Giáo án Công nghệ 8 cả năm

106 778 9
Giáo án Công nghệ 8 cả năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Công Nghệ 8 Ngày soạn: 20/08/2009 Phần Một Vẽ Kỹ Thuật Chơng I : Bản vẽ các khối hình học Tiết 1 : Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống I. Mục tiêu : - Biết đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. - Biết đợc khái niệm về bản vẽ kỹ thuật. - Có nhận thức đúng với việc học tập bộ môn vẽ kỹ thuật. II . Chuẩn bị 1. Giáo viên : Một số bản vẽ kỹ thuật và các đồ dùng dạy học 2. Học sinh : Kiến thức liên quan III . Tiến trình bài giảng : * Đặt vấn đề : Trong giao tiếp hàng ngày, con ngời thờng dùng các phơng tiện khác nhau để diễn đạt t tởng, tình cảm và truyền đạt thông tin,vậy các con thấy qua H1.1 con ngời thờng dùng các phơng tiện gì ? Hoạt động của thầy - trò Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu bản vẽ KT đối với sản xuất . - GV cho HS quan sát H1.1/SGK - Hãy cho biết các hình a, b, c, d có ý nghĩa gì? - Cho học sinh quan sát H1.2/SGK và hãy cho biết các hình có liên quan với nhau nh thế nào? - Để có một sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng thì sản phẩm đó đợc làm ra nh thế nào? - GV: Ngời công nhân khi chế tạo cácsản phẩm hoặc xây dựng các công trình thì phải căn cứ vào cái gỉ? GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: - Ngời thiết kế phải diễn tả chính xác hình dạng và kết cấu của sản phẩm, và đầy đủ các thông tin về thiết kế: Kích th- ớc, vật liệu, yêu cầu kỹ thuật - Các thông tin này đợc trình bày theo các quy tắc thống nhất bằng bản vẽ kỹ thuật - KL : Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống - Cho HS quan sát H1.3/SGK - Hãy cho biết ý nghĩa của các hình. - Muốn sử dụng an toàn các đồ dùng và các thiết bị điện thì ta cần phải làm gì ? 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống - Bản vẽ KT là tài liệu cần thiết cho mỗi sản phẩm hoặc thiết bị điện. - Để sử dụng một cách hiệu quả và an toàn thì mõi thiết bị phải kèm theo bản chỉ dẫn hoặc hình vẽ. Nguyễn Văn Hoà 1 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật . - Cho học sinh quan sát H1.4/SGK - Hãy cho biết bản vẽ đợc sử dụng trong các lĩnh vực kỹ thuật nào? 4. Củng cố: - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK - Hệ thống phần trọng tâm của bài. 5. H ớng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trớc nội dung bài 2/SGK Ngày soạn: 22/08/2009 Tiết 2 : Hình chiếu I. Mục tiêu : - Biết khái niệm về hình chiếu - Nhận biết đợc các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. - Rèn tính t duy logích. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : Chuẩn bị các vật mẫu nh : Bao diêm , khối hình hộp chữ nhật , bìa cứng gấp thành ba mặt phẳng chiếu. 2. Học sinh : Chuẩn bị các vật mẫu khối hình hộp chữ nhật, kiến thức liên quan III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Nêu ghi nhớ SGK trang 7 và trả lời câu hỏi 1 BTVN HS2 : Nêu ghi nhớ SGK trang 7 và trả câu hỏi 2 BTVN 2: Bài mới: * Đặt vấn đề : Trong cuộc sống, khi ánh sáng chiếu vào một vật thì nó tạo ra bóng trên mặt đất, mặt tờng Ngời ta gọi đó là hình chiếu . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu - Cho HS quan sát Hình 2.1 và trả lời câu hỏi: - Khi một vật đợc ánh sáng chiếu vào trên một mặt phẳng có hiện tợng gì? GV nhấn mạnh: Hình nhận đợc trên mặt phẳng đó gọi là hình chiếu của vật thể. - Dùng đèn pin chiếu lên vật mẫu để HS thấy đợc mối liên hệ giữa tia sáng và bóng của vật đó. 1. Khái niệm về hình chiếu: * Khái niệm: Hình chiếu là bóng (hình) của vật thể nhận đợc trên mặt phẳng chiếu. 2 Giáo án Công Nghệ 8 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các phép chiếu - Cho HS quan sát Hình 2.2 đặt câu hỏi: - Các em cho biết về đặc điểm các tia chiếu trong các hình a, b và c - GV nhấn mạnh: Đặc điểm các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau. - GV: Nêu các hiện tợng tự nhiên về đặc điểm của các tia chiếu: phân kỳ, song song - Hãy cho biết trong những trờng hợp nào thì chúng ta sử dụng phép chiếu nào? 2. Các phép chiếu: * Đặc điểm các tia chiếu: - Phép chiếu xuyên tâm: Các tia chiếu từ một điểm. - Phép chiếu song song: Các tia chiếu song song với nhau. - Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu song với nhau và vuông góc với vật thể * Công dụng của các phép chiếu: - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song dùng để vẽ hình biểu diễn ba chiều bổ xung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật. Hoạt động 3a: Tìm hiểu về các mặt phẳng chiếu. - Hãy quan sát H2.3/SGK và hãy chỉ ra vị trí của các mắt phẳng chiếu so với vật thể? - GV cho HS quan sát mô hình ba mặt phẳng chiếu. Hoạt động 3b: Tìm hiểu về các hình chiếu vuông góc và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. - GV cho HS quan sát H 2.4 và giải thích tên gọi các hình chiếu tơng ứng với các hớng chiếu. - Hình chiếu nằm trên mặt phẳng nào thì lấy tên hình chiếu của mặt phẳng đó. - Vì sao phải dùng nhiều hình chiếu để biểu diễn vật thể mà không dùng một hình chiếu? 3. Các hình chiếu vuông góc: a) Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt phẳng chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng chiếu cạnh. b) Các hình chiếu và vị trí của các hình chiếu: - Hình chiếu đứng có hớng chiếu từ trớc tới. - hình chiếu bằng có hớng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hớng chiếu từ trái sang. - Ngời ta phải dùng ba mặt phẳng chiếu nh một không gian ba chiều để thể hiện chính xác vật thể ở mọi góc độ. Hoạt động 4: Tìm hiểu về vị trí các hình chiếu - Hãy quan sát H2.5/SGK và hãy cho biết vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ đợc xắp xếp nh thế nào? - Cho HS đọc nội dung phần chú ý trong SGK. 4. Vị trí các hình chiếu: - Hình chiếu bằng nằm ở phía dới hình chiếu đứng. - Hình chiếu cạnh nằm ở phía bên trái hình chiếu đứng. * Chú ý: - Không vẽ các đờng bao của các mặt phẳng chiếu. Cạnh thấy của vật thể đợc vẽ bằng nét liền đậm. - Cạnh bị che khuất của vật thể đợc vẽ bằng nét đứt. 4. Củng cố: Nguyễn Văn Hoà 3 - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. - GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập SGK/10 và 11. - Đọc phần có thể em cha biết. Ngày soạn: 24/08/2009 Tiết 3: Bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu: - Nhận dạng đợc các khối đa diện thờng gặp: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - Đọc đợc bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. - Rèn tính tởng tợng không gian, t duy logích. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các khối đa diện nh hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều 2. Học sinh: Chuẩn bị các mẫu vật (bao diêm, hộp thuốc lá), kiến thức liên quan, và các đồ dùng học tập nh bút chì, thớc kẻ III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy làm bài tập/SGK/10-11 2: Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối đa diện - GV cho HS quan sát tranh, mô hình các khối đa diện và đặt câu hỏi : - Các em cho biết các khối hình học trên đợc bao bọc bởi các hình gì ? - GV nhắc lại kiến thức về đa giác phẳng. - Hãy kể thêm một số vật thêt có dạng các khối đa diện mà em biết? 1. Khối đa diện: *Khái niệm: Khối đa diện đợc bao bọc bởi các hình đa giác phẳng. Hoạt động 2a : Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật : - Cho HS quan sát H4.2/SGK. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bọc bởi hìnhgì? - Trên khối đó có ghi các kích thớc nào? 2. Hình hộp chữ nhật: a) Thế nào là hình hộp chữ nhật ? - Khái niệm: Là khối hộp đợc bao bọc bởi sáu hình chữ nhật phẳng. - Trên khối hộp có các kích thớc: + h: Chiều cao. + b: Chiều rộng. + a: Chiều dài. Hoạt động 2b : Tìm hiểu về hình chiếu của hình hộp chữ nhật : - GV đặt mẫu vật hình hộp chữ nhật trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng, và đặt câu hỏi: + Khi ta chiếu hình hộp chữ nhật này b) Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thớc 4 Giáo án Công Nghệ 8 lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng của nó là hình gì? + Kích thớc của hình chiếu phản ánh kích thớc nào của hình chữ nhật? - GV cho HS làm tơng tự đối với các hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. - GV cho HS điền kết quả vào Bảng 4.1 và ghi lại kết quả lên bảng. - Hãy diễn tả bằng lời? 1 Đứng Chữ nhật h, a 2 Bằng Chữ nhật b 3 Cạnh Chữ nhật a, h Hoạt động 3a : Tìm hiểu về hình lăng trụ đều : - Cho HS quan sát H4.4/SGK. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bọc bởi hìnhgì? - Trên khối đó có ghi các kích thớc nào? 3. Hình lăng trụ đều a) Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Khái niệm: Là khối hộp đợc bao bọc bởi đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. - Trên khối hộp có các kích thớc: + h: Chiều cao lăng trụ. + b: Chiều cao đáy. + a: Chiều cao lăng trụ. Hoạt động 3b : Tìm hiểu về hình chiếu của hình lăng trụ đều: - GV đặt mẫu vật hình Lăng trụ đều trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng, và đặt câu hỏi: + Khi ta chiếu hình chóp đều này lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng của nó là hình gì? + Kích thớc của hình chiếu phản ánh kích thớc nào của hình Lăng trụ đều? - GV cho HS làm tơng tự đối với các hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. - GV cho HS điền kết quả vào Bảng 4.2 và ghi lại kết quả lên bảng. - Hãy diễn tả bằng lời? b) Hình chiếu của hình lăng trụ đều: Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thớc 1 Đứng Chữ nhật h 2 Bằng Tam giác đều b, a 3 Cạnh Chữ nhật b, h Hoạt động 4a : Tìm hiểu về hình chóp đều: - Cho HS quan sát H4.5/SGK. - Hãy cho biết khối đa diện đó đợc bao bọc bởi hìnhgì? - Trên khối đó có ghi các kích thớc nào? 3. Hình chóp đều: a) Thế nào là hình chóp đều ? - Khái niệm: Là khối hộp đợc bao bọc bởi đáy là đa giác đều và các mặt bên là các tam giác cân bằng nhau, có chung đỉnh. - Trên khối hộp có các kích thớc: + h: Chiều cao hình chóp. + a: Chiều dài cạnh đáy. Hoạt động 3b : Tìm hiểu về hình chiếu của hình lăng trụ đều: - GV đặt mẫu vật hình chóp đều trong mô hình ba mặt phẳng chiếu bằng bìa cứng, và đặt câu hỏi: + Khi ta chiếu hình chóp đều này lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng của nó là hình gì? + Kích thớc của hình chiếu phản ánh kích thớc nào của hình chóp đều? - GV cho HS làm tơng tự đối với các hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh. - GV cho HS điền kết quả vào Bảng 4.3 b) Hình chiếu của hình chóp đều: Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thớc 1 Đứng Tam giác cân h, a 2 Bằng Vuông a 3 Cạnh Tam giác cân h, a Nguyễn Văn Hoà 5 và ghi lại kết quả lên bảng. - Hãy diễn tả bằng lời? 4. Củng cố: - Chú ý: Ngời ta thờng dùng hai hình chiếu để biểu diện hình lăng trụ hoặc hình chóp: Một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thớc đáy. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cho giờ thực hành Bài 3 + Bài 5/SGK Ngày soạn: Tiết 4 : bài tập thực hành Hình chiếu của vật thể và đọc bản vẽ các khối đa diện I. Mục tiêu: - Biết đợc sự liên quan giữa hớng chiếu và hình chiếu và cách bố trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện. - Phát huy trí tởng tợng không gian. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể, vật mẫu. 2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập, giấy A4, các dụng cụ vẽ III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS1 cho biết : + Thế nào là hình hộp chữ nhật ? + Mỗi hình chiếu thể hiện các kích thớc nào của hình hộp ? - HS2 chữa BT ( Sgk tr 19 ) a)Bản vẽ hình chiếu 1: Biểu diễn hình chóp cụt , có đáy là hình vuông . Bản vẽ hình chiếu 2: Biểu diễn hình lăng trụ , có đáy là hình vuông . Bản vẽ hình chiếu 3: Biểu diễn vật thể có phần dới là hình chóp cụt , phần trên là hình hộp chữ nhật . b) Bảng 4.4 : Vật thể Bản vẽ A B C 1 ì 2 ì 3 ì GV có thể đặt các câu hỏi tơng tự cho hình lăng trụ đều và hình chóp đều 3: Bài mới: 6 Giáo án Công Nghệ 8 Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài I. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Thớc, êke, com pa - Vật liệu: Giấy A 4 , bút chì, tẩy - Giấy nháp, vở bài tập Hoạt động 2 : Nội dung của bài: - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 3 và bài 5/SGK - Cho vật thể và hình chiếu chỉ rõ sự tơng quan giữa hình chiếu và hớng chiếu; Hình chiếu và vật thể. - Điền nội dung vào bảng. Hoạt động 3 : Tiến hành: - Giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành của bài 3 và bài 5. - Yêu cầu học sinh làm trên giấy A 4 . - Phần chữ và hình bố trí trên giấy cân đối. - Họ tên học sinh, lớp đợc ghi ở góc d- ới, bên phải bản vẽ. - Lu ý: Tiến hành làm 2 bớc đó là vẽ mờ và tô đậm. - Giáo viên làm ví dụ cho HS một vật thể bất kỳ. - Các nhóm làm bài theo sự phân công: Mỗi nhóm một vật thể. - Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và hoàn thiện bài thực hành trong giờ. II. Nội dung: 1. Bài 3: a. Bảng 3.1 Hớng chiếu Hình chiếu A B C 1 ì 2 ì 3 ì b. Vị trí của 3 hình chiếu: 2. Bài 5: a.Bảng 5.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x b. Hình chiếu của vật thể D Nguyễn Văn Hoà 7 4. Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành + Sự chuẩn bị của học sinh + Thực hiện các bớc + Thái độ học tập + Kết quả hoàn thành - GV hớng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu của bài - GV thu bài nhận xét và đánh giá kết quả. 5. Hớng dẫn về nhà: - Về nhà tiếp tục làm các vật thể còn lại vào vở bài tập - Đọc trớc bài 6 Sgk tr 23 và khuyến khích HS làm mô hình các vật thể đã vẽ . Ngày soạn: Tiết 5 : Bản vẽ các khối tròn xoay I. Mục tiêu: - Nhận dạng đợc các khối tròn xoay thờng gặp nh: Hình trụ, hình nón, hình cầu. - Đọc đợc các bản vẽ có hình dạng hình nón, hình trụ, hình cầu. - Rèn tính t duy logích, óc tởng tợng không gian. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các khối tròn xoay nh hình trụ, hình nón, hình cầu. 2. Học sinh: Kiến thức liên quan. III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 học sinh lên bảng vẽ hình của bài thực hành 2: Bài mới: * Đặt vấn đề : Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thờng dùng các đồ vật có hình dạng tròn xoay khác nhau nh bát, đĩa, lọ hoa chúng đợc làm ra nh thế nào? Hoạt động của GVvà HS Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối tròn xoay - GV cho HS quan sát mô hình các khối tròn xoay. - Hãy cho biết các khối hình học trên đợc tạo ra nh thế nào? - Yêu cầy học sinh điền nội dung vào chỗ /SGK. - GV đa ra kết luận 1. Khối tròn xoay: - Để tạo ra hình trụ thì ta quay hình chữ nhật một vòng quanh trục cố định - Để tạo ra hình nón thì ta quay hình tam giác vuông một vòng quanh trục cố định . - Để tạo ra hình cầu thì ta quay nửa hình tròn một vòng quanh trục cố định 8 Giáo án Công Nghệ 8 - Hãy kê thêm một số vật thể có dạng khối tròn xoay mà em biết? * Khái niệm: Khối tròn xoay đợc tạo thành khi ta quay một hình phẳng quanh một đờng cố định của hình . * Ví dụ: Cái đĩa, cái bát, lọ hoa Hoạt động 2: Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu - GV cho HS quan sát mô hình khối tròn xoay. - Các hình chiếu có dạng nh thế nào? - Chúng thể hiện kích thớc nào của khối tròn xoay? - Điền các nội dung vào bảng 6.1/SGK 2. Hình chiếu của hình trụ, hình nón, hình cầu: a) Hình trụ - Hình chiếu đứng là hình chữ nhật cho ta biết chiều cao và đờng kính 2 mặt đáy. - Hình chiếu bằng là hình tròn ta biết đ- ờng kính 2 mặt đáy. - Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật cho ta biết chiều cao và đờng kính 2 mặt đáy. - GV cho HS quan sát mô hình khối tròn xoay. - Các hình chiếu có dạng nh thế nào? - Chúng thể hiện kích thớc nào của khối tròn xoay? - Điền các nội dung vào bảng 6.2/SGK b) Hình nón: - Hình chiếu đứng là hình tam giác cho ta biết chiều cao và đờng kính mặt đáy. - Hình chiếu bằng là hình tròn ta biết đ- ờng kính mặt đáy. - Hình chiếu cạnh là hình tam giác cho ta biết chiều cao và đờng kính mặt đáy. - GV cho HS quan sát mô hình khối tròn xoay. - Các hình chiếu có dạng nh thế nào? - Chúng thể hiện kích thớc nào của khối tròn xoay? - Điền các nội dung vào bảng 6.3/SGK c) Hình cầu: Cả hình chiếu đng , hình chiếu bằng , hình chiếu cạnh đều là hình tròn có cùng kích thớc . 4. Củng cố: - GV cho HS nhắc lại hình chiếu của từng hình tròn xoay và cho các em nêu các kích thớc. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 5. Hớng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi tróngGK - Đọc trớc nội dung bài 7/SGK và chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cần cho bài. Ngày soạn: Tiết 6: bài tập thực hành Nguyễn Văn Hoà 9 đọc bản vẽ các khối tròn xoay I. Mục tiêu : - Đọc đợc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối tròn xoay - Hình thành kỹ năng phân tích tổng hợp. - Phát huy trí tởng tợng không gian. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình các vật thể A , B , C , D ( Hình 5.2 Sgk ) 2. Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập , giấy A4 , các dụng cụ vẽ III. Tiến trình bài giảng : 2. Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: - GV nêu rõ mục tiêu của bài. - Giới thiệu các dụng cụ, vật liệu cần cho bài I. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Thớc, êke, com pa - Vật liệu: Giấy A 4 , bút chì, tẩy - Giấy nháp, vở bài tập Hoạt động 2 : Nội dung của bài: - Cho học sinh đọc nôi dung yêu cầu của bài 7/SGK - Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4. Hỹ đánh dấu x vào bảng 7.1/SGK để chỉ rõ sự tơng quan giữa các bản vẽ với vật thể A, B, C, D. - Phân tích vật thể H7.2 để xác định vật thể đợc tạo thành từ các khối hình học nào bằng cách đabhs dấu x vào bảng 7.2 Hoạt động 3 : Tiến hành: - Giáo viên hớng dẫn các bớc tiến hành của bài. - Yêu cầu học sinh làm trên giấy A 4 . - Phần chữ và hình bố trí trên giấy cân đối. - Họ tên học sinh, lớp đợc ghi ở góc dới, bên phải bản vẽ. - Giáo viên làm ví dụ cho HS một vật thể bất kỳ. - Các nhóm làm bài theo sự phân công: Mỗi nhóm một vật thể. - Yêu cầu cả lớp tiến hành làm và II. Nội dung: 1. Bảng 7.1 Vật thể Bản vẽ A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x 2. Bảng 7.2 Vật thể Khối hình học A B C D Hình trụ x Hình nón cụt x Hình hộp x x x x 10 [...]... thích tìm hiểu bản vẽ cơ khí - Liên hệthực tế II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: chuẩn bị Hình 14.1 ( Bản vẽ lắp bộ ròng rọc ) 2 Học sinh: Nắm chắc kiến thức bài trớc và chuẩn bị giấy A4, bút chì, thớc kẻ III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 20 Giáo án Công Nghệ 8 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra 15 Câu hỏi: C1: Hãy chọn phơng án đúng nhất trong các đáp án sau: Ren hệ mét, đờng kính ren là 20, bớc ren là 2, hớng xuắn... Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ nhà Nắm đợc một số ký hiệu bằng hình vẽ của một số bộ phận dùng trên bản vẽ nhà Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị hình 15.1 và bảng 15.1 2 Học sinh: Kiến thc liên quan III Tiến trình bài giảng: 22 Giáo án Công Nghệ 8 1 Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra bài cũ: 3: Bài mới: A Đặt vấn đề : A Nhận xét và đánh giá kết quả bài thực... Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2 Ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Kiến thức 1 Bản vẽ các khối đa diện 2 Biểu diễn ren TNKQ 1 1 3 Bản vẽ lắp TL 2 TL TNKQ TL 1 1 1 4 Bản vẽ chi tiết Tổng TNKQ 2 1 28 3 3 1 1 2 2 1 1 Tổng 1 1 1 1 1 3 2 3 5 5 3 10 Giáo án Công Nghệ 8 3 Bài kiểm tra: A Đề bài: I Phần trắc nghiệm khách quan: Câu 1: Hãy chọn phơng án đúng nhất bằng cách khoanh... mòn, chịu axit và muối 4 Tính chất công nghệ: Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính đúc, tính rèn, 34 Giáo án Công Nghệ 8 3: Bài mới: A Đặt vấn đề : Muốn tạo ra đợc một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành cơ khí gồm các dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia công Hoạt động của thầy và trò Nội dung... nội dung bài 11/SGK Ngày soạn: . Tiết 9: Biểu diễn ren 14 Giáo án Công Nghệ 8 I Mục tiêu: - Nhận dạng đợc ren trên bản vẽ chi tiết - Biết đợc qui ớc vẽ ren - Liên hệ thực tế, rèn tính quan sát II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Các mẫu vật có ren ( Bút bi, đinh vít lọ mực ) 2 Học sinh : Kiến thức liên quan III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra bài cũ: ? Hãy trình bày các bớc đọc bản vẽ... hành - GV hớng dẫn HS đánh giá bài làm dựa vào mục tiêu của bài 5 Hớng dẫn về nhà: - Làm lại bài vào vở bài tập Đọc nội dung phần có thể em cha biết - Đọc trớc bài 13 Bản vẽ lắp 18 Giáo án Công Nghệ 8 Ngày soạn: . Tiết 11: Bản vẽ lắp I Mục tiêu: - Biết dợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết đợc cách đọc bản vẽ lắp đơn giản - Yêu thích môn học, liên hệ thc tế II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: chuẩn bị... bản vẽ xây dựng II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị mô hình ba chiều của nhà ở 2 Học sinh: Chuản bị giấy A4, các đồ dùng III Tiến trình bài giảng: 1 Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong giờ 3: Bài mới: 24 Giáo án Công Nghệ 8 * Đặt vấn đề: ở bài trớc, các em đã đợc nghiên cứu về nội dung và cách đọc bản vẽ nhà đơn giản, tiết này chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó trong bài thực.. .Giáo án Công Nghệ 8 hoàn thiện bài thực hành trong giờ Hình chỏm cầu x 4 Củng cố: Nhận xét và đánh giá bài thực hành: - GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành + Sự chuẩn bị của học sinh + Thực hiện các bớc + Thái độ học tập + Kết quả hoàn thành - GV hớng dẫn HS cách đánh giá dựa theo mục tiêu của bài - GV thu bài nhận xét và đánh giá kết quả 5 Hớng dẫn về nhà: -... trả bài thực hành hôm trớc và nhận xét đánh giá kết quả 5 Hớng dẫn về nhà: Hớng dẫn BTVN : Học thuộc ghi nhớ , trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk tr30) Ngày soạn: . 12 Giáo án Công Nghệ 8 Tiết 8 : Bản vẽ chi tiết I Mục tiêu: - Biết đợc các nội dung của bản vẽ chi tiết - Biết đợc cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, t duy logích II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị Hình 9.1 và bảng 9.1/SGK... thắc mắc: Đáp án bài 1 : (Bảng 1) Giáo án Công Nghệ 8 động của mình - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ xung - GV kết luận và giải đáp các câu hỏi và bài tập mà HS cha hoàn thành - Xác định các loại hình chiếu( điền vào bảng) - Xác định các loại khối hình đa diện( điền vào bảng) - Xác định các loại khối hình tròn xoay (điền vào bảng ) - Vẽ hình chiếu còn lại của vật thể 1 2 3 4 5 A ì ì B ì Đáp án bài 2 : . hôm trớc và nhận xét đánh giá kết quả . 5. Hớng dẫn về nhà: H ớng dẫn BTVN : Học thuộc ghi nhớ , trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk tr30) Ngày soạn: . 12 Giáo án Công Nghệ 8 Tiết 8 : Bản vẽ chi tiết I có thể em cha biết. - Đọc trớc bài 13 Bản vẽ lắp 18 Giáo án Công Nghệ 8 Ngày soạn: . Tiết 11: Bản vẽ lắp I. Mục tiêu : - Biết dợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết đợc cách đọc bản. Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thớc 4 Giáo án Công Nghệ 8 lên mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng của nó là hình gì? + Kích thớc của hình chiếu phản ánh kích thớc nào của hình chữ nhật? -

Ngày đăng: 02/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan