Giáo án Hóa 8 hay va hoàn chỉnh năm hoc 2009-2010

103 416 0
Giáo án Hóa 8 hay va hoàn chỉnh năm hoc 2009-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Bài 1 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Cho HS nắm được khái niệm về môn hoá học . - Biết được tầm quan trọng của hoá học trong cuôïc sống ,biết phân biệt sử dụng nó vào trong cuộc sống . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS một số phương pháp cần thiết để họctots mơn hố học 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp diễn giảng . Nêu giải quyết vấn đề. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: Các dung dịch CuSO 4 , NaOH, HCl miếng nhơm, đinh sắt * Dụng cụ: Ống nghiệm, Giá ống nghiệm, Cốc thuỷ tinh . D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Mở bài : Hố học là gì? Vai trò của hố học trong cuộc sống của chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn hố học? Hoạt động 1 I. HỐ HỌC LÀ GÌ ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Giới thiệu khái quát vềø môn cấu trúc chương trình bộ môn hoá học ở THCS. - HS: Lắng nghe. - GV: Đặt vấn đề “Em hiểu hoá học là gì ?” - HS: Suy nghó vài phút, trả lời. - GV: Thông báo “Để hiểu rõ hoá học là gì” Chúng ta sẽ tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản sau:(Cho HS quan sát trạng thái, màu sắc của các chất có trong ống nghiệm) - HS: Lắng ngh, quan sát. - GV: Tiến hành TN yêu cầu HS quan sát, nhận xét . * Thí nghiệm : - Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dòch NaOH vào dung dòch CuSO 4 - Thí nghiệm 2:Cho cây đinh sắt vào dung dòch HCl - HS: Quan sát , nhận xét: + Cả 2 TN các chất đều có sự biến đổi - GV: Vậy Hố học là gì? - HS: Kết luận GV: Nhận xét cho HS ghi - HS: Ghi vào vở KẾT LUẬN - Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi ứng dụng của chúng. Giáo Viên : Võ Văn Trầm 1 MỞ ĐẦU MÔn HOÁ HỌC Tiết: 1 Tuần: 1 NS: Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Hoạt động 2 II. HOÁ HỌC CÓ VAI TRÒ NHƯ THẾ NÀO TRONG CUỘC SỐNG CHÚNG TA ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Đặt vấn đề “Vai trò của hố học trong cuộc sống của chúng ta? “ - HS: Suy nghó vài phút, trả lời. - GV: Gơò ý HS có thể dựa vào SGK để trả lời. - HS: Trả lời dựa vào SGK. - GV: Yêu càu HS từ thực tế cuộc sống hãy kể một vài sản phẩm của hoá học. - HS: Các sản phẩm: Phân bón hoá học,thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm, sách ,vở, bút, thuốc chữa bệnh …. - GV: Tóm lại Hố học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - HS: Phát biểu GV: Nhận xét cho HS ghi - HS: Ghi vào vở KẾT LUẬN - Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Hoạt động 3 III. PHẢI LÀM GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HOÁ HỌC ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Yêu cầu HS có thể dựa vào SGK để nghiên cứu. - HS: Dựa vào SGK. - GV: Yêu cầu HS phát biểu ý kiến của mình . - HS: Phát biểu - GV: Khẳng đònh lại kiến thức cho HS ghi. - HS: Ghi vào vở 1. Ho ạt động : + Thu thập tìm kiến thức + Xử lí thông tin. + Vận dụng ghi nhớ 2. Phương pháp: + Nắm vững có khả năng vận dụng kiến thức đã học(chủ động ,sáng tạo, biết làm thí nghiệm….) E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1. Củng cố : - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài 2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Xem trước bài mới trả lời câu hỏi SGK + Chất có ở đâu ? + Chất có những tính chất nhất đònh nào ? Giáo Viên : Võ Văn Trầm 2 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Bài 2 A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Học sinh phân biệt được vật thể (tự nhiên, nhân tạo), vật liệu chất. Biết được ở đâu có thể có chất ngược lại: các chất tạo nên 1 vật thể. - Biết được mỗi chất có 1 tính chất nhất định 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Học sinh biết tính chất để nhận biết các chất, biết cách sử dụng, ứng dụng các chất đó vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất. - Giúp học sinh làm quen với một số dụng cụ hố chất một số thao tác thí nghiệm đơn giản. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận, sạch sẽ. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Nêu giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ * Quan sát tìm tòi. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: Miếng sắt(hoặc nhơm), nước cất, muối ăn, cồn, lưu huỳnh. * Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh chén sứ. diêm, đèn cồn . D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động1 KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Kiểm tra 1 HS + Hố học là gì? Vai trò của hố học trong cuộc sống của chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn hố học? - HS: lên bảng trả lời - GV: Yêu cầu HS nhận xét cho điểm Bài mới: Mơn hố học nghiên cứu về chất cùng với sự biến đổi của chất. Hoạt động 2 chất có ở đâu ? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Hãy kể tên một số vật thể xung quanh ta? - HS: Kể tên: bàn ghế, cây cỏ, sơng suối… - GV: Các vật thể xung quanh ta được chia làm 2 loại chính: vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo. - HS: Lắng nghe - GV: u cầu học sinh phân loại các vật thể trên? - HS: Phân loại - GV: Ghi lên bảng thành sơ đồ. - HS: Hồn thành bảng - GV: u cầu học sinh thảo luận nhóm để hồn thành bảng sau: - HS: Nhận xét: Chất có trong vật thể VD: VD Cây cỏ Bàn ghế Giáo Viên : Võ Văn Trầm 3 Chất Tiết: 2 Tuần: 1 NS:19/ 08/ 08 Vật thể Vật thể nhân tạo Vật thể tự nhiên Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 - GV: Bổ sung + Chất có ở đâu? - HS: Trả lời ghi vào vở Sơng suối Thước kẽ Khơng khí Tập, viết - Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. Hoạt động 3 tính chất của chất Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung 1. Mỗi chất có 1 tính chất nhất định khơng đổi: - GV: Mỗi chất có 1 tính chất nhất định Vd: đường màu trắng, vị ngọt. - HS: Nghe ghi vào vở - GV: Thuyết trình + Làm thế nào để nhận biết được tính chất của chất? - HS nghe ghi vào vở - GV: Tiến hành thí nghiệm như SGK H1.2 + Quan sát, dùng dụng cụ đo, hoặc làm thí nghiệm. - HS: Thảo luận , trả lời, cho ví dụ 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - GV: Chúng ta có nước cồn đều là chất lỏng trong suốt cồn cháy được còn nước thì không Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất? - HS: Để phân biệt chất này với chất khác - GV: Biết Axitsunfủic là chất làm bỏng , cháy da thòt… Vâïy ta biết điều đó để làm gì ? - HS: Để biết cách sử dụng chất - GV: Biết cao su là chát không thấm nước, có tính đàn hồi… Vâïy ta biết điều đó để làm gì ? - HS: Để biết cách ứng dụng chất thích hợp vào sản xuất , đời sống. 1. Mỗi chất có 1 tính chất nhất định khơng đổi: - Mỗi chất có 1 tính chất nhất định a. Tính chất vật lí: + Trạng thái, màu sắc, mùi vị. + Tính tan trong nước. + Nhiệt độ sơi, nhiẹt độ nóng chảy. + Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. + Khối lượng riêng. b. Tính chất hố học: + Khả năng biến đổi chất này thành chất khác: khả năng cháy, phân huỷ… - Để nhận biết tính chất của chất ta thực hiện: Quan sát, dùng dụng cụ đo, hoặc làm thí nghiệm. 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Hiểu biết tính chất của chất: + Giiúp chúng ta phân biệt chất này với chất khác( nhận biết được chất) + Biết cách sử dụng chất. + Biết ứng dụng chất thích hợp vào sản xuất đời sống. E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ 1.Củng cố : - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung trọng tâm của bài 2. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK . - Xem trước bài mới. Giáo Viên : Võ Văn Trầm 4 T T Tên gọi thơng thường vật thể Chất cấu tạo nên vật thể TN NT 1 Cái ấm x nhơm 2 Kơng khí 3 Bàn 4 Viết 5 Cây mía 6 Cuốc xẻng T T Tên gọi thơng thường vật thể Chất cấu tạo nên vật thể TN NT 1 Cái ấm x Al 2 Kơng khí x O 2 ,N 2 ,CO 2 3 Bàn x xenlulozo 4 Viết x Chất dẻo 5 Cây mía x saccarozo 6 Cuốc xẻng x sắt Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 - Thế nào là chất tinh khiết? - Hãy so sánh hỗn hợp với chất tinh khiết? - Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Bài 2 Chất (TT) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm chất tinh khiết hổn hợp - Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau để tách các chất trong hổn hợp. 2. Kỹ năng: - Tiếp tục làm quen với các dụng cụ thí nghiệm các thí nghiệm đơn giản. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại kết hợp với thuyết trình. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên (nước ao, nước khống) * Dụng cụ: Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, 3 tấm kính, kẹp gỗ, đũa thuỷ tinh, ống hút D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 2 KIỂM TRA BÀI C Ũ: Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Kiểm tra 1 HS + Làm thế nào để biết tính chất của chất? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - HS: Trả lời lý thuyết. - GV: Yêu cầu HS khác nhận xét cho điểm Hoạt động 2 chất tinh khiết Giáo Viên : Võ Văn Trầm 5 Tiết: 3 Tuần: 2 NS: Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung -GV: Hướng dẫn HS quan sát các chai nước khống, nước cất nước tự nhiên - HS theo dõi. - GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: + Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính: * Tấm 1: 3 giọt nước cất. * Tấm 2: 3 giọt nước tự nhiên. * Tấm 2: 3 giọt nước khống. + Đặt các tấm kính trên ngọn lửa đèn cồn cho bay hơi hết. + Hướng dẫn HS quan sát các tấm kính ghi lại hiện tượng => Từ kết quả trên em có nhận xét gì về thành phần của nước cất, nước khống, nước tự nhiên. - HS quan sát thí nghiệm - HS ghi kết quả: + Tấm 1: khơng có vết cặn. + Tấm 2: có vết cặn. + Tấm 3: có vết cặn mờ. - HS theo dõi - Hãy so sánh cho biết: chất tinh khiết hổn hợp có thành phần như thế nào ? - Giới thiệu bộ hình vẽ cách chưng cất nước.GV mơ tả thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,… => u cầu học sinh rút ra nhận xét: Sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết hổn hợp. - HS nhận xét: Nước cất khơng có lẫn chất khác. nước khống, nước tự nhiên có lẫn 1 số chất khơng tan. - GV: Thơng báo: + Nước cất là nước tinh khiết. + Nước tự nhiên là hổn hợp. - Cho 3 vd về hổn hợp 3 vd về chất tinh khiết. - HS nêu vd: + Nước ao hồ, nước giếng, nước biển + Nước cất, muối ăn kết tinh, rượu nguyên chất. 1. Chất tinh khiết hổn hợp: - Hỗn hợp : + Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau - Chất tinh khiết: + Chỉ gồm 1 chất( khơng lẫn chất khác) + Chất tinh khiết có tính chất vật lý tính chất hố học nhất định. Hoạt động 3 tách chất ra khỏi hỏn hợp Giáo Viên : Võ Văn Trầm 6 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV nêu vấn đề: Trong thành phần nước biển có chứa 3 – 5% muối ăn. Làm thế nào để tách muối ăn ra khỏi nước biển hoặc nước muối?. + u cầu đại diện HS lên làm thí nghiệm. + Để tách được muối ăn ra khỏi nước ta dựa vào nhiệt độ sơi khác nhau của chúng: nước sơi ở 100 0 C, còn muối ăn sơi ở 1450 0 C. - HS thảo luận: Đại diện trả lời: + Đun nước biển cho nước bay hơi hết. + Muối ăn kết tinh lại. - HS làm thí nghiệm. - GV đặt vấn đề: Làm thế nào để tách được đường tinh khiết ra khỏi hổn hợp đường cát ? +u cầu HS thảo luận + Đường cát có tính vhất vật lý nào khác nhau? + Nêu ra cách tách. - HS thảo luận + Đường tan còn cát khơng tan. + Cho hổn hợp vào nước khuấy đều để đường tan. Dùng giấy lọc bỏ cát ta thu được hổn hợp nước đường. Đun sơi nước đường, nước bay hơi ta thu được đường kết tinh. - GV: Từ 2 thí nghiệm trên : Ngun tắc nào để tách riêng 1 chất ra khỏi hổn hợp ? - HS trả lời: Để tách riêng 1 chất ra khỏi hổn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tích chất vật lý. 2. Tách chất ra khỏi hổn hợp: - Để tách riêng 1 chất ra khỏi hổn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tích chất vật lý. E. C Ủ NG C Ố & D Ặ N DÒ 1. Củng cố ù: - HS đọc ghi nhớ. u cầu học sinh làm bài 7, 8 SGK/tr 11 2. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập trang 11. - Đọc phụ lục 1 trang 154 - Chuẩn bị cát, muối. - Hướng dẫn làm bài tường trình. STT Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Bài 3 Bài thực hành số 1 Tính chất nóng chảy của chất, tách chất từ hổn hợp A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS làm quen biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm. - Biết 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản( lấy hố chất, đun hố chất…) - Nắm được 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm. 2. Kỹ năng: Giáo Viên : Võ Văn Trầm 7 Tiết: 4 Tuần: 2 NS:25/08/08 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 - Đo nhiệt độ nóng chảy của parafin, lưu huỳnh - biết cách tác riêng từng chất trong hổn hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu giải quyết vấn đề Thảo luận theo nhóm nhỏ Quan sát tìm tòi. C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Hố chất: lưu huỳnh , parafin, muối ăn, cát * Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh , phễu đũa thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ. nhiệt kế , giấy lọc D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới: Kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS Hoạt động 1 I. hướng dẫn quy tắc an toàn vầ cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm Hoạt động của giáo viên &học sinh Nội dung - GV: Nêu mục tiêu cuả bài.Các hoạt động của tiết thực hành: + GV hướng dẫn cách tiến hành - HS: Tiến hành thí nghiệm. + Viết báo cáo kết quả thí nghiệm viết tường trình. + Vệ sinh dọn dẹp. - GV: Giới thiệu 1 số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm. - u cầu học sinh xem phụ lục trang 154 cho biết những điểm cần lưu ý khi sử dụng hố chất. - HS: Nghe ghi vào vở - Một số quy tắc an tồn trong phòng thí nghiệm: (trang154) - Cách sử dụng hố chất: + Khơng được dùng tay trực tiếp cầm hố chất khơng đổ hố chất này vào hố chất khác (ngồi chỉ dẫn). + Khơng đổ hố chất dùng thừa vào chai lọ, bình chứa ban đầu. + khơng dùng hố chất khi khơng biết rõ đó là hố chất gì. + Khơng được nếm hoặc ngửi trực tiếp hố chất Hoạt động 2 tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Hướng dẫn học sinh: + Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh parafin vào cốc nước + Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn. + Đặt đứng nhiệt kế vào 2 ống nghiệm. + Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế nhiệt độ nóng chảy - Khi nước sơi lưu huỳnh đã sơi chưa? - HS: làm thí nghiệm. - Em hãy rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất? - Parafin sơi ở 42 0 C - Khi nước sơi lưu huỳnh chưa nóng chảy => Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nước. Giáo Viên : Võ Văn Trầm 8 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 - HS: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau. - GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2: + Cho vào cốc thuỷ tinh 3 gam hổn hợp muối cát. + Rót vào 5 ml nước sạch. + Khuấy đều để muối tan hết + Gấp giấy lọc đặc vào phễu. + Đặt phễu vào ống nghiệm rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh => quan sát? - u cầu HS dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm - Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lữa đèn cồn. - HS: Làm thí nghiệm. - Nhận xét: + Chất lỏng chảy xuống trong suốt. + Cát được giữ lại trên bề mặt giấy lọc. + Muối ăn khơng lẫn cát. * Lưu ý: Hơ đều ống nghiệm trước khi đun ở đáy ống, hướng ống nghiệm về phía khơng người. - Hãy so sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với chất rắn ban đầu. - HS: So sánh - Nhận xét: + Chất lỏng chảy xuống trong suốt. + Cát được giữ lại trên bề mặt giấy lọc. + Muối ăn khơng lẫn cát. E. NHẶN XÉT & DẶN DÒ 1. Dặn dò: Hướng dẫn viết tường trình: Theo mẫu STT Mục đích thí nghiệm Hiện tượng quan sát được Kết quả thí nghiệm - u cầu học sinh rửa dọn dẹp - Xem bài Ngun tử. + Ngun tử là gì ? Cấu tạo như thế nào ? + lớp electron là gì ? Thế nào gọi là nguyên tử cùng loại ? 2. Nhặn xét rút kinh nghiệm : Bài 4 Nguyên tử A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết được ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện từ đó tạo ra mọi chất - Biết sơ đồ cấu tạo về ngun tử. - Biết đặc điểm của lớp electron - HS biết hạt nhân ngun tử được cấu tạo bởi proton nơtron, đặc điểm của 2 loại hạt trên. - Biết những ngun tử cùng loại có cùng số proton Giáo Viên : Võ Văn Trầm 9 Tiết: 5 Tuần: 3 NS: 27/08/08 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 - Biết được trong ngun tử số e bằng số p. Electron ln chuyển động sắp xếp thành từng lớp. nhờ e mà các ngun tử có khả năng liên kết với nhau. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tư duy trừu tượng 3. Thái độ: - Giáo dục lòng u thích mơn học. B. PHƯƠNG PHÁP: * Đàm thoại, thuyết trình kết hợp với trực quan C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Dụng cụ: Bảng phụ sơ đồ các ngun tử: H, O, Mg, He, N, Ne, Si, K, Ca, Al. D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Bài mới: Mọi vật thể được tạo ra từ chất. Vậy chất được tạo ra từ đâu? Hoạt động 1 1. nguyên tử là gì? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Giới thiệu các chất được tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ trung hồ điện gọi là ngun tử. - HS: Lắng nghe - GV: u cầu HS đọc SGK cho biết ngun tử là gì? - HS: Trả lời - GV thuyết trình: Có hàng chục triệu chất nhưng chỉ có khoảng 110 ngun tử. + Vậy nguyên tử được cấu tạo như thế nào? - HS: Thảo luận + Đại diện nhóm trả lời. - GV: Thơng báo đặc điểm của e: + Kí hiệu: e + Điện tích: -1 + Khối lượng vơ cùng nhỏ: 9,1095.10 -28 g - HS: Lắng nghe ghi bài. - GV: Vâïy hạt nhân lớp vỏ của chúng được cấu tạo như thế nào? - HS: Lắng nghe - Khái niệm : + Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ trung hồ điện - Cấu tạo của ngun tử: + 1 Hạt nhân mang điện tích dương. + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều e ( mang điện tích âm) - Đặc điểm của e: + Kí hiệu: e + Điện tích: -1 + Khối lượng vơ cùng nhỏ: 9,1095.10 -28 g Hoạt động 2 2.hạt nhân nguyên tử Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung - GV: Thơng báo: Hạt nhân được tạo bởi 2 loại hạt: proton nơtron - Hãy so sánh proton nơtron? ( kí hiệu điện tích) - HS lắng nghe thảo luận - Thế nào là ngun tử cùng loại? - HS trả lời: có cùng số p trong hạt nhân - Em có nhận xét gì về số p số e trong ngun tử? - So sánh khối lượng của các hạt trong ngun tử? - HS: số p = số e vì ngun tử ln trung hồ về điện. - Khối lượng của p = khối lượng của nước,còn khối lượng cảu e thì bằng 0,0005 lần khối lượng của p. - Vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng ng tử. a. Proton: + Kí hiệu: p + Điện tích: +1 + Khối lượng: 1,6748.10 -24 g b. Nơtron: + Kí hiệu: n + Điện tích: khơng mang điện + Khối lượng: 1,6748.10 -24 g * Các ngun tử có cùng số p trong hạt nhân gọi là ngun tử cùng loại. * Số p = số e vì ngun tử ln trung hồ về điện. * Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng ngun tử. Giáo Viên : Võ Văn Trầm 10 [...]... nguyên tố hóa học là gì? Nội dung Hoạt động của giáo viên & học sinh 1 Định nghĩa: - Gv thơng báo: khi nói đến 1 lượng ngun tử vơ cùng lớn người ta dùng cụm từ ”ngtố hóa học” Vậy ngtố hóa học là gì? - HS đọc SGk trả lời - GV thơng báo: Các ngun tử cùng 1 ngtố hóa học có tính chất hóa học như nhau - HS lắng nghe 2 Kí hiệu hóa học: - KHHH là gì? Giáo Viên : Võ Văn Trầm 1 Định nghĩa: - Ngun tố hóa học... bài - Làm bài tập:BT về nhà trang 31 - Xem bài Cơng Thức Hóa Học + Cơng thức hóa học là gì ? + Cơng thức hóa học có ý nghóa như thế nào ? Giáo Viên : Võ Văn Trầm 24 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo Tiết: 12 Tuần: 6 NS: Bài 9 Công thức hóa học A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS biết được CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH(đơn chất) hay 2,3 KHHH(hợp chất) với các chữ số ghi ở chân ký hiệu... nhau? 2 Dặn dò: - Học bài đọc bài đọc thêm - Làm bài tập trang 15,16 - Xem bài ngtố hóa học + Ngtố hóa học là gì? Cách viết kí hiệu hóa học của nguyên tố ntn? Giáo Viên : Võ Văn Trầm 11 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường t: 6 Tiế THCS TT Óc Eo Tuần: 3 NS: Bài 5 Nguyên tố hóa học A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức: - Nắm được ngun tố hóa học là tập hợp những ngun tử cùng loại - Biết KHHH để biểu diễn 1 ngtố, mỗi KHHH... trước bài « Hóa Trò » + Hóa trò là gì ? Cách xác đònh hóa trò của 1 nguyên tố ? Tiết: 13 Tuần: 7 Giáo Viên : Võ NS: Văn Trầm 26 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo Bài 10 Hoá trò A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu được hóa trị là gì? Cách xác định hố trị Làm quen với hố trị của 1 số ngtố 1 số nhóm ngun tử thường gặp - Biết quy tắc về hố trị biểu thức - HS biết lập cơng thức hóa học của... Xem trước bài mới “Đơn Chất – Hợp Chất – Phân Tử” + Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Tiết : 8 Tuần: 4 NS: 08/ 09/ 08 Giáo Viên : Võ Văn Trầm Bài 6 15 Trường THCS TT Óc Eo Đơn chất hợp chất – phân tử Bài Soạn Hoá Học 8 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu được đơn chất là những chất tạo nên từ 1 ngtố hóa học - Phân biệt được đơn chất kim loại đơn chất phi kim - Trong 1 chất các ngun tử khơng... của bài - Bài 3a,b SGK trang 25 2 Dặn dò: Giáo Viên : Võ Văn Trầm 17 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo - Học bài - Làm bài tập còn lại 1,2/tr 25, 3/tr26 - Xem phần còn lại của bài + Phân tử là gì ? + Phân tử khối là gì ? Tiết : 9 Tuần: 5 NS:15/09/ 08 Giáo Viên : Võ Văn Trầm Bài 6 18 Trường THCS TT Óc Eo Đơn chất hợp chất – phân tử Bài Soạn Hoá Học 8 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Phân tử... nội dung trọng tâm của bài 2 Dặn dò: - Học bài Làm bài tập 1-4/tr37- 38 - Xem phần vận dụng còn lại của bài + Để lập công thức hóa học của hợp chất ta làm nhủ thế nào? Tiết: 14 Tuần: 7 NS: Giáo Viên : Võ Văn Trầm 28 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo Bài 10 Hoá trò (tt) A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS biết lập cơng thức hóa học của hợp chất ( dựa vào hố trị của các ngtố hoặc nhóm ngun tử... Luyện Tập II + Soạn trước phần lí thuyết: - Các khái niệm : Đơn chất(Pk, Kl); Hợp chất(Hc,Vc); Nguyên tử, Phân tử(NTK, PTK) Hóa trò (Cách xác đònh hóa trò ; Qui tắc hóa trò) Bài 11 Tiết: 15 Tuần :8 Giáo Viên : Võ NS: Văn Trầm 30 Trường THCS TT Óc Eo Bài luyện tập 2 Bài Soạn Hoá Học 8 A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS ơn tập về CTHH của đơn chất hợp chất - HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính... chọn CTHH nào đúng cho hợp chất của X với Y trong số Giáo Viên : Võ Văn Trầm Nội dung Bài tập 1/41: a SiO2 , PTK là 88 đvC b K2SO4 , PTK là 174 đvC c PH3 , PTK là 34 đvC d Ca(OH)2, PTK là 74 đvC Bài tập 2/41 : Chọn đáp án : D X3Y2 31 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo các cơng thức cho dưới đây : A XY3 B X3Y C X2Y3 D X3Y2 E XY - Gợi ý : Tìm Hóa trị của X dựa vào hợp chất XO, hố trị của Y dựa vào... Tiết:17 Tuần: 9 Giáo Viên : Võ NS: ND: Văn Trầm 34 Bài Soạn Hoá Học 8 Trường THCS TT Óc Eo Chương II PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Bài 12 Sự biến đổi của chất A MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học - Nhận biết được các hiện tượng xung quanh là vật lý hay hóa học 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức . của bảng trang 42 BÀI 5 Giáo Viên : Võ Văn Trầm 13 Tiết: 7 Tuần: 4 NS: 08/ 09/ 08 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Nguyên tố hóa học (tt) A. MỤC TIÊU. gì ? Hợp chất là gì ? Bài 6 Giáo Viên : Võ Văn Trầm 15 Tiết : 8 Tuần: 4 NS: 08/ 09/ 08 Trường THCS TT. Óc Eo Bài Soạn Hoá Học 8 Đơn chất và hợp chất – phân

Ngày đăng: 16/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan