1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5 cuc chuan

26 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 310,5 KB

Nội dung

Tuầ n 27: Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Tranh làng hồ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tơi, lành mạnh thể hiện đợc cảm xúc trân trọng những bức tranh làng Hồ. - Từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, - ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy biết quý trọng giữ gìn bảo vệ văn hoá dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: - Hớng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: ? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam? ? Kĩ thuật tạo tranh của làng Hồ có gì đặc biệt? ? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. - Tranh lợn ráy có những khoáy ân- dơng - Tranh vẽ đàn gà con. - Kĩ thuật tranh. - Màu trắng điệp. ? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? ? ý nghĩa bài: c) Luyện đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - Giáo viên dọc mẫu đoạn 1. - Giáo viên bao quát. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh đọc nối tiếp. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc trớc lớp. - Học sinh theo dõi. - tranh vẽ lợn, gà, chute, ếch, cây dừa, tranh tố nữ, - rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc. - rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng hạt phấn. - rất có duyên. - Tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ. - Đã đạt tới sự trang trí tinh tế. - Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoa. - Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp và pha màu tinh tế đặc sắc. - Học sinh nối tiếp nêu. - 3 học sinh đọc nối tiếp- củng cố. - Học sinh theo dõi. - Một học sinh đọc lại đoạn 1. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - THi đọc trớc lớp. - Bình trọn ngời đọc hay. 1 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ - nhận xét. 5. Dặn dò: Về học bài. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Học sinh tự giác luyện tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hớng dẫn học sinh làm vở. - Giáo viên chấm, nhận xét. - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi, chữa bảng. Vận tốc chạy của Đà Điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/ phút - Học sinh làm cá nhân, trình bày. Với s = 130 km, t = 4 giờ thì: v = 130 : 4 = 32,5 km/h - Học sinh trao đổi, trình bày. Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 2 1 giờ: Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 10 (km/giờ) Hay 20 : 2 1 = 40 (km/giờ) - Học sinh làm vở, chữa bảng. Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 15 phút 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 21 km/giờ 4. Củng cố: - Nội dung bài. - Liên hệ nhận xét. 5. Dặn dò: Về làm vở bài tập. Khoa học Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Giúp học: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: 2 - Theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xạnh, đậu đen ) vào bông ẩm. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Giáo viên quan sát- thảo luận nhóm. - Cho lớp làm việc cả lớp. + Cho đại diện các lớp lên trình bày. Giáo viên chốt lại: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận. ? Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. ? Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Giáo viên tuyên dơng nhóm có nhiều hạt thành công. 3.4. Hoạt động 3: Quan sát. ? Nêu quá trình phát triển thành cây của nhóm. - Nhận xét. - Làm nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm tách hạt đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ ra đâu là vỏ phôi, chất dinh dỡng. 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d - Làm nhóm + Là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh) - Làm theo cặp - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị bài sau. Chiều: Toán(BS) Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố, nắm vững kiến thức đã học về vận tốc. - Vận dụng thành thạo chính xác. II.Chuẩn bị: - VBT III.Hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2.Bài cũ: Nêu công thức tính vận tốc? 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giảng bài: GV tổ chức và hớng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - HS cùng GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: -HS làm bài cá nhân. - HS lần lợt nêu kết quả. -HS làm bài theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. 3 - HS cùng GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - GV chấm chữa bài cho HS 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung. - Về nhà ôn kĩ bài. Thời gian xe máy đi là: 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút = 1,75 giờ Vận tốc của xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/ giờ) Đáp số: 42 km/giờ -HS làm bài vào vở. 2 phút 5 giây = 125 giây Vận tốc chạy của vận động viên đó là: 800 : 125 = 6,4 ( m/ giây) Đáp số: 6,4 m/giây Lịch sử(BS) Luyện tập I.Mục tiêu: + Củng cố cho HS về các kiến thức lịch sử đã học về: - Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972. - Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc. II.Chuẩn bị: - Vở bài tập Lịch sử 5 III.Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: Hát 2.Bài cũ: 3.bài mới: a/giới thiệu bài b/Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: GV nêu câu hỏi: + Hình dới đây gợi nhớ cho em về sự kiện lịch sử nào diễn ra cuối năm 1972? Sự kiện đó bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? - HS và GV nhận xét Bài 2: Gv nêu yêu cầu: + Hoàn thành bảng sau: - HS làm vào vở bài tập - Trình bày trớc lớp. + Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. + Diễn ra từ ngày 18-12-1972 đến ngày 30- 12-1972 - HS làm vào vở bài tập - Trình bày trớc lớp Thời gian Những thắng lợi của quân và dân Hà Nội Đêm 20 rạng sáng 21-17- 1972 26-12- 1972 29-12- 1972 30-12- 4 - HS và GV nhận xét Bài 3: Gv nêu yêu cầu: + Vì sao chiến thắng của quân và dân ta trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác trong cả nớc đợc gọi là Điện Biên Phủ trên không? HS và GV nhận xét 4.Củng cố; dặn dò: - Nhận xét chung - Về ôn bài 1972 - HS làm theo nhóm đôi - Trình bày trớc lớp Luyện từ và câu(BS) Luyện tập I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. - Vận dụng làm các bài tập tốt. II. Chuẩn bị: - VBT III.Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: Hát 2. Bài cũ: HS chữa bài tập 3. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Giảng bài: GV tổ chức hớng dẫn HS làm các bài tập. Bài 1: - HS cùng GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: Trong đoạn văn em thấy cụm từ nào không thể thay thế từ Triêu Thị Trinh? - HS cùng GV nhận xét, đánh giá. Bài 3:Viết đoạn văn về một ngời mà em quý mến. Trong đoạn văn có dùng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. - HS cùng GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung. - Về nhà ôn kĩ bài. -HS làm bài cá nhân. - HS lần lợt nêu kết quả trớc lớp. -HS làm bài theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. ( ý B. Cô gái nhỏ bé, yếu đuối ấy.) -HS làm bài cá nhân. - HS viết đoạn văn vào vở. - HS lần lợt đọc đoạn văn của mình trớc lớp. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Thể dục Môn thể thao tự chọn 5 Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầy bằng mu bàn chân hoặc ném bóng (150g) trúng đích (đích cố định hoặc di chuyển). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi. - Bóng ném. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Nêu mục tiêu và nhiệm vụ của bài. - Xoay các khớp cổ chân, tay, hông, vai. - Ôn các động tác vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Môn thể thao tự chọn - Chọn trò chơi: Đá cầu - Học tâng cầu bằng mu bàn chân. + Nêu tên động tác- làm mẫu. - Giải thích động tác. - Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân, 2.2. Trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức - Cho học sinh chơi đến hết giờ. - Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. - Chia tổ, cho học sinh tự tập luyện. - 1 nhóm ra làm mẫu. - 1 học sinh nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I. Mục đích, yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II. Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu to để học sinh làm nhóm bài tập 1. - Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm thi làm bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm nào tìm đợc nhiều hơn thì càng đáng khen. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Các nhóm trao đổi thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. a) Yêu nớc: - Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh - Con ơi con ngủ cho ngoan. Để mẹ gánh nớc rửa bành con voi. b) Lao động cần cù. 6 Bài 2: - Giáo viên cho học sinh làm nhóm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ S màu xanh theo lời giải đúng. - Tay làm hàm nhai. - Tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết. Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. d) Nhân ái: - Lá lành đùm lá rách. - Máu chảy ruột mềm. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên dán kết quả. - Học sinh nối tiếp nhau các câu ca dao, tục ngữ đã điền. - Học sinh làm vào vở bài tập. - Ô chữ hình chữ S màu xanh là: Uống nớc nhớ nguồn 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học Về nhà thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao ở bài tập 1 và bài tập 2. Toán Quãng đờng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đờng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng chữa bài 4 tiết trớc. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đờng. a) Bài toán 1: - Cho học sinh đọc bài toán 1 trong sgk. - Cho học sinh nêu công thức tính quãng đờng khi biết vận tốc và thời gian. b) Bài toán 2: Đổi 2 giờ 30 phút = 25 giờ = 2 5 giờ L u ý: - Nếu đơn vị vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị là giờ thì quãng đờng là km. 3.3. Hoạt động 2: Lên bảng - Gọi 1 học sinh lên bảng- lớp làm vở. - Gọi chữa, cho điểm - Nêu yêu cầu bài toán. Quãng đờng ô tô đi đợc là: 425 x 4 = 170 (km) s = v x t - Đọc yêu cầu bài: Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc là: 12 x 25 = 30 (km) Hoặc 12 x 2 5 = 30 (km) Đáp số: 30 km - Đọc yêu cầu bài 1: Bài giải Quãng đờng ca nô đi đợc là: 15,2 x 3 = 45,6 (km) 7 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm đôi. - Cho học sinh thảo luận đôi làm. - 1 học sinh lên bảng chữa. - Trao đổi bài để kiểm tra. - Nhận xét chung. 3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân. - chấm 10 phiếu cá nhân. - Gọi 1 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét Đáp số: 45,6 km - Đọc yêu cầu bài 2: Bài giải Đổi: 15 phút = 4 1 giờ = 0,25 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 12,6 x 4 1 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km - Đọc yêu cầu bài: Bài giải Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị phút là: 0,21 x15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,15 km 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ Dặn về chuẩn bị bài sau. Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc đợc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: Học sinh biết. - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành một câu chuyện. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về tình thầy trò. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên dán đề lên bảng. Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam. Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - Giáo viên phát đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng. - Giáo viên gợi ý: chọn một trong hai - Học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh nối tiếp gợi ý trong sgk. - Học sinh nối tiếp giới thiệu câu 8 đề. * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Kể chuyện theo nhóm. - Thi kể chuyện trớc lớp. chuyện mình chọn. - Học sinh thành lập nhóm làm dán ý - Học sinh từng nhóm kể cho nhau nghe trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử địa diện thi kể đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. Chiều: Đồng chí Thực dạy Thứ t ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc đất nớc (Nguyễn Đình Thi) I. Mục đích, yêu cầu: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nớc. 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nớc tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nớc, với truyền thống bất khuất của dân tộc. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Tranh làng Hồ. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Giáo viên uốn nắn học sinh đọc đúng các từ ngữ: chớm lạnh, hơi may, ngoảnh lại, rừng tre, phấp phi. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. b) Tìm hiểu bài: 1. Những ngày thu đã xa đợc tả trong 2 khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? 2. Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tác giả tả trong khổ thơ thứ ba đẹp nh thế nào? 3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến? 4. Lòng tự hào về đất nớc tự do và về truyền thống bất khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ, - Học sinh giỏi đọc bài thơ. - Học sinh quan sát tranh minh hoạ sgk. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một hai em đọc cả bài. - Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hơng cốm mới. - buồn: sáng chơm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, - Rừng tre phấp phi, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc - Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói c- ời nh con ngời. - Thể hiện qua những từ ngữ đợc lặp lại Trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta tự hào về đất nớc. 9 hình ảnh nào ở 2 khổ thơ cuối? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Nội dung: (Giáo viên ghi bảng) c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - Giáo viên chọn diễn cảm 1- 2 khổ thơ. - Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: Nớc những ngời cha bao giờ khuất vọng nói về. - Học sinh đọc lại. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh tiếp tục học bài thơ. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách tính quãng đờng. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Giáo dục HS lòng ham học toán II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán 5. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài: Bài 1: - Giáo viên cho học sinh làm vở không cần kẻ bảng. - Giáo viên lu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trớc khi tính: Bài 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh tính thời gian ô tô phải đi sau đó tính tiếp kết quả cuối cùng của bài toán. Giáo viên gọi học sinh lên chữa. Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn làm vào vở. - Giáo viên chấm một số bài. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầ bài tập. - Học sinh làm vở. - Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì S = 32,5 x 4 = 130 (km) - Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km Hoặc 40 phút = 3 2 giờ - Học sinh đọc kết qủa và nhận xét. - Học sinh lên bảng chữa. - Lớp nhận xét. Bài giải Thời gian ngời đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đờng AB dài là: 4,75 x 46 = 218,5 km Đáp số: 218,5 km - Học sinh làm vở. Đổi: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng bay đợc của ong là: 8 x 0,25 = 2 (km) Đáp số: 2 km - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh giải bảng. 10 [...]... km/phút Hoặc 10 ,5 km = 1 050 0 m 4 Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ - Về nhà chuẩn bị bài sau 72 : 96 = 3 (giờ) 4 Đổi 3 giờ = 45 phút 4 Đáp số: 45 phút - Học sinh đọc đề và tóm tắt Giải Thời gian để rái cá bơi đợc quãng đờng 10 ,5 km: 1 050 0 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút - Đại diện nhóm lên chữa nhận xét Khoa học Cây non có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Quan sát, tìm... và số lợng bao nhiêu? (chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn) b.Lắp từng bộ phận: *Lắp thân và đuôi máy bay (hình 2 - SGK) + Để lắp đợc thân và đuôi máy bay, cần phải chọn chi tiết nào và số lợng bao nhiêu? (chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ U ngắn) * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (hình... bài theo nhóm - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 1 giờ 45 phút = 1, 75 giờ Quãng đờng ngời đó đi đợc là: 36 x 1, 75 = 63 ( km) Đáp số: 63 km - HS cùng GV nhận xét, đánh giá Bài 3: -HS làm bài vào vở Thời gian đi của ô tô là: 17 giờ - 6 giờ 30 phút = 9 giờ 45 phút = 9, 75 giờ Quãng đờng ô tô đó đi đợc là: 42 x 9, 75 = 409 ,5 ( km ) Đáp số: 409 ,5 km - GV chấm chữa bài cho HS 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận... xét 3 .5 Hoạt động 3: Bài 3: Làm vở - Chấm vở - Nhận xét 4 Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài - Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau - Lu ý học sinh có thể làm: 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 36 4 Hoặc: 81 : 36 = 2, 25 (giờ) - Phát phiếu cho học sinh Giải Thời gian máy bay đi là: 2 150 : 860 = 2 ,5 (giờ) = 2 giờ 30 phút Thời gian đến nơi là: 2 giờ 30 phút + 8 giờ 45 phút = 11 giờ 15 phút Đáp số: 11 giờ 15 phút... từng nhóm trình bày kết quả - HS cùng GV nhận xét, đánh giá Bài 3: -HS làm bài vào vở - 1 HS trình bày bài làm trên bảng lớp Thời gian xe ngựa đi là: 10 giờ 5 phút - 8 giờ 50 phút = 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Quãng đờng xe ngựa đi đợc là: 8,6 x 1, 25 = 10, 75 ( km ) Đáp số: 10, 75 km 19 - GV chấm chữa bài cho HS 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung - Về nhà ôn kĩ bài Khoa học(BS) Luyện tập I.Mục tiêu: Củng... thời gian của chuyển động - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng II Đồ dùng dạy học: - Sách bài tập III Các hoạt động dạy học: 1 ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại công thức tính thời gian? Rút ra công thức tính vận tốc, quãng đờng 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài Bài 1: Cho học sinh điền vào ô trống kiểm tra kết quả S (km) 261 78 1 65 96 V (km/giờ) 60 39 27 ,5 40 t... câu 5 với câu 4 - Hớng dẫn đánh dấu câu + Đoạn 3: nhng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với - Đại diện lên trình bày đoạn 2 rồi nối câu 7 với câu 6 16 + Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3 + Đoạn 5: đến nối câu 11 với câu 9, 10 sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11 + Đoạn 6: nhng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5 mãi đến nối câu 14 với câu 13 + Đoạn 7: đến khi nối câu 15. .. giờ) Đáp số: 9 giờ - HS cùng GV nhận xét,đánh giá Bài 3: - GV chấm chữa bài cho HS 4 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét chung - Về nhà ôn kĩ bài -HS làm bài vào vở 10 ,5 km = 1 050 0 m Thời gian con chim bay là: 1 050 0 : 420 = 25 ( phút) Đáp số: 25 phút Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng( tiết 1) I.Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng -Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy... cách tính thời gian a) Bài 1: - Đọc yêu cầu bài: - Cho học sinh trình bày lời giải Thời gian ô tô đi là: 170 : 42 ,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ - Cho học sinh tính ra quy tắc tính Quy tắc: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đthời gian của chuyển động ờng chia cho vận tốc - Cho học sinh phát biểu rồi viết t=s:0 công thức b) Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Cho học sinh trình bày lời giải Thời gian đi của ca nô là:... giác- thấy hình của giác quan nào? dáng của hoa, lá Còn có thể quan sát cây bằng những + Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác quan nào nữa? giác, khứu giác ? Hình ảnh so sánh? + Tàu lá xanh lơ, dài nh lỡi mác / các tàu là ngả ra nh những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non ? Hình ảnh nhân hoá + Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Cha bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ . gian ngời đó đi từ A đến B là: 12 giờ 15 phút 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút Đổi 4 giờ 45 phút = 4, 75 giờ Quãng đờng AB dài là: 4, 75 x 46 = 218 ,5 km Đáp số: 218 ,5 km - Học sinh làm vở. Đổi: 15. Thời gian xe máy đi là: 10 giờ - 8 giờ 15 phút = 1 giờ 45 phút = 1, 75 giờ Vận tốc của xe máy đó là: 73 ,5 : 1, 75 = 42 (km/ giờ) Đáp số: 42 km/giờ -HS làm bài vào vở. 2 phút 5 giây = 1 25 giây . trên bảng lớp. Thời gian xe ngựa đi là: 10 giờ 5 phút - 8 giờ 50 phút = 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Quãng đờng xe ngựa đi đợc là: 8,6 x 1, 25 = 10, 75 ( km ) Đáp số: 10, 75 km 19 - GV chấm chữa

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w