cđa viƯc bãn lãt vµ bãn thóc ? ? Em h·y nªu c¸ch b¶o qu¶n c¸c lo¹i ph©n ho¸ häc ? GV: DỈn häc sinh vỊ nhµ tr¶ lêi c©u hái ë ci bµi häc vµ ®äc tríc bµi 10 sgk. . nêu tác dụng của phân bón đối với cây trồng ? GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc trớc bài 9 sgk. Ngy son: 27 /09 /2009 Ngy dy: 29/09 - 3/10/2009 Tun: 6 Tit: 6 CÁCH. động 1: Giới thiệu bài học - Học cách sử dụng các loại phân bón sao cho có thể thu được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón. Bài học này giúp chúng ta điều. được chia làm 3 nhóm. +Phân hoá học: 6 loại (sgk) +Phân hữu cơ: 5 loại (sgk) +Phân vi sinh :2 loại(sgk) * Bài tập. + Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. +Phân hoá học :c, d, h, n. +Phân vi sinh: