PHÒNG GD &ĐT QUẢNG TRẠCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG TH SỐ 1 QUẢNG SƠN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Quảng Sơn, ngày 09 tháng 09 năm 2009 KẾHOẠCH “ XÂY DỰNGTRƯỜNGHỌCTHÂN THIỆN, HỌCSINHTÍCH CỰC” Nămhọc2009-2010vàgiaiđoạn 2008 đến 2013 I- MỤC TIÊU: 1./ Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xâydựng môi trường giáo dục an toàn, thânthiện, hiệu quả phù hợp với điều kiện của đòa phương và đáp ứng yêu cầu của xã hội. 2./ Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của họcsinh trong học tập và các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. II- YÊU CẦU: 1./ Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đa dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hóa, truyền thống lòch sử cách mạng cho học sinh. 2./ Xâydựng cơ sở vật chất, thiết bò trường học, tạo điều kiện cho các em họcsinh khi đến trường được an toàn , thânthiện, vui vẽ. 3./ Phát huy sự chủ động, sáng tạo của người thầy, cô giáo đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. 4./ Tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của họcsinh thông qua các hoạt động giáo dục trong nhà trườngvà tại công đồng xã hội, với thái độ tự giác, tích cực chủ động và ý thức sáng tạo trong quá trình học tập. 5./ Phong trào thi đua phải đảm bảo tính thực tiễn, khả thi. Nội dung phong trào thi đua được nhà trườngxâydựng ngay từ đầu năm học, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế của đòa phương, phù hợp trong từng giaiđoạn của nămhọcvà các nămhọc tiếp theo. III- NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ: “ XÂY DỰNGTRƯỜNGHỌCTHÂN THIỆN, HỌCSINHTÍCH CỰC” 1./ Họcsinhtích cực xâydựngtrường lớp sạch – đẹp: Trư ̀ơng học xanh-sạch-đẹp đã thật sự tạo ra mơi tr ̀ương học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn, thú vị, hấp dẫn đới v ́ơi HS và giúp các em càng thêm u quý tr ̀ương l ́ơp, thầy cơ, bạn bè. Ngơi tr ̀ương đã để lại nhiều dấu ấn kỷ niệm đẹp trong lòng HS bởi nh ̃ưng lới đi, nh ̃ưng bờn hoa, thảm cỏ,… Tr ̀ương học xanh-sạch đẹp còn có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục HS ý th ́ưc, thói quen gi ̃ư gìn, bảo vệ mơi tr ̀ương và tạo sự lan tỏa đến mơi tr ̀ương gia đình, cợng đờng các em đang sớng, đờng th ̀ơi qua đó góp phần hình thành nhân cách tớt đẹp và lới sớng văn minh văn hóa cho thế hệ trẻ ngay t ̀ư t̉i học đ ̀ương, thong qua các việc làm như sau: -Tổ chức cho họcsinh tham gia trồng thêm cây xanh trong sân trường để tạo bóng mát, trồng và biết chăm sóc bồn hoa lớp học, biết cách trang trí lớp học, cắt dán trang trí các khẩu hiệu như: “ Trườnghọcthân thiện - Họcsinhtích cực”; “Dạy thực chất - Học thực 1 chất”… góp phần làm cho phòng học, nhà trường thêm gần gũi, thân thiện với các em, làm cho các em thích thú khi đến trường, lớp để học tập. - Các em có ý thức tốt trong việc vệ sinh lớp học hàng ngày: quét dọn lớp học sạch sẽ, lau chùi bàn ghế, bảng lớp, không viết hay vẽ bẩn lên tường, lên bàn học, giúp các em biết giữ gìn, sử dụng tiết kiệm và bảo quản tốt dụng cụ học tập của mình cũng như của bạn. Xử lí rác thải hàng ngày, thùng rác có nấp đậy, không gây mùi hôi, để ở hành lan và sân trường với vò trí thuận tiện cho HS sử dụng. -Giải qút tớt khu vệ sinh: Nhà vệ sinh nhà trường phải có lối đi sạch sẽ, đảm bảo dội rữa thường xuyên, tẩy khử mùi hàng ngày, đảm bảo có đủ nguồn nước sạch phục vụ, có cửa an toàn, dọn giấy rác và không đểù nước đọng xung quanh. Phân công cụ thể cho người phụ trách thực hiện, trồng thêm một số cây cảnh xung quanh khu vực vệ sinh để tạo cảm giác nhẹ nhàng và nâng cao ý thức giữ vệ sinh cho HS, ban chỉ đạo phong trào thường xuyên kiểm tra, đôn đốc để thực hiện. -Học sinh biết giữ vệ sinh chung ở nơi công cộng như khi tham gia sinh hoạt ở sân trường, nơi làm việc của UBND xã, nhà che bia ghi tên các anh hùng Liệt só, bia tưởng niệm lảnh binh Mai Lượng .…cần giáo dục các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn mặc sạch sẽ khi tham gia sinh hoạt cũng như khi đến trường. 2 - Dạy học có hiệu quả: - Giáo viên cần chọn nội dung dạy học phù hợp cho từng môn học, bài học nhằm tạo cơ hội học tập cho từng đối tượng học sinh: Học mà vui-vui mà học, nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về chuẩn kiến thức - kỹ năng quy đònh vào cuối năm học. - Đối với GV: GV giúp HS hiểu rõ một số yêu cầu về xây doing và giữ gìn trườnghọc Xanh-sạch-đẹp; Thực hiện có hiệu quả việc khai thác nội dung kiến thức giáo dục môi trường thông qua các môn học trong chương trình giảng dạy. Giáo viên nêu cao ý thức trách nhiệm trong giảng dạy, tôn trọng danh dự, nhân phẩm, thân thể học sinh, không vi phạm các quy đònh về các hành vi không nên làm đối với nhà giáo như: Hành vi, ngôn ngữ ứng xử của giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục thuyết phục đối với học sinh. Không xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể họcsinhvà đồng nghiệp. Không xuyên tạc nội dung giáo dục, dạy sai nội dung kiến thức, làm trái với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và nhà nước Việt Nam. Không cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Không được ép buộc họcsinhhọc thêm để thu tiền. Không uống rượu bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, không sử dụng điện thoại di động khi giảng dạy trên lớp và không bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục. Ngoài kếhoạch của trường, GV chủ động thực hiện các hoạt động Xanh-sạch-đẹp của lớp phụ trách. - Từng bước làm quen với công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy-học nhằm giúp họcsinh có hứng thú trong học tập và nâng cao hiệu quả trong dạy và học. BGH nhà trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho CBGV-CNV học vi tính, tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ . - BGH nhà trường: triển khai kếhoạch cụ thể đến từng GV yêu cầu, tiêu chí trườnghọc Xanh-sạch-đẹp, an toàn. Có tự đánh giá, sơ tổng kết theo kếhoạch của trường đề ra; hoàn chỉnh bản đồ quy hoạch của trường, hình thành ban chỉ đạo về Xanh-sạch-đẹp của đơn vò; Tổ chức 1 số hoạt động nội khóa, ngoại khóa về GD môi trường theo từng chủ điểm cho HS; Giao trách nhiệm cụ thể cho các lớp về giữ gìn và chăm sóc cây xanh, thảm cỏ, bồn hoa, 2 …; Thực hiện những đánh giá , đo nghiệm ( chụp hình, ghi hình, ghi nhật kí,…) để làm rõ sự thay đổi cảnh quan môi trường qua mỗi năm học. - Vận động giáo viên tham gia dự thi giáo viên dạy giỏi các cấp, tiếp tục thực hiện tốt phong trào đổi mới phương pháp dạy học, lồng ghép giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, giáo dục về quyền trẻ em, lòch sử, đòa lý theo nội dung từng bài học cho phù hợp … - Tạo điều kiện cho họcsinh thi đua phát biểu xâydựng bài học, học tập sôi nổi, tạo môi trường thầy trò thânthiện, bạn bè gần gũi, cùng giúp đỡ nhau trong học tập. Thường xuyên phối hợp với TPT Đội phát động các phong trào thi đua học tập nhằm chào mừng các ngày lễ lớn trong năm học, phù hợp với từng chủ điểm trong tháng. - Giáo dục cho các em có ý thức về các hành vi không được làm như: vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác. Không gian dối trong học tập, kiểm tra. Không gây rối an ninh, trật tự trong nhà trườngvà nơi công cộng. 3- Nhà trườngtích cực phối hợp với tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh-Đội TNTP Hồ Chí Minh để tổ chức hoạt động ngoài giờ cho học sinh. - Giúp cho các em có điều kiện tham gia các hoạt động văn nghệ, TDTT, trò chơi học tập, trò chơi dân gian, viếng thăm, chăm sóc nhà che bia các Anh hùng liệt só, nhà Mẹ Việt Nam anh hùng di tích lòch sử ở đòa phương trong các ngày lễ lớn, … Tham quan các khu di tích lòch sử, khu văn hoá truyền thống đòa phương nhằm giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam. Qua các tuyến du lòch quảng bá trên internet. - Mỗi tháng nhà trường tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa theo từng chủ đề, chủ điểm của tháng và theo kếhoạch chung của nhà trường. 4- Rèn luyện kỹ năng sống: - Ngoài các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết phải đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức-kỹ năng, nhà trường còn phải hết sức chú trọng đến việc rèn cho họcsinh diễn đạt rõ ý ( nói đúng ý ) và hiểu yêu cầu của người khác ( biết lắng nghe ) trong khi giao tiếp với mọi người. - Qua các bài luyện tập trong các bài học ở các môn học trong sách giáo khoa, giáo viên cần chú ý rèn luyện cho họcsinh biết phân biệt hành động nào đúng, sai, việc nên làm và vì sao không nên làm để có lợi cho sự phát triển nhân cách, từ đó giúp họcsinh dần dần hình thành bản lónh ứng phó một cách tích cực trong đời sống trong xã hội. - Giáo dục họcsinh lễ phép, tự tin có trách nhiệm với lời nói và việc làm của mình mà tập thể sư phạm thầy, cô giáo phải làm gương tốt cho họcsinh noi theo, rèn luyện cho trẻ phát triển tình cảm cộng đồng lành mạnh và hành vi văn hóa nơi công cộng. - Giáo dục cho các em có nhận thức tốt về xã hội, đặc biệt là quan hệ xã hội để thiết lập mối quan hệ giữa trẻ với những người xung quanh như lễ phép với người lớn tuổi, thương yêu em bé, bạn bè, kính trọng thầy, cô giáo, … - Giáo dục cho họcsinh tính tổ chức kỹ luật, hành vi pháp luật và hình thành thói quen giữ vệ sinh chung trong sinh hoạt cộng đồng xã hội. 5- Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trò các di tích văn hóa, lòch sử đòa phương: - Thông qua các bài học về lòch sử, đòa lý của đòa phương giáo viên giúp họcsinh càng yêu thương quê hương mình thể hiện qua các hoạt động chăm sóc, giữ gìn và tự hào khi giới thiệu các công trình văn hóa, lòch sử của đòa phương cho người khác. - Tổ chức chăm sóc và tìm hiểu về nghóa trang liệt só, bia truyền thống ở đòa phương để tăng cường giáo dục truyền thống, giáo dục lòng yêu nước trong học sinh. 3 III./ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: 1- Giải pháp tuyên truyền: BGH tiến hành triển khai công văn số 1613/KH-SGDĐT Long An ngày 13 tháng 10 năm 2008 và công văn số 377/SYCV PGD ĐT ngày 16 tháng 10 năm 2008 V/v kếhoạch triển khai phong trào “ Xây dựngtrườnghọcthân thiện, họcsinhtích cực” trong các trường phổ thông nămhọc 2008-2009, 2009-2010vàgiaiđoạn 2008-2013 đến toàn thể đội ngũ CBGV-CNV trong đơn vò. Thông qua các buổi sinh hoạt đầu tuần, hoạt động ngoài giờ lên lớp và các cuộc họp HĐSP nhà trường, Họp Đại diện CMHS trong năm học,….để triển khai kếhoạchvà phối hợp các đoàn thể trong đơn vò, kiểm tra đánh giá và đôn đốc thực hiện. 2- Giải pháp quản lý: Ban chỉ đạo phong trào thi đua thường xuyên theo dõi mức cải thiện, tiến bộ theo từng thời gian, phân tích thực trạng mục tiêu để có điều chỉnh nội dung phong trào thi đua cho phù hợp trong từng giaiđoạn nhất đònh của năm học. Tổ chức cho CBGV-CNV học tập, giao lưu trao đổi kinh nghiệm với các đơn vò trường bạn thông qua hội giảng cụm trườngvà các hoạt động khác. 3- Giải pháp thi đua: Ban chỉ đạo kòp thời sơ kết, tổng kết phong trào thi đua theo từng giai đoạn, thời gian của năm học, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm, đề nghò cấp trên có biện pháp biểu dương, khen thưởng kòp thời các cá nhân, tập thể thực hiện tốt phong trào thi đua này. BGH nhà trường xem đây là tiêu chí để đánh giá, xếp loại CBCC trong nămhọc 2008-2009, 2009-2010và các nămhọc tiếp theo. V./ KẾHOẠCH THỜI GIAN: Tháng 10-2008, thành lập Ban chỉ đạo phong trào theo hướng dẫn số 1613/KH- SGDĐT Long An ngày 13 tháng 10 năm 2008 và công văn số 377/SYCV.PGD ĐT ngày 16 tháng 10 năm 2008 V/v kếhoạch triển khai phong trào “ Xây dựngtrườnghọcthân thiện, họcsinhtích cực” trong các trường phổ thông nămhọc 2008-2009, 2009-2010vàgiaiđoạn 2008-2013, xâydựngkếhoạch trình lãnh đạo PGDĐT duyệt và triển khai thực hiện trong đơn vò. Tổ chức phát động phong trào thi đua theo kếhoạch của Phòng GDĐT, từng cá nhân đăng ký nội dung thực hiện. Tháng 01/2010, Ban chỉ đạo phong trào tiến hành sơ kết công tác thực hiện giaiđoạn I, báo cáo kòp thời về cấp trên. Tháng 5/2010, Ban chỉ đạo phong trào tiến hành tổng kết kết quả thi đua trong đơn vò, báo cáo kòp thời về cấp trên theo quy đònh. TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO HIỆU TRƯỞNG Mai Xuân Trường PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẢNG TRẠCH 4 TRƯỜNG TH SỐ 1 QUẢNG SƠN KẾHOẠCHXÂYDỰNG PHONG TRÀO TRƯỜNG HỌCTHÂN THIỆN-HỌC SINHTÍCH CỰC NĂMHỌC 2009- 2010 VÀGIAIĐOẠN TỪ 2008-2013 ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TH SỐ 1 QUẢNG SƠN 5 . từng giai đoạn của năm học và các năm học tiếp theo. III- NỘI DUNG CÔNG VIỆC CỤ THỂ: “ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC” 1./ Học sinh tích. 4 TRƯỜNG TH SỐ 1 QUẢNG SƠN KẾ HOẠCH XÂY DỰNG PHONG TRÀO TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN-HỌC SINH TÍCH CỰC NĂM HỌC 2009- 2010 VÀ GIAI ĐOẠN TỪ 2008 -2013 ĐƠN VỊ: TRƯỜNG