Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Trêng THCS Giang S¬n GV: Th¸i Trêng Giang Ngày soạn: Tiết 01: Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I. M ụ c tiêu: - Hs biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. -Rèn luyện HS có thể học tốt môn hoá học, có hứng thú,say mê học tập,biết quan sát làm thí nghiệm,ham thích đọc sách,rèn luyện óc tư duy suy luận,sáng tạo. II. Chuẩn bò : Đồ dùng dạy học -Một bộ dụng cụ ở bàn GV và 4 bộ dụng cụ ở 4tổ gồm:Một khay nhựa có một giá ống nghiệm,2 ống nghiệm nhỏ, 4lọ hoá chất có chứa: dungdòch HCl ,NaOH, NaCl và vài đinh sắt nhỏ. -Tranh vẽ: H 1 , H 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về khái niệm hố học -GV phát cho mỗi tổ 1khay đựng đủ dụng cụTN -GV Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo cách tiến hành t/n 1(treo tranh vẽ H 1 ) -GV tiếp tục Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo làm TN2 =>Qua 2 TN trên,nhóm nào có nhận xét gì? Vậy: Hoá học là gì? -HS mỗi tổ nhận dụng cụ thí nghiệm và kiểm tra lại . -H/S các nhóm theo dõi Tiến hành làm thí nghiệm 1-> quan sát -> nhận xét. -HS : Tiến hành làm TN2 ->Nhận xét. -HS các nhóm lần lượt nhận xét theo từng TN. +HS: Trả lời. I/ Hoá học là gì? 1/Thí nghiệm a/ Thí nghệm 1 b/ Thí nghiệm 2 2/ Quan sát Có sự biến đổi của chất. 3/ Nhân xét Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi của chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò hố học -Hãy kể tên 01 số vật dụng được làm từ các chất: Sắt,Nhôm, Đồng,Chất dẻo… -GV tiếp tục đưa ra câu hỏi b,c trong sgk. 0 GV đưa ra nhận xét tổng hợp từ học sinh. 1 Vậy hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta? -HS thảo luận nhóm -> trả lời. -HS lắmg nghe nhận xét của GV. -HS: Trả lời II/Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta. 1/ Trả lời câu hỏi 2/ Nhận xét 3/Kết luận Hoá học có vai trò rất quan trọng trong đời sống của chúng ta. Gi¸o ¸n hãa häc 8 : 2009 - 2010 1 Trêng THCS Giang S¬n GV: Th¸i Trêng Giang Hoạt động 3: Cần làm gì để học tốt mơn hố học -GV nhắc lại phần đề mục III? -GV tổng kết -> nhấn mạnh lại nội dung trong phần III. HS các nhóm tham khảo trước nội dung trong sgk => Trả lời -HS: chăm chú lắng nghe III/Các em cần phải làm gì để học tốt môn hoá học. ( SGK ) Hoạt động 1 : Củng cố dặn dò * Cũng cố -GV gọi 1-2 HS đọc phần ghi nhớ(chữ ghi trong bảng xanh ). -Làm thế nào để học tốt bộ môn hoá học? -Hoá học có vai trò như thế nào trong đời sống của chúng ta? * Dặn dò : -Các em về nhà xem lại bài học hôm nay. Ngày soạn: Tiết 02: Chương I: CHẤT. NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ. Bài 2: CHẤT(T 1 ) I. Mục tiêu: - HS phân biệt được VTTN và VTNT ,vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất.Các VTTN được hình thành từ các chất,còn các VTNT được làm ra từ các vật liệu,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất.Mỗi chất có những t/c vật lí và tính chất hoá học nhất đònh. - Rèn luyện HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm,để nhận ra t/c của chất. Biết mỗi chất được sử dụng làm gì là tuỳ theo t/c của nó. II. Chuẩn bò: +GV: SGV, SHS . Một số hoá chất: S, Pđỏ, Al, Fe, Cu, Muối tinh (NaCl) . Dụng cụ: Nhiệt kế, bút thử điện… III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Hố học là gì ? hóa học có vai trò gì ? Em phải làm gì để học tốt mơn hố học ? HS Lên bảng trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu chất có ở đâu -Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể quanh ta? -GV treo bảng phụghi 01 số loại vật thểcụ thể trong đời sống.Hỏi: Em hãy phân ra ,đâu là VTTN,đâu là VTNT? =>GV thông báovề thành phần 01 số vật thể tự nhiên,VTNT và nhấn -HS thảo luận nhóm ->cử đại diện đứng lên kể tên các vật dụng cụ thể quanh ta. -HS thảo luận theo nhóm ->ghi vào phiếu học tập của nhóm->cử đại diện phát biểu. -HS: chăm chú lắng nghe I/ Chất có ở đâu? VD: (sgk ) Gi¸o ¸n hãa häc 8 : 2009 - 2010 2 VẬT THỂ TỰ NHIÊN NHÂN TẠO Trêng THCS Giang S¬n GV: Th¸i Trêng Giang mạnh:VTNT được làm từ vật liệu,mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp 01số chất. -Hãy cho biết vật thể này (… ) được làm từ vật liệu nào? Vậy:chất có ở đâu? +Để phân biệt và biết cách sử dụng chất,chúng ta cần phải nắm được:T/c của chất. sự thông báo và giải thích của GV. -HS thảo luận=>Trả lời +Kết luận Chất có ở khắp nơi,ở đâu có vật thể ở đó có chất. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất chung của chất -GV cho HS quan sát 01 mẫu lưu huỳnh.Hỏi: +Hãy cho biết trạng thái,màu sắc,mùi vò tính tan? +Muốn biết nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lượng riêng (D ) của một chất ta làm bằng cách nào? -Muốn biết 01chất tan hay không tan,có dẫn điện hay dẫn nhiệt,ta phải làm gì? +GV: Biểu diễn thí nghiệm Hoà tan muối ăn vào nước Thử tính dẫn điện của S và Al. -Nhờ đâu ta phân biệt được đường và muối ăn? -Nhôm thường được dùng để làm gì?Tại sao? -Tại sao cần phải cẩn thận khi sử dụng Axit -HS quan sát mẫu lưu huỳnh=> Trả lời -HS dựa vào Nội dung vật lí chương trình lớp 7 =>Trả lời. -HS phải làm thí nghiệm. -HS quan sát theo dõi GV làm TN. -HS:Đường ngọt còn muối thì mặn. -HS:Dẫn điện,soong ,nồi,dụng cụ gia đình… II/Tính chất của chất. 1/Mỗi chất có những tính chất nhất đònh. a.Tính chất vất lí:Trạng thái hay thể,màummùi vò,tính tan hay không tan,nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi,K/l riêng(D),tính dẫn điện dẫn,nhiệt… b.Tính chất hoá học: Chất này biến đổi thành chất khác. 2/Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? a.Giúp phân biệt chất này với chất khác,tức nhận biết được chất. b. Biết cách sử dụng chất c. Biết sử dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất. Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò * Củng cố : -Vật thể được chia thành mấy loại?Mỗi loại cho vài ví dụ? -So sánhVTTN vàVTNT? -GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 sgk.Cho lớp thảo luận nhóm. Sau đó mỗi nhóm cử đại diện đứng lên trả lời. -GV treo tiếp bảng phụ ghi sẵn( bài tập 4 Sgk). Gi¸o ¸n hãa häc 8 : 2009 - 2010 3 Trêng THCS Giang S¬n GV: Th¸i Trêng Giang Muối ăn Đường Than Màu Vò TÍnh tan Tính cháy * Dặn dò : -Các em về nhà hoc thuộc bài .Tìm một số vật thể tự nhiên và VTNT ở gia đình và đòa phương em. -Làm bài tập 1,2,5 trang 11 Sgk. Ngày soạn: Tiêt 03: Bài 2: CHẤT(T 2 ) I. Mục tiêu: - Hs phân biệt được chất và hổn hợp : Một chất , chỉ khi không lẫn chất nào khác (chất tinh khiết ) , mới có những tính chất nhất đònh , hổn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không. Biết được nước tự nhiên là một hỗn hợp và nước cất là nước tinh khiết . - Rèn luyện học sinh biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau để tách riêng mỗi chất ra khỏi hổn hợp . II. Chuẩn bò. -GV: SGK,SGV . Dụng cụ chưng cất nước tự nhiên; Tranh vẽ H 1.4 ; H 1.5 . -HS: Mỗi nhóm 2ống nước cất,01 chai nước khoáng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bàicũ -Phân biệt VTTN, VTNT; Vật liệu Và chất? Nêu ví dụ ? HS: lên bảng trả lời Hoạt động 2:Phân chất tinh khiết và hỗn hợp -GV giới thiệu chai nước khoáng và ống nước cất. -Em nào có nhận xét gì về 2 loại nước này ? Nước sông Hồng,nươc ao hồ có màu gì ? Tại sao ? =>Vậy: nước khoáng,nước sông hồng,nước ao hồ là 1 hỗn hợp. =>Hỗn hợp là gì ? -GV viên treo tranh vẽ và dụng cụ chưng cất nước rồi giới thiệu từng phần. -Bằng cách nào để thu được nước cất ? -HS quan sát chai nước khoáng và nước cất -HS thảo luận -> trả lời -HS trả lời theo hiểu biết của mình. -HS giơ tay phát biểu sôi nổi. -HS: chú ý theo dõi sự Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo của GV. III/ Chất tinh khiết 1/Hỗn hợp + Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp. VD: nước khoáng, nước tự nhiên… 2/Chất tinh khiết. Có tính chất nhất đònh. VD: Nước cất có: T 0 nc = O o c , t o s = 100 0 c, D = 1g/cm 3 . Gi¸o ¸n hãa häc 8 : 2009 - 2010 4 Trêng THCS Giang S¬n GV: Th¸i Trêng Giang -Nước cất có những tính chất nào? + t 0 nc = ? , t 0 s = ? , D = ? => GV khẳng đònh: Chỉ có nước tinh khiết mới có những tính chất trên. Vậy theo em chất như thế nào mới có những tính chất nhất đònh ? -Nước cất được ứng dụng trong những lónh vực nào? -Để có hỗn hợp bằng nước muối ta làm bằng cách nào ? -Muốn tách muối ăn ra khỏi nước ta làm bằng cách nào ? Căn cứ vào đâu mà em tách được ? => Vậy: Muốn tách ra khỏi hỗn hợp ta làm bằng cách nào ? 0 -HS: Thảo luận -> trả lời. -HS tham khảo sgk ->trả lời. -HS: Thảo luận nhóm -> Trả lời. -HS:Trong y tế,trong phòng TN… -HS: Hoà tan muối ăn vào nước. - HS: Trả lời -HS: Dựa vào sự khác nhau của chất. 3/ Tách chất ra khỏi hỗn hợp. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí (lắng, gạn, bay hơi…) có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò *Củng cố : hỗn hợp là gì ? Cho ví dụ ? Cho HS làm bài tập số 8 sgk / 11 theo nhóm,sau đó GV gọi bất kì hs nào trong nhóm đứng lên trả lời phươnh pháp tách khí Nitơ và khí Oxi trong không khí . * Dặn dò: Làm bài tập 7,8 /11 sgk Chuẩn bò trước bài thực hành 1 + Đọc trước nội dung bài thực hành Ngày soạn : Tiết 04: Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1 I/ Mục tiêu . - HS làm quen và biết cách sử dụng 01 số dụng cụ trong phòng TN ; nắm được 1 số qui tắc an toàn khi làm TN . - Rèn luyện hs biết cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp , biết so sánh nhiệt độ nóng chảy 1 số chất . Qua đó thấy được sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy 1 số chất II. Chuẩn bò - Dụng cụ:Ống nghiệm -Đũa thuỷ tinh -Đèn cồn -Kẹp ống nghiệm -Cốc thuỷ tinh -Giấy lọc -phễu thuỷ tinh -Nhiệt kế Gi¸o ¸n hãa häc 8 : 2009 - 2010 5 - Hoá chất : Lưu huỳnh ( S ) , Parafin , muối ăn ( NaCl ) III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Tiến hành thí nghiệm -GV giới thiệu dụng cụ hoá chất để hs làm t/n 1. -GV Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo hs lấy dụng cụ hoá chất làm t/n. -GV Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo hs lấy 2 ống nhiệt kế cho vào mỗi ống nghiệm . -GV tiếp tục Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo hs lấy mỗi ống nghiệm cho vào mỗi cốc nước => đem đun => Quan sát. -HS theo dõi sự giới thiệu của GV . -HS các nhóm tiến hành lấy Parafin và lưu huỳnh cho vào 2 ống nghiệm . -HS cho vào mỗi ống nghiệm 1 nhiệt kế - HS các nhóm làm theo sự Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo cũa GV -> Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của Parafin và lưu huỳnh -> Rút ra nhận xét . A. Các thí nghiệm 1/ Thí nghiệm 1 . Theo dõi sự nóng chảy các chất Parafin và Lưu huỳnh ( SGK ) - Gvgiới thiệu dụng cụ hoá chất để hs làm t/n 2 -HS chú ý lắng nghe sự giới thiệu của GV . 2/ Thí nghiệm 2 Tách riêng chất từ hỗn hợp mùi ăn và cát . -GV Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo hs tiến hành làm t/n 2 : Bỏ hỗn hợp cát và muối ăn vào cốc nước -> khấy đều ->Lọc ->nước muối -> cho vào ống nghiệm -> đun cho nước bốc hơi hết ->Quan sát -> Nhận xét - HS các nhóm tiến hành làm t/n đúng theo sự Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo của GV . ( SGK ) lại nhận xét . GV nhận xét đánh giá ư nhược điểm của mỗi nhóm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết tường trình - GVDặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo hs viết lại bảng tường trình (treo bảng phụ kẽ sẵn mẫu ). - HS tiến hành viết bảng tường trình . II/ Tường trình HS viết bảng tường trình . Hoạt động 3 : củng cố và dặn dò Củng cố : Gvgọi bất kì nhóm nào đứng lên báo cáo kết quả mỗi thí nghiệm (Nhóm trưởng đứng lên báo cáo kết quả từng t/n ) Các nhóm còn Dặn dò : 1 Các em về nhà ôn tập lại các bài đã học . 2 Vận dụng bài học hôm nay về nhà làm sạch muối ăn ở gia đình . 3 Các nhóm tiến hành thu dọn dung cụ , vệ sinh sạch sẽ . 4 HS nộp bảng tường trình . 5 Tìm hiểu trước bài học NGUYÊN TỬ . Ngày soạn : Tiết 05: Bài 4: NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu : - HS biết được n.tử là hạt vô cùng nhỏ , trung hoà về điệnvà từ đó tạo ra mọi chất.N.tử gồm hạt nhân mang điện tích dương ( + ) và vỏ tạo bởi elctron mang điện tích âm (- ) . Hát nhân tạo bởi Proton (P ) có điện tích (+ ) , còn Nơtron không mang điện . Những N.tử cùng loạicó cùng số Proton trong hạt nhân . Khối lượng của hạt nhân được coi là k/l n.tử . - HS biết được trong n.tử , số electron = số P .electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp . Nhờ e mà n.tử có khả năng liên kết với nhau . II. Chuẩn bò : -GV: bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1 số n. tử ; vẽ sẵn sơ đồ minh hoạ thành phần cấu tạo của 3 n.tử . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ + Làm thế nào để có được hỗn hợp giữa muối ăn và nước .Trình bày phương pháp tách hỗn hợp này ? + Hãy kể 2 t/c giống nhau và 2 t/c khác nhau giữa nước khoáng và nước cất ? HS: lên bảng trả lời HOạt động 2: Tìm hiểu về KN ngun tử + Mọi VTTN , VTNT đều được làm ra từ đâu ? + thế còn các chất từ đâu mà có ? ( Hay nói cách khác các chất có từ đâu ?) + Vậy : Nguyên tử là gì ? ( GV sử dụng những thông tin trong bài kết hợp phần 1 bài đọc thêm , để giải thích hs hiểu ) . + Nguyên tử gồm có những thành phần nào ? GV vẽ sơ đồ : Hạt nhân He +2 Vỏ e + HS: Từ các chất +HS: Có thể trả lời do nguyên tử tạo ra 1/ Nguyên tử là gì ? +Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện , từ đó tạo ra mọi chất . +Nguyêntử gồm : -Hạt nhân mang điện tích dương (+ ) -Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron ( e ) mang điện tích âm . HOạt động 3: Tìm hiểu về hạt nhân ngun tử + Hạt nhân n.tử gồm có những thành phần nào ? + Những nguyên tử cùng loại thì số P như thế nào ? + GV giải thích vì sao k/l của hạt nhân nguyên tử chính là khối lượng P : 1. m p = m n 2. m e rất nhỏ VD : Nguyên tử hidro ( H ) M e = 1/ 2000 m p + HS : Có thể tham khảo sgk -> trả lời . + HS : suy nghó -> trả lời . +HS : làm bài tập theo nhóm . + HS : Trật tự chăm chú lắng nghe . 2/ Hạt nhân nguyên tử . + Hạt nhhân nguyên tử tạo bởi : -Protron (P ) mang điện tích dương ( + ) . -nơtron ( n ) không mang điện . + Nhưng nguyên tử cùng loại có cùng số P . + Trong cùng 1 n.tử : Số P = Số e Hoạt động 4: Tìm hiểu về lớp electron + GV : Cho hs làm bài tập 2/15 sgk +Từ chỗ biết số P trong hạt nhân=> số e nguyên tử => Trong hóa họctrước hết quan tâm đến sự sắp xếp của e . + GV treo sơ đồ một số n.tử như sgk ( bảng phụ ) và cho biết : 6 Số P trong hạt nhân . 7 Sô e ở mỗi lớp . +GV treo bảng phụ kẽ sẵn sơ đồ + HS : Quan sát -> nhận xét sự sắp xếp e và số P trong hạt nhân . + HS giơ tay xung phong lên bảng làm bài tập . + HS suy nghó -> trả lời . 3/ Lớp electron Trong nguyên tử , electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp . và điền số vào bảng : số P , số e , số lớp e, số lớp e ngoài cùng . + Nhờ đâu các n.tử liên kết được với nhau ? Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò * Củng cố : a. GV gọi 1-> 2 học sinh đọc phần ghi nhớ . b. GV treo sẵn bảng phụ ghi sẵn nội dung câu 1, gọi hs lên bảng chọn cụm từ để điền vào GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ cấu tạo 1 số n.tử bài tập 5 , Hỏi : Hãy chỉ ra số p , số e , số lớp e và số lớp e ngoài cùng (kẻ sẵn thành bảng hs lên điền vào ) * Dặn dò : + các em về nhà học thuộc kó bài học . + Làm bài tập 3, 4 /15 sgk . Ngày soạn : Tiết 06 : Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(T 1 ) I. Mục tiêu: - HS nắm được đònh nghóa NTHH , biết được KHHH còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó , biết được các NTHH trong vỏ trái đất . - Rèn luyện hs cách ghi và nhớ được kí hiệu của những nguyên tố đã biết (bài 4, 5 ) II. Chuẩn bò : 0 GV : sgk , sgv , Tranh vẽ H 1.7 , H 1.8 ; Bảng phụ 1 HS : Mỗi em mang một lon sữa bột còn nhãn . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ? Viết sơ đồ cấu tạo nguyên tử Mg ( có số P = 12 ) , và cho biết số p trong hạt nhân , và số e trong n.tử , số lớp e , số lớp e ngoài cùng . HS: Lên bảng viết và trả lời Hoạt động 2:Tìm hiểu về khái niệm ngun tố hố học + Chất được tạo nên từ đâu? + Để tạo ra một gam nước thì cần rất nhiều n.tử H và n.tử O (VD sgk ) =>Những n.tử cùng loại có cùng số p hay không ? Vậy nguyên tố hóa học là gì? + HS: Từ nguyên tử . + HS chăm chú lắng nghe sự giải thích của GV + HS: Trả lời : có I/ Nguyên tố hóa học là gì ? 1/ Đònh nghóa Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân . Trong khoa học để trao đổi với nhau về nguyên tố cần có cách biểu diễn ngắn gọn và ai cũng đều hiểu (trên toàn thế giới ) => Kí hiệu hóa học . =>GV Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo cách ghi và cách đọc : VD : Một nguyên tử hidro : H . Hai nguyên tử hidro : 2H cùng số proton . +HS suy nghó -> Trả lời + HS : Chăm chú lắng nghe sự giảng giải của GV . 2/ Kí hiệu hóa học Mỗi nguyên tố được biểu diễnbằng 1 hay 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết dưới dạng in hoa gọi là kí hiệu hóa học . VD : ( sgk ) Hoạt động 3; Tìm hiểu số lượng ngun tố hố học HĐ 2 : + GV thông báo : Đến naykhoa học biết được 110 NTHH (Trong đó có 92 nguyên tố có trong tự nhiên) +GV treo H 1.7 : Nêu sơ lược cấu tạo vỏ trái đất . + GV treo tiếp H 1.8 -> Cho biết tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất . + HS chăm chú lắng nghe thông báo của GV . +HS : Quan sát H 1.7 -> Nêu cấu tạo vỏ trái đất . +HS quan sát H 1.8 -> Trả lời theo yêu cầu của GV . II/ Có bao nhiêu NTHH + Có trên 110 NTHH , trong đó có 92 nguyên tố trong tự nhiên , 18 nguyên tố nhân tạo . + Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng vỏ trái đất (49,4 0 / 0 ) . ( xem h 1.7 , H 1.8 ) Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò * Cũng cố 0 GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, HS thảo luận nhóm -> lên bảng điền chỗ trống 1 Cách viết Ca , 3C , 5Fe lần lược chỉ ý gì ? 2 Hãy dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau : Ba nguyên tử nhôm , hai nguyên tử Oxi , một nguyên tử đồng * Dặn dò : + Làm bài tập 2 , 3 trang 20 sgk . + GV cho hs mở vở bài tập / 20 , rồi gợi ý : Nêu được điểm giống nhau và khác nhau giữa nguyêntử Hidro và nguyên tử đơteri về : hạt nhân nguyên tử , số e nguyên tử , số lớp e, số e lóp ngoài cùng . + Chuẩn bò trước bài : Nguyên tố hoá học Ngày soạn : Tiết 07 : Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(T 2 ) [...]... có hóa trò mấy? 12 Nhóm (SO4 ) có hóa trò mấy ? Vậy em nào lên bảng làm được bài này ? Hoạt động 2:Luyện làm bài tập II/ Bài tập 2/41sgk + HS : X có hóa trò II Từ CTHH XO => X có hóa trò II + HS : Y có hóa trò III Từ CTHH YH3 => Y có hóa trò III + Vậy đáp án đúng là + HS : Được câu D +HS : Fe có hóa trò III 3/41 sgk + HS : Nhóm SO4 có hóa trò II + HS : Giơ tay xung phong lên bảng trình bày Đáp án. .. SO4 II H làm đơn vò hóa trò , có + Hóa trò của O bằng hai đơn vò nghóa là có bao nhiêu ng.tử hóa trò -> Xác đònh hóa trò của H liên kết với ng.tử (hoặc ng.tố khác nhóm ng.tử , thì ta nói VD : ng.tử CO2 Ta nói C có hóa trò IV ( hoặc nhóm ng.tử ) đúng CaO Ca II bằng số nguyên tử H kết hợp +HS : Hidro có hóa trò I 2/ Kết luận +Vậy : Hidro có hóa trò mấy ? = >Hóa trò của 1 ng.tố ( Hoặc... trị I/ Hóa trò của 1 nguyên tố được + Muốn so sánh đều phải + HS cả lớp láêng nghe xác đònh bằng cách nào ? chọn mốc so sánh Ở đây sự đặt vấn đề của GV 1/ Cách xác đònh ta muốn so sánh khả năng + Gán cho hidro có hóa trò I từ liên kếtcủa ng.tử đó chỉ ra hóa trò của ng.tử (hoặc + Nguyên tử H gồm mấy P, + HS : Gồm 1 p , 1 e nhóm ng.tử ) ng.tố khác VD: mấy e ? - HCl Tanói Cl có hóa trò I +Vì hóa trò... tập đã làm Ngày soạn : 10/10/2009 Tiết 15: Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 I Mục tiêu - Củng cố Cách ghi và ý nghóa của công thức hóa học ; Khái niệm hóa trò và quy tắc hóa trò - Rèn luyện các kó năng tính toán : Theo CTHH , tính hóa trò của ng.tố ; Biết đúng hay sai cũng như lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trò II Chuẩn bò: 0 -GV : SGV , SGK , bảng phụ thước kẽ 1 -HS : Làm trước bài tập ở nhà , mỗi nhóm... => Vậy dựa vào đó , ta có thể nhận ra CTHH công thức hóa học nào viết đúng CTHH nào viết sai được hay không ? Và sửa lại CTHH sai thành đúng ? VD : CTHH sau đúng hay sai , nếu sai hãy sửa thành đúng : KO2 * Dặn dò: +Về nhà các em tiếp tục học thuộc hóa trò và kí hiệu hóa học , học thuộc lòng : Quy tắc hóa trò + Làm bài tập 5 , 6 , 7 , 8 trang 38 / sgk + Tiết học sau sẽ tiến hành : Luyện tập 2 -... + HS : Đọc sgk -> Trả II/ Qui tắc hóa trò lời câu hỏi gợi ý trong 1/ Quy tắc =>em nào có thể rút ra quy sgk Trong CTHH , tích chỉ số và hóa tắc về hóa trò ? +HS : Trả lời ( Tích chỉ trò của ng.tố này , bằng tích của +Từ công thức tổng quát : số và hóa trò ng.tố bằng chỉ số và hóa trò của ng.tố kia a b tích chỉ số và hóa trò a b Ax By ng.tố kia AxBy =>Theo quy tắc hóa trò ta +HS : Lên bảng thành a.x... công thức hóa học của các chất trên b Chất nào là đơn chất ? Chất nào là hợp chất ?Vì sao? c Hãy tính phân tử khối của các chất trên Câu 3 : Phát biểu nội dung quy tắc hóa trò ? Viết biểu thức quy tắc hóa trò ?Và áp dụng : - Tính hóa trò của lưu huỳnh trong các hợp chất :SO3 và H2S Câu 4: Hãy lập công thức của các hợp chất gồm : a Nhôm hóa trò (III) và oxi b Sắt hóa trò (III) và nhóm (OH) hóa trò... thuộc các kí hiệu hóa học + Làm bài tập 2 ,3 ,4 trang 34 / sgk Ngày soạn : 03/10/2009 Tiết : 13 Bài 10: HÓA TRỊ (T1) I Mục tiêu : - HS biết được hóa trò của nguyên tố ( hoặc nhóm nguyên tử ) là con số biểu thò khả năng liên kết của nguyên tử ( Hoặc nhóm ng.tử ), được xác đònh theo hóa trò của H , được chọn làm đơn vò hóa trò của O bằng 2 đơn vò - Hiểu và vận dụng được qui tắc về hóa trò trong hợp... Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút ?1.Trình bày biểu thức và -Đáp án và biểu điểm : nội dung quy tắc hóa trò ? ?1.- Viết được biểu thức quy tắc hóa trò (1đ) ?2.Áp dụng :a.Tính hóa trò - Phát biểu được quy tắc hóa trò (2đ) của nitơ trong các hợp ?2.a- Tính đúng hóa trò của N là II và V (3đ) chất :NO và N2O5 b- Lập được công thức của hợp chất là :Fe2O3 (4đ) b Lập... ) * Dặn dò: + Biết vận dụng quy tắc hóa trò để nhận ra CTHH nào đúng , CTHH nào sai + Làm bài tập 3 , 4,trang 37 , 38 /sgk + Chuẩn bò trước phần còn lại của bài - xem lại nội dung phần CTHH - > cách tính PTK Ngày soạn : 04/10/2009 Tiết : 14 Bài 10: HÓA TRỊ (T2) I Mục tiêu: - HS biết cách tính hóa trò của 1 nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH của hợp chất và hóa trò của ng.tố kia ( Hoặc nhóm ng.tử . p hay không ? Vậy nguyên tố hóa học là gì? + HS: Từ nguyên tử . + HS chăm chú lắng nghe sự giải thích của GV + HS: Trả lời : có I/ Nguyên tố hóa học là gì ? 1/ Đònh nghóa Nguyên tố hóa. 27/09/2009. Tiết : 12 Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục tiêu - HS biết được : công thức hóa học dùng để biểu diễn chất , gồm 1 kí hiệu hóa học ( Đơn chất ) , hay 2 , 3… KHHH ( Hợp chất ) với các. loại nguyên tử là một nguyên tố hóa học . Vậy có phải chất đựợc tạo ra từ NTHH hay không ? (Tùy theo , có chất được tạo chỉ một n.tố , có chất tạo nên 2 hay 3 … ng.tố . gv lấy ví dụ việc