Tìm hiểu khái niệm về chu trình và kì làm việc của động cơ: - GV cần làm rõ mấy ý sau: + Khi động cơ làm việc, trong xilanh diễn ra các quá trình nạp, nén, cháy – giãn nở và thải, 4 q
Trang 1C hơng5 Đại cơng về động cơ đốt trong
(Bài gồm 1 tiết: Tiết 26) Ngày soạn: 05/02/2009
A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
- Hiểu đợc khái niệm và cách phân loại động cơ đốt trong
- Biết đợc cấu tạo chung của động cơ đốt trong
2/Kỹ năng:
- Nhận biết đợc các chi tiết của động cơ nh: Thanh truyền, trục khuỷu, pít tông,
nắp máy…
3/Thái độ:
- HS thấy rõ tầm quan trọng của ĐCĐT trong thực tế
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 20 - SGK công nghệ 11
- Đoc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 20-1
- Mô hình động cơ 4 kỳ
C/Tiến trình tổ chức dạy học
1.ổn định lớp:
2.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới : (2phút)
Hằng ngày,chúng ta đi xe máy thờng xuyên phải mua xăng dầu.Vậy bộ phận nào
trên xe máy tiêu tốn xăng dầu? Làm thế nào để xăng dầu có thể trở thành công cơ học
khiến chiếc xe máy chuyển động đợc trên đờng.Bắt đầu từ bài này, chúng ta nghiên
cứu về một loại máy thực hiện chức năng trên,đó là đông cơ đốt trong
*Nội dung tiết học :
Hoạt động 1: (10phút) Tìm hiểu lịch sử phát triển Động cơ đốt trong.
*GV yêu cầu HS đọc SGK về lịch sử phát
triển ĐCĐT,sau đó gọi HS tóm tắt lịch sử
phát triển của ĐCĐT
*GV nêu lại lịch sử phát triển của ĐCĐT
I/ Sơ lợc lịch sử phát triển ĐCĐT
-1860 chiếc ĐCĐT đầu tiên trên thế giới
ra đời.Đó là chiếc ĐC 2kỳ có công suất khoảng 2 mã lực chạy bằng khí thiên nhiên do Giăng Êchiên Lơnoa chế tạo
- 1877 Ôtô và Lăng Ghen đề xuất ra nguyên lý ĐC 4kỳ và chế tạo thử một
Trang 2*GV dẫn dắt: Trong sản xuất và đờ sống,
con ngời cần phải đi lại, vận chuyển hàng
hóa.Các phơng tiện đó chủ yếu sử dụng
nguồn động lực ĐCĐT.Nh vậy vai trò của
ĐCĐT rất quan trọng
chiếc chạy bằng khí than
- 1885 Gôlip Đelơ đã chế tạo thành côngĐCĐT đầu tiên chạy bằng xăng, có công suất 8 mã lực, tốc độ quay đạt tới 800vòng/phút
- 1897 Điêden đã chế tạo thành công chiếc ĐCĐT đầu tiên chạy bằng nhiên liệu nặng có công suất 20 mã lực.Động cơ
này gọi là động cơ Điêden và loại nhiên liệu sử dụng cho ĐC này gọi là nhiên liệu
Điêden
Ngày nay, tổng năng lợng do ĐCĐT tạo
ra vẫn chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng năng lợng sử dụng toàn thế giới.Vì vậy
ĐCĐT có vai trò quan trọng trong các lĩnh vự sản xuất và đời sống.
Hoạt động 2: (10phút) Tìm hiểu khái niệm và phân loại ĐCĐT
*GV cần làm rõ 2ý:
- ĐCĐT là loại ĐC nhiệt: Biến nhiệt năng
thành cơ năng
- Quá trình đốt cháy nhiên liệu và biến
nhiệt năng thành cơ năng diễn ra trong
buồng công tác ( xi lanh) của động cơ
*GV diễn giảng:ĐCĐT có nhiều
loại:ĐCpít tông, ĐC tuabin khí, ĐC phản
lực.ĐC pít tông có 2loại: PT chuyển động
tịnh tiến và PT chuyển động quay.Song
ĐC có pít tông chuyển động tịnh tiến là
phổ biến nhất.Do đó chúng ta chỉ đề cập
đến loại động cơ này
II/ Khái niệm và phân loại ĐCĐT
1.Khái niệm
ĐCĐT là động cơ nhiệt mà quá trình
đốt cháy nhiên liệu sinh nhiệt và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra ngay trong xy lanh của động cơ
2 Phân loại
Thờng phân loại theo hai dấu hiệu chủ yếu:
- Theo nhiên liệu có: động cơ xăng,
động cơ điêden và động cơ gas
- Theo số hành trình của pít tông trong một chu trình làm việc có động cơ 4kỳ và
động cơ 2 kỳ
Ngoài ra, ngời ta còn phân loại theo các cách:
- Theo cách làm mát: Có ĐC làm mát bằng nớc và ĐC làm mát bằng không khí
- Theo số xi lanh: Có động cơ một xi lanh
và động cơ nhiều xi lanh
- Theo cách bố trí xi lanh: Có kiểu xi lanh
đặt đứng,đặt nằm ngang, đặt hình chữ V
Hoạt động 3: (15phút) Tìm hiểu cấu tạo chung của ĐCĐT
*GV dùng hình 20-1 để giới thiệu cấu tạo
chung của ĐCĐT (cần lu ý đây là ĐC
xăng 4 kỳ) Khi giới thiệu từng cơ cấu, hệ
thống nên khái quát nhiệm vụ của chúng
III/Cấu tạo chung của ĐCĐT
ĐCĐT gồm 2 cơ cấu và bốn hệ thống chính sau:
* 2 cơ cấu:
+Cơ cấu trục khuỷuy thanh truyền : Gồm
nhóm pít tông,nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu.Co cấu này biến cguyển
Trang 3Hình 20-1 Sơ đồ cấu tạo động cơ xăng 4kỳ
một xilanh
Chú dẫn
1.Nắp máy; 2.Buzi; 3.Pit-tông;
4.Bơm nớc; 5.Con đội; 6.Bánh đà; 7.Trục
cam; 8.Bơm dầu bôi trơn; 9.Cacte;
10.Bánh răng phân phối; 11.Trục khuỷu;
12.Thanh truyền; 13.Chốt pit-tông;
14.Xupap nạp;
15.Bộ chế hòa khí; 16.Xupap thải; 17.Cò
mổ; 1 8.Đũa đẩy
động thẳng của pít tông thành chuyển
động quay của trục khuỷu và đa công suúat ra ngoài
+ Cơ cấu phân phối khí: Gồm các chi tiết
nh trục cam, cam, lò so, con đội, xupap,
đũa đẩy, bánh răng cam Cơ cấu này
đóng mở các xupap để nạp hỗn hợp và thải khí thải ra ngoài
* 4 hệ thống:
+ Hệ thống bôi trơn: Đa dầu bôi trơn đến
các bề mặt ma sát của các chi tiết.Gồm các chi tiết nh cácte, bơm dầu, bầu loạc dầu
+ Hệ thống làm mát: Giữ cho nhiệt độ của
các chi tiết không vợt quá giới hạn cho phép
+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không
khí:Cung cấp hỗn hợp xăng và không khí
vào xi lanh
+ Hệ thống khởi động: Làm quay trục
khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất
định để động cơ tự nổ máy đợc
Riêng động cơ xăng còn có thêm hệ
thống đánh lửa: Tạo ra tia lửa điện cao áp
để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm
3.Tổng hợp - Đánh giá: (8 phút)
- GV tổng hợp bài học theo đề mục và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK và đọc
thêm thông tin bổ sung trang 96-SGK
- GV yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu để HS hiểu kỹ hơn về cấu tạo của động
cơ đốt trong
Cơ cấu phân phối khí
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống cung cấp nhiên liệu và KK
Hệ thống khởi động
Hệ thống đánh lửa
- GV yêu cầu HS đọc trớc bài 21-SGK Công nghệ 11
Trang 4A/Mục tiêu
1/Kiến thức: Qua bài giảng,HS phải:
2/Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu các sơ đồ làm việc: nạp, nén, nổ, xả của ĐC 4 kỳ và các sơ đồ
làm việc của ĐC 2kỳ
3/Thái độ:
- HS yêu thích môn học, thích tìm hiểu về ĐCĐT
B.Chuẩn bị bài dạy
1.Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 21- SGK công nghệ 11
- Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài dạy
2.Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng to hình 21.1; 21.2; 21.3 và 21.4 SGK
- Mô hình động cơ 2 kỳ và 4 kỳ
- Vẽ sơ đồ đơn giản ĐC 2 kỳ và ĐC 4 kỳ lên bảng để học sinh vẽ theo
- Chuẩn bị mô hình động (Nếu có)
C/Tiến trình tổ chức dạy học
Tiết27
1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1/ Định nghĩa, phân loại ĐCĐT?
2/ Cấu tạo chung của ĐCĐT
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới :
ở tiết trớc, chúng ta mới tìm hiểu xong cấu tạo của ĐCĐT Nó gồm rất nhiều chi
tiết đợc lắp ráp với nhau và phần lớn đều thuộc 2 cơ cấu và 4 hệ thống chính Vậy khi
ĐC hoạt động, trạng thái của các chi tiết nh thế nào? Tại sao có tiếng nổ khi ĐC
hoạt động? Xăng hay dầu trong ĐC đợc tiêu thụ nh thế nào? Các em sẽ trả lời đợc
những câu hỏi đó sau khi học xong bài 21 “ Nguyên lí làm việc của Động cơ
đốt trong.”
*Nội dung tiết học :
Hoạt động 1: (13phút) Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản dùng trong ĐC
Bài21- nguyên lý làm việc của ĐCĐT
(Bài gồm 2 tiết: Tiết 27,28) Ngày soạn: 08/02/2009
Trang 5Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Tìm hiểu khái niệm về điểm chết và
hành trình của pit tông
- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.1 và
gợi ý để HS phát biểu khái niệm về các
điểm chết của pittông
- GV nêu câu hỏi trong SGK, và
đặt thêm các câu hỏi khác để phát huy
tính tích cực học tập của HS Chẳng
hạn:
+ ở điểm chết nào thì pittông
cách xa (hoặc gần) tâm trục khuỷu
nhất ?
+ Khi pittông dịch chuyển đợc
một hành trình thì trục khuỷu quay
đ-ợc bao nhiêu độ ?
+ Hành trình S của pittông lớn
gấp bao nhiêu lần bán kính quay (R)
của trục khuỷu ?
- Gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Câu hỏi trong SGK: Hình 21.1
a vẽ pittông ở ĐCT còn 2 hình 21.1 b
và 21.1 c vẽ pittông ở ĐCD
Các câu hỏi nêu trên:
+ Câu 1: Pittông ở cách xa tâm
trục khuỷu nhất khi ở ĐCT và ở gần
tâm trục khuỷu nhất khi ở ĐCD
+ Câu 3: Gấp 2 lần (S = 2R)
- Nếu có mô hình (hoặc phần
mềm trên máy vi tính), GV cho mô
hình hoạt động và đề nghị HS nhận xét
sự chuyển động của piston, vị trí gần
nhất và xa nhất của pittông so với tâm
trục khuỷu Thông qua đó HS có thể tự
rút ra kết luận về điểm chết, ĐCT,
ĐCD và hành trình của pittông
* Tìm hiểu khái niệm về các thể tích
trong xilanh và tỉ số nén của động cơ:
- GV sử dụng tranh vẽ hình 21.1 và gợi ý để
HS phát biểu khái niệm về các thể tích của
xilanh và tỉ số nén của động cơ
- GV nêu câu hỏi trong SGK, và đặt
thêm các câu hỏi khác để phát huy tính tích
cực học tập của HS Chẳng hạn:
+ Không gian bên trong xilanh đợc giới hạn
bởi những chi tiết nào ?
+ Ba thể tích nói trên có mối quan hệ gì với
nhau ?
+ Hãy lập công thức tính thể tích công tác
khi biết đờng kính của xilanh bằng D và
hành trình của pittông bằng S.
- Gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Câu hỏi trong SGK: Các hình 21.1 a,
b, c lần lợt thể hiện các thể tích buồng cháy,
I/ Một số khái niệm cơ bản
1 Điểm chết: Điểm chết của pittông là vị trí
mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động
- Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà piston ở xa tâm trục khuỷu nhất (Hình 21-1a)
- Điểm chết dới (ĐCD) là điểm chết mà piston ở gần tâm trục khuỷu nhất (Hình 21-1b)
2 Hành trình piston ( S )
- Hành trình piston là khoảng cách giữa 2
điểm chết
- Khi piston dịch chuyển đợc một hành trình
- Nếu gọi R là bán kính quay của trục khuỷu thì: S = 2R
3 Thể tích toàn phần ( V tp )
piston ở ĐCD
4 Thể tích buồng cháy ( V bc ) Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xilanh (thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh piston) khi piston ở ĐCT
5 Thể tích công tác ( V ct )
a) b) c)
Hình 21-1.
Các điểm chết của piston và thể tích xi lanh
Trang 6toàn phần và thể tích công tác.
Các câu hỏi nêu trên:
+ Câu 1: Xilanh, đỉnh pittông và nắp
máy.
+ Câu 2: V ct = V tp - V bc
+ Câu 3: V ct =
4
D
- Nếu có mô hình (hoặc mô hình động
đợc biểu diễn trên máy vi tính), GV cho mô
hình hoạt động và đề nghị HS nhận xét sự
thay đổi của thể tích trong xilanh (gọi tắt là
thể tích xilanh) Cho pittông ở các vị trí ĐCT,
ĐCD để HS thấy đợc thể tích nhỏ nhất và lớn
nhất của xilanh Đồng thời đề nghị HS phát
biểu các thể tích buồng cháy và thể tích toàn
phần là thể tích đợc giới hạn bởi những chi
tiết nào, khi pittông ở vị trí nào.
GV cung cấp thêm cho HS thông tin: trong
thực tế thờng nói xe máy có dung tích 70
phân khối, 110 phân khối, đó là nói thể
tích công tác của động cơ.
Cuối cùng GV nhắc lại khái niệm về
các thể tích xilanh và tỉ số nén của động cơ.
Tìm hiểu khái niệm về chu trình và kì làm
việc của động cơ:
- GV cần làm rõ mấy ý sau:
+ Khi động cơ làm việc, trong xilanh
diễn ra các quá trình nạp, nén, cháy – giãn
nở và thải, 4 quá trình này cứ lặp đi lặp lại có
tính chu kì.
+ Chu trình làm việc của động cơ là
tổng của 4 quá trình trên, tính từ khi bắt đầu
quá trình nạp cho tới khi kết thúc quá trình
thải.
+ Chu trình làm việc của cả hai loại
động cơ 2 kì và 4 kì đều có bốn quá trình
chính là nạp, nén, cháy – giãn nở và thải.
Tránh để HS hiểu lầm rằng chu trình làm việc
của động cơ 2 kì chỉ có 2 quá trình
+ Phân biệt rõ hai khái niệm hành trình
và kì.
- Trong hoạt động này có thể sử dụng một
số câu hỏi sau:
+ Trong một chu trình làm việc của
động cơ 4 kì thì pittông dịch chuyển đợc mấy
hành trình ?
+ Sự khác nhau giữa hành trình và“ ” và
kì là gì ?
“ ” và
- Gợi ý trả lời các câu hỏi trên:
+ Câu 1: 4 hành trình.
+ Câu 2: Hành trình chỉ khoảng chạy
của pittông giữa 2 điểm chết còn kì chỉ diễn
biến quá trình làm việc của động cơ ở trong
xilanh trong thời gian một hành trình của
pittông.
Thể tích công tác Vct là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết
Nếu gọi D là đờng kính xilanh thì:
4
D
6 Tỉ số nén ( )
Tỉ số nén là tỉ số giữa thể tích toàn phần và
thể tích buồng cháy
=
bc
tp
V V
Động cơ Điêden có tỉ số nén cao hơn ĐC xăng (thông thờng động cơ xăng có tỉ số nén
7 Chu trình làm việc của ĐC
Khi động cơ làm việc, bên trong xilanh diễn
ra lần lợt các quá trình: nạp, nén, cháy - giãn
nở và thải, tổng hợp cả bốn quá trình ấy đợc gọi là chu trình làm việc của động cơ
8 Kì
Kì là một phần của chu trình diễn ra trong
thời gian một hành trình của piston
ĐC 4kỳ là loại ĐC mà một chu trình làm việc
đợc thực hiện trong 4 hành trình của piston hay 2vòng quay trục khuỷu
ĐC 2kỳ là loại ĐC mà một chu trình làm việc
đợc thực hiện trong 2 hành trình của piston hay 1 vòng quay trục khuỷu
Hoạt động 2: (14phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ Điêden 4kỳ.
- GV sử dụng các hình vẽ trên hình 21.2
Trang 7làm việc của động cơ Trớc hết GV nên
giới thiệu hoặc yêu cầu HS chỉ ra các
chi tiết chính của động cơ trên hình vẽ
- GV đặt ra một số câu hỏi để
phát vấn HS Ngoài các câu hỏi có
trong SGK có thể hỏi câu hỏi sau
+ ở hành trình này pittông đi lên hay
đi xuống ? Tại sao (hoặc để làm gì)?
Do cái gì tác động ?
+ ở hành trình này xupap nào
đóng, xupap nào mở ? Để làm gì ?
+ Tại sao kì 3 lại đợc gọi là kì
sinh công ?
+ Trong các kì còn lại, pittông
chuyển động đợc là nhờ công ở đâu ?
- Gợi ý trả lời câu hỏi:
+ Các câu hỏi trong SGK:
+ Câu 1: Xupap nạp mở ở cuối kì
thải, đóng ở đầu kì nén; xupap thải mở
ở cuối kì cháy – giãn nở và đóng ở
đầu kì nạp
+ Câu 2: Các xupap mở sớm,
đóng muộn sẽ tạo điều kiện cho lợng
khí nạp, thải đi qua các cửa nạp, thải
nhiều hơn nên động cơ nạp đầy và thải
sạch hơn
Các câu hỏi nêu trên:
+ Câu 1: Tùy vào từng kì mà có
câu trả lời khác nhau Chẳng hạn ở kì
nạp: Pittông đi xuống, tạo độ chân
không trong xilanh để hút khí nạp vào
xilanh, nhờ sự dẫn động của trục
khuỷu
+ Câu 2: Tùy vào từng kì mà có
câu trả lời khác nhau Chẳng hạn ở kì
nạp: Xupap thải đóng, xupap nạp mở
để khí nạp đi vào xilanh
+ Câu 3: Vì kì này khí cháy giãn
nở đẩy pittông đi từ ĐCT xuống ĐCD,
qua thanh truyền làm quay trục khuỷu
+ Câu 4: Lấy từ công ở kì 3 của
các xilanh khác hoặc công tích trữ ở
bánh đà hoặc ở cả hai
Cuối cùng GV có thể củng cố
kiến thức trọng tâm bằng cách nêu
hoặc yêu cầu lần lợt mỗi HS trình bày
nguyên lí làm việc của một kì
* GV giải thích thêm
Trong thực tế,để nạp đợc nhiều hơn
và thải đợc sạch hơn,các xu pap đợc
bô trí mở sớm và đóng muộn hơn,
a) Kì 1 - Nạp (hình 21.2a)
- Piston 3 đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp 6 mở, xupap thải 9 đóng
- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đi xuống tạo nên sự giảm áp suất trong xilanh, không khí trong đờng ống nạp sẽ qua xupap nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh áp
b) Kì 2 - Nén (hình 21.2b):
- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap
đều đóng
- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích xilanh giảm nên áp suất và nhiệt
độ của khí trong xilanh tăng
Cuối kì nén, vòi phun phun một lợng nhiên liệu diezen với áp suất cao vào buồng cháy
c) Kì 3 - Cháy - gi n nởãn nở (hình 21.2c):
- Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng
- Nhiên liệu đợc phun tơi vào buồng cháy
- từ cuối kì nén - hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy Hòa khí cháy tạo nên áp suất cao, giãn
nở đẩy piston đi xuống
Lực đẩy của khí cháy tác dụng vào piston đợc truyền qua thanh truyền tới trục khuỷu để làm quay trục khuỷu Vì vậy, kì này còn đợc gọi là kì sinh công
d) Kì 4 - Thải (hình 21.2d):
- Piston đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp
đóng, xupap thải mở
- Piston đợc trục khuỷu dẫn động đi lên
a) b) c) d)
Hình 21-2 Sơ đồ chu trình làm việc của ĐC Điêden 4kỳ
1.Trục khuỷu ; 2.Thanh truyền; 3.Piston.
4.Xi lanh; 5.ống nạp; 6.Xupap nạp.
7.Vòi phun; 8 ống thải; 9.Xupap thải.
Trang 8đồng thời để quá trình cháy và giãn nở
diễn ra tốt hơn, vòi phu cũng đợc bố
trí phun ở cuối kỳ nén, trớc khi piston
đến ĐCT.
đẩy khí thải trong xilanh qua xupap thải ra ngoài
Khi piston đi đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp lại mở, trong xilanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới
Hoạt động 3: (6phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của ĐC xăng 4 kỳ
- GV có thể trình bày vắn tắt nguyên lí
làm việc của động cơ xăng 4 kì Sau đó
nên sử dụng một số câu hỏi để thông
qua câu trả lời HS sẽ thấy đợc sự giống
và khác nhau về nguyên lí làm việc của
2 loại động cơ, nhất là sự khác nhau
giữa chúng
- Có thể sử dụng một số câu hỏi sau:
+ Nguyên lí làm việc của hai
loại động cơ giống nhau ở những điểm
nào ?
+ Khí nạp vào xilanh của động
cơ điezen và động cơ xăng là gì ?
+ Nhiên liệu hoặc hòa khí ở hai
loại động cơ đợc châm cháy bằng cách
nào ?
- Gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: Giống nhau: 1 chu trình
gồm 4 hành trình, trong đó chỉ có 1
hành trình sinh công Khác nhau: động
cơ điezen chỉ nạp không khí, nhiên liệu
tự bốc cháy, động cơ xăng nạp hòa khí,
phải dùng bugi để châm cháy hòa khí
+ Câu 2: Động cơ điezen nạp
không khí, động cơ xăng nạp hòa khí
+ Câu 3: Nhiên liệu động cơ
điezen tự bốc cháy, hòa khí ở động cơ
xăng phải dùng bugi để châm cháy
- Cuối cùng GV nhấn mạnh sự
khác biệt về nguyên lí làm việc của hai
loại động cơ
1.Nguyên lý làm việc của ĐC xăng 4kỳ
cũng tơng tự nh động cơ diezen 4 kì, chỉ khác
ở hai
điểm sau:
- Trong kì nạp: khí nạp vào xilanh của
động cơ là hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí).Hòa khí này đợc tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đờng ống nạp
- Cuối kì nén thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí
4.Tổng hợp - Đánh giá:
- GV yêu cầu HS So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ĐC Điezen và ĐC
xăng 4 kì
Trang 9(Ngày soạn: 09/02/2009) 1.ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
1/ Nêu khái niệm các thuật ngữ:ĐCT, ĐCD, hành trình của piston ?
2/ Nêu tóm tắt nguyên lý làm việc của ĐC xăng 4kỳ ?
3.Dạy bài mới:
*Đặt vấn đề vào bài mới :
Giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu về nguyên lý làm việc của ĐC xăng và ĐC điêden
4kỳ?Còn ĐC xăng và ĐC điêden 2kỳ làm việc nh thế nào?Chúng ta hãy nghiên cứu
nội dung đó trong tiết học này.
*Nội dung tiết học :
Hoạt động 1: (5phút) Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của động cơ 2kỳ
- GV sử dụng hình 21.3 để giới
thiệu cấu tạo của động cơ 2 kì Nhấn
mạnh một số điểm:
+ Động cơ không dùng xupap,
pittông làm thêm nhiệm vụ đóng, mở các
cửa quét, nạp và thải
+ Hòa khí đa vào xilanh phảI có áp
suất cao nên trớc đó chúng đợc nạp và nén
trong cacte
một số câu hỏi sau:
+ So với động cơ 4 kì, cấu tạo của động
2 kì đơn giản hơn hay phức tạp hơn? Tại
sao?
+ Việc đóng mở các cửa khí ở động cơ
2 kì nhờ chi tiết nào ?
+ Câu 1: Cấu tạo động cơ 2 kì đơn
giản hơn vì không có xupap và các bộ
phận dẫn động chúng
+ Câu 2: Pittông
Nếu GV vẽ sơ đồ nguyên lí của
động cơ 2 kì lên bảng, ngoài các lu ý nh
khi vẽ sơ đồ nguyên lí động cơ 4 kì, GV
cần lu ý thêm: phải đảm bảo sao cho khi
pittông ở ĐCT thì đáy pittông phảI mở và
chỉ mở cửa nạp, còn khi pittông ở ĐCD thì
đỉnh pittông phải mở và chỉ mở cả cửa
quét lẫn cửa thải; cửa thải phải đặt cao
hơn cửa quét (khoảng 1 / 2 chiều rộng của
III/ Nguyên lý làm việc của động cơ 2 kỳ
1 Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì
Cấu tạo động cơ 2 kì đơn giản hơn động cơ
4 kì
mở các cửa
thải và cửa quét
trợt để đóng, mở các cửa
Hình 21-3 Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kỳ
1.Buzi; 2.Piston; 3.Cửa thải; 4.Cửa nạp;
5.Thanh truyền; 6.Trục khuỷu; 7.Các te;
8.Đờng thông các te với cửa quét;
9.Cửa quét; 10.Xi lanh;
Trang 10Hoạt động 2: (30phút) Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỳ.
* Tìm hiểu về nguyên lí làm việc của
động cơ xăng 2 kì:
- GV sử dụng các hình vẽ trên hình
21.4 để làm rõ từng giai đoạn (quá trình):
cháy – giãn nở, thải tự do, quét – thải
khí, lọt khí và giai đoạn nén và cháy
Hình 21-4 Sơ đồ nguyên lý của động cơ xăng 2 kỳ
1.Buzi; 2.Piston; 3.Cửa thải; 4.Cửa nạp;
5.Thanh truyền; 6.Trục khuỷu; 7.Các te;
8.Đờng thông các te với cửa quét;
9.Cửa quét; 10.Xi lanh;
Sau đó GV có thể gợi ý HS nhận xét về
chu trình làm việc của động cơ 2 kì với
nội dung tơng tự nhận xét của động cơ 4
kì đã xét
- Trong hoạt động này có thể sử dụng
một số câu hỏi sau:
+ Tại sao giai đoạn piston dịch
chuyển từ đến lại đợc gọi là giai
đoạn ?
+ Tại sao khí quét đa vào xilanh lại
phải có áp suất cao hơn áp suất khí trời?
+ Câu 1: Tùy thuộc vào từng giai
đoạn Ví dụ: Giai đoạn pittông dịch
chuyển từ ĐCT đến khi bắt đầu mở cửa
thảI đợc gọi là giai đoạn cháy – giãn nở
+ Câu 2: Vì khi pittông mở cửa quét,
áp suất khí thải trong xilanh vẫn cao hơn
áp suất khí trời, khí quét muốn vào đợc xi
2 Nguyên lí làm việc của ĐC xăng 2 kì
a) Kì 1: Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD,
trong xilanh diễn ra các quá trình cháy –
gi n nở, thải tự do và quét – thải khí.ãn nở
Diễn biến cụ thể nh sau:
- Đầu kì 1, piston ở ĐCT (hình 21.4a) Khí cháy có áp suất cao giãn nở
đẩy piston 2 đi xuống làm quay trục khuỷu
6 sinh công Quá trình cháy – giãn nở kết thúc khi piston bắt đầu mở cửa thải 3 (hình 21.4b)
- Từ khi piston mở cửa thải cho tới khi bắt đầu mở cửa quét 9 (hình 21.4c), khí thải trong xilanh có áp suất cao sẽ qua cửa thải ra ngoài Giai đoạn này đợc gọi là giai
đoạn thải tự do
- Từ khi piston mở cửa quét (cửa thải vẫn đang mở) cho đến khi tới ĐCD (hình 21.4d), hòa khí có áp suất cao (đợc gọi là khí quét) từ cacte 7, qua đờng thông 8 và cửa quét 9 đi vào xilanh đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài Giai đoạn này
đợc gọi là giai đoạn quét – thải khí
Đồng thời, từ khi đáy piston đóng cửa nạp 4 cho đến khi piston tới ĐCD, hòa khí trong cacte đợc nén nên áp suất và nhiệt độ của chúng tăng lên Piston đợc bố trí đóng cửa nạp trớc khi mở cửa quét, vì thế khi piston mở cửa quét, hòa khí trong cacte đã có áp suất cao
b) Kì 2: Piston đợc trục khuỷu dẫn động
đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xilanh diễn ra các quá trình quét-thải khí, lọt khí, nén và
cháy Diễn biến cụ thể nh sau:
- Lúc đầu, cửa quét và cửa thải vẫn còn mở (hình 21.4d), hòa khí có áp suất cao từ cacte qua đờng thông 8 và cửa quét
9 tiếp tục đI vào xi lanh đẩy khí thải trong
xi lanh qua cửa thải 3 ra ngoài Giai đoạn này cũng vẫn đợc gọi là giai đoạn quét – thải khí Quá trình quét – thải khí kết thúc khi piston đóng kín cửa quét (hình 21.4e)
3 4
6 7
8
9
1 2
5
10
00
0
10