Đục kim loại: 1 Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm (Trang 37 - 40)

1. Khái niệm:

2. Kĩ thuật đục:

a) Cách cầm đục và búa:

Một tay thuận cầm búa, tay kia cầm đục.

b) T thế đục:

T thế và vị trí đứng giống nh ở phần ca

c) Cách đánh búa:

Lúc đầu đánh búa nhẹ để đục bám vào vật sau đó nâng đục nghiêng với mặt nằm ngang 300 rồi đánh búa mạnh và đều.

3. An toàn khi đục ( Sgk / tr 73 )4. Củng cố: 4. Củng cố:

- Nhấn mạnh phần trọng tâm của bài.

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK

5. Hớng dẫn về nhà:

- Dựa vào nội dung phần ca kim loại đọc kỹ phần đục kim loại. - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK

- Đọc trớc nội dung bài 22: Dũa và khoan kim loại.

==============================================

Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Tiết 20: Ca và đục kim loạiDũa và khoan kim loại Dũa và khoan kim loại

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc kỹ thuật cơ bản của dũa và khoan.

- Biết đợc qui tắc an toàn trong quá trình gia công dũa và khoan. - Yêu thích môn học, liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Chuẩn bị các dụng cụ nh các loại dũa, khoan kim loại bằng tay…

và mẫu vật là thanh kim loại.

2. Học sinh: Kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức:8A: 8A: 8B: 8C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Lên bảng thực hiện kỹ thuật ca? Khi ca cần đảm bảo an toàn nh thế nào?

3: Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kỹ thuật dũa .

- Mở đầu: Giới thiệu về công dụng của dũa. - Cho HS quan sát các loại dũa và yêu cầu nhận xét về sự khác nhau các loại dũa.

- Vậy dũa dùng để làm gì?

- Cho học sinh đọc phần chuẩn bị (Sgk /tr 74) - GV hớng dẫn cho HS cách cầm dũa và thao

I. Dũa:

Dũa dùng để tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ.

1.Kĩ thuật dũa:

a) Chuẩn bị: (Sgk /tr 74)

tác dũa:

- GV làm mẫu vài lần cho học sinh quan sát. - Gọi học sinh lên bảng làm lại thao tác dũa - Học sinh ở dới lớp nhận xét.

- Cho học sinh đọc nội dung An toàn khi dũa. - Lu ý học sinh trong khi làm thực tế phải tuyệt đối tuân thủ quy tắc an toàn khi dũa.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu kỹ thuật khoan:

(Hớng dẫn học sinh đọc nội dung và các b- ớc giống nh dũa kim loại)

2. An toàn khi dũa:

- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.

- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán bị vỡ.

- Không thổi phoi tránh phoi bắn vào mắt

II. Khoan:

Khoan là phơng pháp phổ biến gia công lỗ trên vật đặc hoặc làm rộng lỗ đã có sẵn

1. Mũi khoan:

- Mũi khoan có nhiều loại, làm bằng thép cácbon

- Mũi khoan có ba phần: Phần cắt, phần dẫn hớng và phần đuôi.

2. Máy khoan: (Sgk/tr 76)

3. Kĩ thuật khoan: (Sgk/tr 77)

4. An toàn khi khoan(Sgk/tr 77)4. Củng cố: 4. Củng cố:

- Hệ thống phần trọng tâm của bài.

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK

5. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Tìm hiểu thực tế.

- Đọc trớc nội dung bài 19 và 23/SGK Ngày soạn: ……….………..

Ngày giảng: ……….……… ……….………..

Thực hành: Đo và vạch dấu

I. Mục tiêu:

- Nhận biết và phân biệt đợc các vật liệu cơ khí phổ biến.

- Biết đợc phơng pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. - Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra.

- Biết sử dụng thớc, mũi vạch, chấm dấu vạch trên mặt.

- Liên hệ thực tế, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Dụng cụ : thớc lá, thớc cặp, ke vuông, êke mũi vạch, búa.. + Dụng cụ : Búa nguội nhỏ, Đe và dũa dẹt.

2. Học sinh:

+ Vật liệu là các mẫu vật nh dây đồng, dây nhôm, vật liệu gang, thép, hợp kim đồng …

+Giấy A4 làm báo cáo thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8 cả năm (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w