1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY

91 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần : 19 (27/12-01/01) Tiết : 55 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU C ẦN ĐẠT : 1. Kiến thức: - Nắm được các hình thức kết cấu cảu văn bản thuyết minh. - Hồn thiện các kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở THCS: u cầu, PPTM. - Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Giao tiếp: Trình bày và phân tích suy nghĩ, ý tưởng về các hình thức kết cấu cơ bản của văn bàn thuyết minh. Kết cấu theo thời gian, kết cấu theo trật tự lơ-gic của đối tượng thuyết minh và nhận thức của người đọc, kết cấu hổn hợp. - Tư duy sáng tạo: Xây dựng được kết cấu cho văn bản phù hợp với đối tượng thuyết minh theo kiểu giới thiệu, trình bày - Ra quyết định: Xác định các hình thức kết cấu văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: có ý thức suy nghĩ sáng tạo trong thực hiện các hình thức kết cấu trong văn bản thuyết minh. Hình thành được thói quen xây dựng kế hoạch học tập, sinh hoạt cho bản thân. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Giáo viên: a/ Tư liệu tham khảo: Thiết kế giáo án, đọc tài liệu có liên quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. b/ Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2. Học sinh: Đọc SGK 2 văn bản và lần lượt trả lời theo câu hỏi gợi ý của giáo viên học và làm việc theo nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP: - Động não: suy nghĩ và trình bày về việc thuyết minh văn bản Hội thi thổi cơm ở Đồng Văn và Bưởi Phúc Trạch. - Thực hành: kết cấu văn bản thuyết minh trong hai văn bản Hội thi thổi cơm ở Đồng Văn và Bưởi Phúc Trạch. - Phân tích tình huống: vận dụng thuyết minh về một bài thơ. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị: 2. Vào bài: * Hoạt động 1: a. Giới thiệu bài: Ở THCS các em được học về văn bản thuyết minh, ở THPT, cụ thể ở lớp 10 sẽ cung cấp cho các em những kiến thức mới có tính chất tổng hợp, khái qt những hiểu biết và kĩ năng chưa thành hệ thống ở THCS. Để đạt được điều này, ta sẽ tìm hiểu qua bài: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH. b. Tiến trình hoạt động dạy và học: HĐ CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ2: Tìm hiểu kết cấu của văn bản thuyết minh. BT 2 GV hướng dẫn HS làm ở nhà GV: Qua đọc VB, em tìm hiểu thế nào I. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH: 1. Khái niệm: Kết cấu của văn bản truyết minh là cách thức tổ chức, sắp xếp nội dung theo một trình tự nào đó. GVBM Lêê Văn Gương 1 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 là “kết cấu của VB TM? - Muốn hình thành kết cấu của VB TM cần dựa trên những yếu tố nào? HS: Dựa vào SGK để rút ra cách hiểu về kết cấu cả văn bản TM. 2. Kết cấu của văn bản thuyết minh phụ thuộc: - Đối tượng thuyết minh. - Mục đích thuyết minh. - Người tiếp nhận. Hoạt động 3: Tìm hiểu các hình thức của văn bản thuyết minh. GV: Gọi HS đọc VB 1 (SGK 166) em hãy cho biết: Điều được nói đến là gì? Mục đích thuyết minh của văn bản 1 là gì? Tìm các ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản 1? HS: Trả lời Nhóm 1, 2 HS: chia nhóm cho HS thảo luận và cử đại diện trình bày – HS khác nhận xét bổ sung. Nhóm 3, 4, 5 - Tìm các ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản 1? (TG, địa điểm, diễn biến lễ hội, ý nghĩa của lễ hội). Nhóm 3, 4, 5 - Tìm các ý chính để tạo thành ND TM của VB 1? (TG, địa điểm, diễn biến lễ hội, ý nghĩa của lễ hội). Nhóm 6: - Hãy nêu các hình thức kết cấu chủ yếu của VB 1? - Mục đích thuyết minh của văn bản 2 là gì? - Tìm các ý chính để tạo thành nội dung thuyết minh của văn bản 2? Nhóm 6: Thảo luận – trình bày HS: Trả lời theo phân cơng của GV HS: Trả lời theo phân cơng của GV HS: Trả lời theo phân cơng của GV II. CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU 1. Văn bản: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân: a. Đối tượng: Hội thổi cơm thi (một lễ hội dân gian) - Mục đích: Giới thiệu cho người đọc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân hàng năm, về thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa. b. Nội dung thuyết minh: (ý chính) - Thời gian địa điểm diễn ra lễ hội thổi cơm thi. - Diễn biến của lễ hội: + Thi nấu cơm: làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa từ trên ngọi cây chuối cao, nấu cơm. + Chấm thi: Tiêu chuẩn chấm thi để đảm bảo chính xác cơng bằng. - Ý nghĩa của lễ hội: đối với đời sống tinh thần của người dân lao động. c. Hình thức kết cấu: Văn bản chọn hình thức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn lời kể và lời tả (tả cảnh leo chuối, cảnh nấu cơm) 2. Văn bản 2: Bưởi Phúc Trạch - Đối tượng: Bưởi Phúc Trạch (một lồi cây trái nỗi tiếng ở Hà Tĩnh ) - Mục đích: Giúp người đọc cảm nhận được hình dáng, màu sắc, hương vị hấp dẫn và bở dưỡng của loại bưởi này. - Nội dung thuyết minh: (Ý chính). Hình dáng bên ngồi của Bưởi Phúc Trạch. - Hương vị: + Ngon lành, đặc sắc của Bưởi Phúc Trạch. + Sự hấp dẫn và bổ dưỡng của Bưởi Phúc Trạch. Danh tiếng của Bưởi Phúc Trạch. - Về hình thức kết cấu được sắp xếp theo nhiều quan hệ: + Quan hệ khơng gian: Từ ngồi vào trong (ý 1, 2) + Quan hệ lơ-gic: các phương diện khác nhau của quả bưởi (hình dáng, màu sắc, hương vị, sự bổ dưỡng), quan hệ nhân quả (tương quan giữa ý 1 với ý 3 và ý 4, giữa ý 3 và ý 4) Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học - Qua bài học, cần nhớ những điểm nào? - HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời. III. TỔNG KẾT:Ghi nhớ: (SGK tr.168) Củng cố - Luyện tập : GVBM Lêê Văn Gương 2 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 Bài tập 1: GV: GV cho HS đọc BT 1 (SGK tr. 168) GV: Phân nhóm HS thảo luận. Nhóm 1, 2 giới thiệu bài thơ. Nhóm 3, 4 thuyết minh về nội dung. Nhóm 5, 6 thuyết minh về nghệ thuật. HS: Thảo luận nhóm. + Nhóm 1, 2 thảo luận và cử đại diện giới thiệu bài thơ. + Nhóm 3, 4 thảo luận và cử đại diện thuyết minh về nội dung + Nhóm 5, 6 thảo luận và cử đại diện thuyết minh về nghệ thuật. * Hình thức kết cấu của bài thuyết minh”Tỏ lòng” của Phạm ngũ Lão: - Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể loại, nội dung chính, … - Thuyết minh, giá trị nội dung của bài thơ: hào khí, sức mạnh của qn đội thời Trần, chí làm trai theo tinh thần Nho giáo (Lập cơng và lập danh). - Thuyết minh giá trị nghệ thuật của bài thơ: sự cơ động, súc tích cao, tính kì vĩ thời gian, khơng gian và con người. Bài tập 2: (SGK tr.168) Nếu phải thuyết minh một di tích, một thắng cảnh của đất nước thì anh/chị sẽ giới thiệu những nội dung nào? Sắp xếp chúng ra sao? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Học bài: + Nắm khái niệm về kết cấu VB Thuyết Minh + Khi viết bài TM cần lựa chọn các hình thức kết cấu nào? - Chuẩn bị bài mới: Lập dàn ý bài văn thuyết minh. HDSB: + Đọc VB (SGK tr.169, 170, 171) + Đọc kết quả cần đạt (SGK tr. 169) + Đọc ghi nhớ (SGK tr. 171) + Nhắc được nội dung bài học và luyện tập. GVBM Lêê Văn Gương 3 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần: 19 (27/12-01/01) Tiết: 56 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Dàn ý và u cầu của mỗi phần trong dàn ý của một bài văn thuyết minh. - Cách lập dàn ý khi triển khai bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về vận dụng những kiến thức đã học về văn thuyết minh và kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Ra quyết định: lập dàn ý về một nhân vật… - Tư duy sáng tạo: bình luận về kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: ý thức tốt trong việc lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Giáo viên: a. Tư liệu tham khảo: Thiết kế giáo án, đọc tài liệu có liên quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. b. Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2. Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP: - Thực hành: xây dựng dàn ý cho bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi, quen thuộc. - Phân tích tình huống: vận dụng lập dàn ý về một danh nhân hoặc một tác giả bản thân u thích, một người thật việc thật. - Thảo luận nhóm: sự cần thiết của việc lập dàn ý khi viết bài văn thuyết minh. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là văn bản thuyết minh? - Bài văn thuyết minh có thể theo những kiểu kết cấu nào? 2. Vào bài: a. Giới thiệu bài: Lập dàn ý là một kĩ năng rất cần thiết cho việc viết bài văn. Khơng xây dựng được dàn ý thì khơng thể viết được bài văn cũng như khơng thể biết được vị trí của đoạn văn cần viết trong bài, ta hãy tìm hiểu kĩ bài học hơm nay sẽ rõ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH. b. Tiến trình các hoạt động dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ2: Tìm hiểu lập dàn ý của văn bản thuyết minh. - Tìm hiểu chung về dàn ý của bài văn thuyết minh: Bố cục của một bài văn thuyết minh gồm mấy phần? Mỗi phần I. DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH: 1. Bố cục: 3 phần. a. Mở bài: Giới thiệu đối tượng. b. Thân bài: Nội dung liên quan đối tượng. c. Kết quả: Nêu suy nghĩ có liên quan đối tượng. 2. Cách sắp xếp ý: Theo các trình tự: Thời gian – Khơng gian – Nhận thức – Phản bác. 3. Những điểm tương đồng và khác biệt của bài văn tự sự và bài văn thuyết minh: GVBM Lêê Văn Gương 4 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 cần đảm bảo ý gì? Cách sắp xếp dàn ý theo trình tự nào? Những điểm tương đồng và khác biệt của bài văn tự sự và bài văn thuyết minh là gì? HS: Thảo luận nhóm và tóm lược 1 số ý – 1 HS đại diện thuyết minh thêm. HS khác bổ sung Giống nhau: Mở bài: Giới thiệu đối tượng (nhân vật, danh nhân) Kết bài: Nhấn mạnh ấn tượng (nhân vật, danh nhân), tạo cho người đọc tình cảm, cảm xúc về họ. Khác nhau: Bài văn tự sự Bài văn thuyết minh Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình huống truyện. Kết thúc câu chuyện Kết bài Giới thiệu địa điểm, vai trò trong đời sống lịch sử, văn hóa, khái qt về phương pháp, cách làm. Nhấn mạnh vai trò, vị trí, ý nghĩa trong đời sống văn hóa, xã hội, khoa học, lịch sử của cộng đồng. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lập dàn ý của văn bản thuyết minh. - Đọc 2 ý đầu ở đầu mục II 2b, SGK để rút ra 2 kĩ năng lập dàn ý, phần thân bài: chọn ý, sắp xếp ý theo hệ thống nào cho phù hợp. GV: Gọi HS đọc văn bản “Chu Văn An- nhà sư phạm mẫu mực” (SGK Tr. 172-173) u cầu học sinh tóm lược lại 1 dàn ý. Bài viết chọn cách thứ hai để trình bày phần thân bài. Có thể chọn theo cách 1. GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý bài văn thuyết minh về Chu Văn An. GV: Đề tài để lập dàn ý là gì? GV: Mở bài cần giới thiệu điều gì? GV: Thân bài cần có những ý nào? Cách thứ nhất thực II. LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUYẾT MINH: * Thực hành: Lập dàn ý thuyết minh Chu Văn An: (1) Xác định đề tài: - Chu Văn An - Một người thầy tài đức vẹn tồn. - Được u thích và đã tìm hiểu kĩ. (2) Xây dựng dàn ý: a. Mở bài: - Giới thiệu Chu Văn An. - Kiểu bài thuyết minh. - Đề tài rất cần được tìm hiểu.- Đó là 1 danh nhân văn hố Việt Nam. b. Thân bài: - Tìm ý, chọn ý. - Sắp xếp ý. * Có thể chọn 1 trong 2 cách sau: - Cách thứ nhất: Lần lượt thuyết minh về cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An qua các giai đoạn: + Thời kì dạy học ở q nhà. + Thời kì làm quan. + Thời kì từ quan về dạy học ở núi Phượng Hồng. - Cách thứ hai: Lần lượt thuyết minh về thân thế và sự nghiệp của Chu Văn An. + Cuộc đời Chu Văn An từ khi sinh ra tới khi qua đời. + Sự nghiệp của Chu Văn An- tấm gương sáng: tấm gương sáng về tài năng và đức độ. * Lưu ý: Dù cách nào, dàn ý phần thân bài cũng cần đạt các u cầu: - Các ý phải phù hợp với u cầu thuyết minh, khơng bị lạc đề. - Các ý phải đủ để làm rõ điều cần thuyết minh, khơng sơ sài hoặc thiếu sót. - Các ý phải sắp xếp theo một hệ thống thống nhất, để khơng bị trùng lập hay chồng chéo. * Nếu bài viết là một danh lam thắng cảnh thì trình bày theo các cách: - Trình tự khơng gian từ ngồi vào trong hoặc từ trong ra ngồi, từ dưới GVBM Lêê Văn Gương 5 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 hiện ra sao? Cách thứ hai thực hiện ra sao? GV: Giới thiệu, lưu ý? HS: Trả lời… HS: Nhóm 1, 2 HS: Nhóm 3, 4 Cách thứ nhất thực hiện ra sao? Cách thứ hai thực hiện ra sao? HS: Nhóm 5, 6 GV: Phần kết bài cần có ý nào? - Muốn lập dàn ý cho bài văn thuyết minh cần đảm bảo những u cầu về mở bài, thân bài, thế nào? Lưu ý: Nếu bài viết là một danh lam thắng cảnh thì trình bày thế nào? - Phần kết bài thường nêu được những gì? lên hoặc từ trên xuống,… - Trình tự thời gian từ khi xây dựng đến nay. - Cấu trúc danh lam – di tích; - Sự tích thánh thần – danh nhân,… * Nếu là thuyết minh một phương pháp, một cách làm thì cách trình bày lại khác. - Ngun liệu, vật liệu, điều kiện tiến hành. - Các bước, các khâu trong q trình thí nghiệm, tiến hành. c. Kết bài: - Thái độ và việc làm của Chu Văn An đối với nhân dân (đặt tên cho một đường phố, một truong THPT lớn nhất Hà Nội. - Trở lại đề tài của bài thuyết minh. - Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc lâu bên trong lòng người đọc (nghe). * Bài học: 1. Xác định đề tài: - Là danh nhân nào? - Bản thân u thích? 2. Dàn bài: a. Mở bài: - Giới thiệu chung về danh nhân mình u thích. b. Thân bài: - Tìm và chọn ý: Cần cung cấp tri thức nào (đầy đủ, chính xác, khoa học) - Sắp xếp ý: Theo 1 hệ thống. c. Kết bài: - Khái qt lại những nét chính. - Lưu lại những suy nghĩ và cảm xúc cho người đọc. Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học Để việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh tốt cần phải làm gì? HS: Trả lời IV. TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK Tr. 171 Củng cố: - Khi lập dàn ý văn TM cần chú ý những điểm nào? - Thuận lợi khó khăn. Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. - Học bài: Nắm vững phần ghi nhớ. Xem lại phần thực hành. * Lập dàn ý giới thiệu một tác giả văn học: Nguyễn Trãi. Cách làm: Dựa vào SGK làm tài liệu tham khảo chính và các kiến thức liên quan đã học ở THCS. + Trình bày phần thân bài theo một trong hai cách: (1) Cuộc đời và sự nghiệp. (2) Cuộc đời; Sự nghiệp. + Các dẫn liệu phải chính xác, trung thực. * Lập dàn ý thuyết minh một tấm gương học tốt: Cách làm: u cầu chọn tấm gương có thực , thuyết phục trong lớp hoặc chung trường, hoặc trường bạn. (Về nhà lập dàn ý chi tiết) + Giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ, thành tích học tập của bạn. GVBM Lêê Văn Gương 6 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 + Giới thiệu q trình và phương pháp học tập của bạn. + Giới thiệu bài học từ tấm gương của bạn. - Chuẩn bị bài mới: Phú sơng Bạch Đằng. HDSB: - Tìm hiểu địa danh Bạch Đằng với những chiến cơng lịch sử, những bài thơ viết về sơng bạch Đằng. - Đọc kĩ phần tiểu dẫn để nắm được đặc điểm của thể phú; tìm hiểu những từ ngữ khó, những điển tích, điển cố được dùng trong bài thơ qua phần chú thích. - Đọc diễn cảm văn bản từ: “ bên sơng các bơ lão đến hết. - Tìm bố cục, chủ đề. - PT: + Dựa vào câu hỏi hướng dẫn học bài. GVBM Lêê Văn Gương 7 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần : 19 (27/12-01/01) Tiết : 57 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Trương Hán Siêu) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được nội dung u nước và tư tưởng nhân văn của bài phú qua hồi niệm về q khứ và lòng tự hào về truyền thống dân tộc của tác giả. - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể phú, đặc biệt là những nét đặc sắc của bài Phú sơng Bạch Đằng. - Sử dụng lối “chủ - khách đối đáp", cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do phóng túng,… - Tư tưởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí đức độ của ccon người, coi đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cứu nước. - Thấy được những đặc trưng cơ bản của thể phú về các mặt kết cấu, hình tượng nghệ thuật, lời văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể. 2. Kĩ năng: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng về lí tưởng - Tư duy sáng tạo: bình luận về Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: biểu hiện niềm tự hào về truyền thống u nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc. Bồi dưỡng lòng u nước, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh lịch sử, những danh nhân lịch sử. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: 1. Giáo viên: a. Tư liệu tham khảo: Thiết kế giáo án, đọc tài liệu có liên quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh. b. Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2. Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm. C. PHƯƠNG PHÁP: - HS Động não: Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của cá nhân, đọc - hiểu một bài thơ Đường luật. - Thảo luận nhóm: D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Vào bài: a. Giới thiệu bài: Phú là thể văn vần, có đơi, có luật B – T, viết bằng chữ Hán, thuộc phú cổ thể, có giá trị lớn. Bài “PHÚ SƠNG BẠCH ĐẰNG” thể hiện tinh thần tự hào dân tộc, gợi cảm hứng hào hùng về những chiến cơng hiển hách trên sơng Bạch Đằng, gây nhiều xúc động trong tâm trí con người Việt Nam. Để hiểu rõ điều đó, ta hãy tìm hiểu kĩ bài “Phú Sơng Bạch Đằng”. b. Tiến trình các hoạt động dạy và học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG CẦN ĐẠT * HĐ2: Tìm hiểu chung về văn bản HS: Thảo luận, trình bày - HS khác bổ sung. I. GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Trương Hán Siêu (? – 1354) - Tên tự: Thăng Phủ. - Q: Làng Phú Thánh, huyện u Ninh. (nay nay thuộc thị xã Bình Định). GVBM Lêê Văn Gương 8 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 * HĐ 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. HS: Trả lời. * HĐ 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học GV: Nhiều tác giả viết về đề tài sơng Bạch Đằng, đó là những bài thơ, tác giả nào? HS: Trả lời GV: BT được ra đời trong hồn cảnh nào: GV: BT viết theo thể loại nào? HS: Trả lời GV:HS đọc bài phú GV: Em thử tìm bố cục của bài thơ? HS: Trả lời GV : Treo bảng phụ định hướng bổ sung . - Đ1: “Khách có kẻ… còn lưu”: Cảm xúc lịch sử của nhân vật “Khách” trước cảnh sắc sơng Bạch Đằng. - Đ2: “Bên sơng… ca ngợi” : Lời các bơ lão kể với “khách” về những chiến cơng lịch sử trên sơng Bạch Đằng. - Đ3: “Tuy nhiên…lệ chan” suy ngẫm và bình luận của các bơ lão về những chiến cơng xưa. - Đ4: “Rồi vừa đi…cốt mình đức cao” : Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. HOẠT ĐỘNG 2 GV: GV: Khách xuất hiện với tư thế như thế nào? HS: Trả lời _ HS khác bổ sung. GV: Treo bảng phụ định hướng. GV: Nơi khách ngao du là những nơi nào? HS: Trả lời: GV:Treo bảng phụ ghi sẵn ra giấy sơ đồ tóm tắt địa điểm khách đến. Thời gian: Sớm, chiều. Khơng gian: HS: Thảo luận nhóm (6 nhóm) Cử đại diện trình bày _ HS nhóm khác bổ sung. - Là nhân sĩ có tài về chính trị, lẫn văn chương. - Tính tình cương trực, học vấn un thâm, từng tham gia cuộc chiến đấu của qn dân nhà Trần chống qn Mơng – Ngun được các vua trần tin cậy, nhân dân kính trọng. 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: - “Bạch Đằng Giang Phú” của Trương Hán Siêu. Chưa rõ viết năm nào, có lẽ vào khoảng 50 năm sau kháng chiến chống giặc Mơng – Ngun thắng lợi. b. Thể loại: Thể phú viết bằng chữ Hán thuộc phú cổ thể. c. Bố cục: - Đ1: “Khách có kẻ… còn lưu”: Cảm xúc lịch sử của nhân vật “Khách” trước cảnh sắc sơng Bạch Đằng. - Đ2: “Bên sơng… ca ngợi” : Lời các bơ lão kể với “khách” về những chiến cơng lịch sử trên sơng Bạch Đằng. - Đ3: “Tuy nhiên…lệ chan” suy ngẫm và bình luận của các bơ lão về những chiến cơng xưa. - Đ4: “Rồi vừa đi…cốt mình đức cao” : Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người. II. ĐỌC HIỂU: 1. Hình tượng nhân vật khách: - Nhân vật “khách” là sự phân thân của chính tác giả. Mục đích của khách là dạo chơi thiên nhiên, chiến địa: + Để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên và nghiên cứu cảnh trí đất nước. (3) “Nơi có người đi, đâu mà chẳng biết, Đầm Vân Mộng chứa vài trăm trong dạ cũng nhiều, Mà tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết.” => Tư thế của con người có tâm hồn khống đạt, có hồi bão lớn lao. - Nơi khách ngao du (tráng chí bốn phương) khơng giới hạn: + Địa danh lấy từ điển cố Trung Quốc mang ý nghĩa tượng trưng cho cảnh vật, non nước hữu tình: Ngun Trương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Vũ Huyệt, Vân Mộng, Tam Ngơ, Bách Việt. + Địa danh của đất việt: Cửa đại than, bến Đơng Triều, sơng Bạch Đằng… với những hình ảnh thực, có tính đương đại. (2) “ Bát ngát sóng kình mn dặm Thướt tha đi trĩ một màu” => Vui sướng trước cảnh hùng vĩ, hồnh tráng, nhiều sắc độ. (2) “Bờ lau san sát , bến lách đìu hiu Sơng chìm giáo gãy, gò đầy xương khơ” => Cảnh nhuốm vẻ ảm đạm, hiu hắt và lặng buồn nghĩ đến cảnh chiến trường xưa. (1) “Nước trời một sắc, phong cảnh ba thu” => Tự hào trước dòng sơng ghi bao chiến tích. 2. Hình tượng các bơ lão (có thể là nhân dân địa phương, GVBM Lêê Văn Gương 9 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 + Địa danh lấy từ điển cố TQ: Ngun Tương, Cửu Giang, Nhữ Hồ, Vũ Huyệt, Tam Ngơ, Bách Việt, Vân Mộng + Địa danh đất Việt: Cửa Đại Than, Biển Đơng Triều, Sơng Bạch Đằng - Cảnh hùng vĩ hồnh tráng, nhiều sắc độ: Vui -> ảm đạm, hiu hắt, lặng buồn. GV: Mục đích dạo chơi thiên nhiên chiến địa của khách ra sao? “Gương buồn … mãi miết” => Lòng u mến cảnh đất trời thơ mộng, tâm hồn thanh thản, tâm tình đắm say. GV: Nhân vật các bơ lão là hình ảnh tập thể, xuất hiện nhằm tạo ra 1 khơng khí đối đáp tự nhiên , kể cho khách nghe về những trận thuỷ chiến ở đây, lời lẽ của các bơ lão thế nào? Trận chiến được diễn ra thế nào? GV: Ghi kết quả ra giấy - Theo HD , định hướng sau trình bày , bổ sung của HS. GV: Ngun nhân dẫn đến chiến thắng của ta? HS: Thảo luận trả lời: Bởi giang sơn ta gắn với vũ trụ, có địa thế đất trời có nhân tài, biết coi thế giặc HS: Trả lời:. GV: Gọi HS đọc “Rồi vừa đi … lưu danh” lời ca của các bơ lão có ý nghĩa gì? HS: Trả lời: … sống cho đđ của giống nòi để chân lí hồn chỉnh => sức mạnh của nhân dân đời Trần. GV: Sau lời ca của các bơ lão, khách đã nối tiếp lời ca. Đó là gì? Có ý nghĩa ra sao? HS: Trả lời … HS khác bổ sung - Bài phú đã thành cơng gì về nghệ thuật? HS: Thảo luận, trả lời Hs khác bổ sung - Qua bài phú, em thấy nổi bật lên điều gì? Ca ngợi về đất nước, tự hào về những chiến cơng hiển hách trên có thể được hư cấu): - Các bơ lão đến với “khách” bằng thái độ nhiệt tình, hiếu khách, tơn kính khách, kể cho khách nghe những trận thủy chiến “Ngơ chúa phá Hồng Thao”, “Trùng Hưng nhị thánh bắt Ơ Mã”,… Lời lẽ: trang trọng, súc tích, cơ động. Giọng điệu đầy nhiệt huyết. Lời kể theo trình tự diễn biến của sự kiện. 3. Diễn biến trận đánh: a. Ta - Khí thế hào hùng. (2) “Thuyền bè mn đơi, tinh kì phấp phới, Hùng hổ sáu qn, giáo gươm sáng chói”. - Đối đầu về ý chí, với lòng u nước, với sức mạnh chính nghĩa. => Người chính nghĩa chiến thắng b. Giặc. - Ra oai. (2) “Những tưởng gieo roi một lần, Qt sạch Nam bang bốn cõi!”. - Thế cường với bao mưu ma chước quỷ. => Kẻ hung đồ hết lối, chuốc nhục mn đời. * Trận chiến diễn ra gay go, quyết liệt, cảnh thủy chiến thật kinh thiên, động địa. (2) “Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, Bầu trời đất chừ sắp đổi.” - Giọng kể: Đầy nhiệt huyết, tự hào. 4. Lời ca của các bơ lão và lời ca của khách: a. Lời ca của các bơ lão: - Khẳng định sự tồn tại vĩnh hằng của dòng sơng và chiến cơng hiển hách, có giá trị như một tun ngơn, khẳng định chân lí: Bất nghĩa sẽ tiêu vong, anh hùng sẽ lưu danh thiên cổ. b. Lời ca của khách: - Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh qn”, thể hiện niềm tự hào về non sơng hùng vĩ, về vai trò của con người . - Khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ giữa địa linh và nhân kiệt, yếu tố nhân kiệt là quyết định. Thể hiện niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp. 5. Nghệ thuật: - Sử dụng thể phú tự do, khơng bị gò bó vào niêm luật, kết hợp giữa tự sự và trữ tình, có khả năng bộc lộ cảm xúc phong phú, đa dạng. - Kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương,… 6. Ý nghĩa văn bản: - Bài “Phú sơng Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào con người và vận mệnh quốc gia, dân tộc. GVBM Lêê Văn Gương 10 [...]... văn 10 Vai trò quan trọng của hiền tài Khuyến khích hiền tài Việc đã làm Việc tiếp tục làm: Khắc bia tiến sĩ Ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới - Học bài: Học lại các bài lí thuyết về văn thuyết minh, bài “Bạch Đằng giang phú” và “Đại cáo bình Ngơ” và Hiền tài là ngun khí của quốc gia của Nguyễn Trãi - Chuẩn bị bài mới: Bài. .. về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP: - Động não: - Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của cá nhân, đọc - hiểu một bài thơ Đường luật - Thảo luận nhóm: D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Vào bài: a Giới thiệu bài: Hồng Đức Lương có nói về đặc trưng... biên soạn là một trong số các bộ sưu tập Tác phẩm là tuyển tập những bài thơ hay, gồm 6 quyển văn thơ của trí thức Việt Nam từ thời Trần đến thời Lê Tuyển chọn năm 1497 b Giải thích bài “tựa” - Bài tựa là bài viết đặt ở đầu sách, do tác giả hoặc người khác viết, thường nêu quan điểm của người viết về cuốn sách c Bố cục: - Phần I: Ngun nhân sưu tầm, biên soạn sách - Phần II: Q trình sưu tầm, biên soạn. .. nghị luận Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới Học bàichuẩn bị bài mới: Hiền tài là ngun khí quốc gia HDSB: Đọc tiểu dẫn, chú giải, văn bản và trả lời các câu hỏi theo u cầu của Gv GVBM Lêê Văn Gương 24 Trường THPT Mỹ Hội Đông Giáo án Ngữ văn 10 Tuần: 21 (10/ 01-15/01) Tiết: 63 HIỀN TÀI LÀ NGUN KHÍ QUỐC GIA (TRÍCH “BÀI KÍ ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA NHÂM TUẤT, NIÊN HIỆU ĐẠI BẢO... về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP: - Động não: Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của cá nhân, đọc - hiểu một bài thơ Đường luật - Thảo luận nhóm: D TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Vào bài: a Giới thiệu bài: Triều đại nào cũng có nhân tài,... quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh b Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2 Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP: - Động não: Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của cá nhân, đọc hiểu một bài. .. quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh b Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2 Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP: - Động não: Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của cá nhân, đọc hiểu một bài. .. Thấm nhuần quan điểm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh nói về giáo dục: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu.) Giáo án Ngữ văn 10 Thánh Tơng tin dùng, thường cho vào hầu văn bút 2 Xuất xứ: - Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba” _ Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba (1442) do Thân Nhân Trung soạn năm 1484 thời Hồng Đức Đây là một trong 82 bài văn bia ở... đọc tài liệu có liên quan, hướng dẫn HS chuẩn bị bài, sưu tầm tranh ảnh b Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… 2 Học sinh: Đọc SGK, tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm, tìm bố cục của bài thơ, trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài theo nhóm C PHƯƠNG PHÁP: - Động não: - Hỏi và trả lời, đọc tích cực - Biểu đạt sáng tạo sáng tạo, nêu vấn đề: phân tích, bày tỏ quan điểm nhận thức của... tác giả II ĐỌC HIỂU: 1 Lí do biên soạn “Trích diễm thi tập”: - Khơng do ý muốn chủ quan của tác giả mà là u cầu của thời đại - Những ngun nhân để thơ văn khơng lưu truyền hết ở đời: a Ngun nhân: * Khách quan: - Thời gian huỷ hoại - Chiến tranh (binh lửa) * Chủ quan: - Chỉ người làm thơ mới thấy được cái hay, cái đẹp của thơ ca - Người có học ít để ý đến thơ ca - Người quan tâm đến thơ ca lại khơng đủ . Trạch. Danh tiếng của Bưởi Phúc Trạch. - Về hình thức kết cấu được sắp xếp theo nhiều quan hệ: + Quan hệ khơng gian: Từ ngồi vào trong (ý 1, 2) + Quan hệ. Thân bài: Nội dung liên quan đối tượng. c. Kết quả: Nêu suy nghĩ có liên quan đối tượng. 2. Cách sắp xếp ý: Theo các trình tự: Thời gian – Khơng gian –

Ngày đăng: 03/12/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

D/ CHỮA CÁC LỖI ĐIỂN HÌNH: - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
D/ CHỮA CÁC LỖI ĐIỂN HÌNH: (Trang 49)
GV:Treo bảng phụ tổng kết. - Nêu yêu cầu về  ngữ âm, chữ viết? HOẠT   ĐỘNG   2:  HS   nhận   ra   phân  tích  các  ngữ  liệu,  nhận ra một số lỗi  về từ ngữ. - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
reo bảng phụ tổng kết. - Nêu yêu cầu về ngữ âm, chữ viết? HOẠT ĐỘNG 2: HS nhận ra phân tích các ngữ liệu, nhận ra một số lỗi về từ ngữ (Trang 52)
+ Tính hình tượng và biểu cảm.   + Phép ẩn dụ và so sánh. - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
nh hình tượng và biểu cảm. + Phép ẩn dụ và so sánh (Trang 53)
b. Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
b. Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, bảng phụ, máy chiếu,… (Trang 55)
Nguồn gốc hình thành.    Sự tiện lợi. - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
gu ồn gốc hình thành. Sự tiện lợi (Trang 56)
GV:Treo bảng phụ khái quát và nhắc HS đọc (SGK Tr.74)  GV: “Tam quốc diễn nghĩa”  cĩ ảnh hưởng ra sao? - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
reo bảng phụ khái quát và nhắc HS đọc (SGK Tr.74) GV: “Tam quốc diễn nghĩa” cĩ ảnh hưởng ra sao? (Trang 59)
GV:Treo bảng phụ định hướng  - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
reo bảng phụ định hướng (Trang 62)
- Sử dụng hợp lí hình ảnh thiên nhiên để làm rõ tính cách nhân vật. - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
d ụng hợp lí hình ảnh thiên nhiên để làm rõ tính cách nhân vật (Trang 63)
GV:Treo bảng phụ khái quát:   Hình   ảnh   “giĩ  đơng”, “non Yên”, “Trời  thăm thẳm” cĩ tính chất  ước lệ => Gợi sự xa cách  muơn   trùng   của   chimh  phụ   và   chinh   phu - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
reo bảng phụ khái quát: Hình ảnh “giĩ đơng”, “non Yên”, “Trời thăm thẳm” cĩ tính chất ước lệ => Gợi sự xa cách muơn trùng của chimh phụ và chinh phu (Trang 66)
GV: Nêu bảng phụ định hướng kết quả. - Bài soạn GIAO AN 10 THEO CHUAN KTKN CỰC HAY
u bảng phụ định hướng kết quả (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w