1. Mối ghép bằng đinh tán
a)Cấu tạo mối ghép: ( Sgk/tr 87 )
b) Đặc điểm và ứng dụng:
( Sgk/tr 87 )
2. Mối ghép bằng hàn:
+ Hàn nóng chảy: Nung nóng kim loại ở chỗ tiếp xúc sau đó để chúng liên kết với nhau
+ Hàn áp lực: Làm cho kim loại ở chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái dẻo sau đó dùng áp lực ép chúng dính lại với nhau
+ Hàn thiếc: Thiếc hàn đợc nung nóng làm dính kết kim loại với nhau
4. Củng cố:
-Nhắc lại khái niệm về mối ghép cố định?
-Nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép?
5. Hớng dẫn về nhà:
+ Học bài đã đợc hớng dẫn + Trả lời câu hỏi 1-2-3
Ngày soạn: ……….………..
Ngày giảng: ……….……… ……….………..
Tiết 24: Mối ghép tháo đợc
I. Mục tiêu:
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp. - ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.
- Liên hệ và tìm hiểu thực tế.
II . Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: chuẩn bị các mẫu vật nh mối ghép bulông, mối ghép đinh vít và tranh vẽ H26.1; H 26.2, các đồ dùng dạy học cần thiết tranh vẽ H26.1; H 26.2, các đồ dùng dạy học cần thiết
2/ Học sinh: Kiến thức liên quan.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm về mối ghép cố định, phân loại và lấy VD minh họa?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối ghép cố
định:
- Cho HS quan sát Hình 26.1 và giới thiệu về các mối ghép bằng ren:
+ Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít
- GV giới thiệu về các chi tiết trong các mối ghép đó và yêu cầu HS nhắc lại.
- Cho HS điền vào chỗ trống trong SGK - 3 mối ghép trên có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Nêu các đặc điểm và ứng dụng của các loại mối ghép trên.