1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22

30 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 552 KB

Nội dung

Tu n 22 Th hai ngy 25 thỏng 1 nm 2010 Tit 1: Tp c Tit 43: SU RIấNG I. MC TIấU - Bc u bit c mt on trong bi cú nhn ging t ng gi t. - Hiu ni dung: T cõy su riờng cú nhiu nột c sc v hoa, qu v nột c ỏo v dỏng cõy (Tr li c cõu hi trong SGK). II. CC HOT NG DY- HC Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1.n nh: 2.Kim tra: - Gi 3 HS c thuc lũng bi th Bố xuụi sụng La v tr li cõu hi v ni dung. 3. Bi mi: a/ Gii thiu bi : GV nờu ni dung bi v ghi ta bi lờn bng. b/Hng dn: .Luyn c: - Gi 3 em c tip ni 3 on, kt hp sa li phỏt õm, ngt ging, hng dn t khú hiu trong bi. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm. Lần 2: HS c ni tip ln 2, kt hp gii ngha t : mt ong gi hn, hoa u tng chựm, hao hao ging, mựa trỏi r, am mờ. Lần 3: Hớng dẫn HS đọc đúng câu dài ở bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng - HS c theo cp. - 1 HS c ton bi - GV c mu: Ging t nh nhng chm rói. Nhn ging nhng t ng ca ngi v c sc ca su riờng. . Tỡm hiu bi: - Su riờng l c sn ca vựng no? - Em cú nhn xột gỡ v cỏch miờu t hoa su riờng, ca su riờng vi dỏng cõy su riờng. - HS thc hin yờu cu + on 1:T u n kỡ l. + on 2: Tip theo n thỏng nm ta. + on 3: Phn cũn li. - 3 HS tip ni nhau c bi, v hiu t mi. - HS c theo cp. - 1 HS c ton bi. - Su riờng l c sn ca min Nam - Hoa: tr vo cui nm, thm ngỏt nh hng cau, hng bi, nh nh vy cỏ,nhy li ti gia nhng cỏnh hoa. - Qu: lng lng di cnh, trụng ging nh t kin, . 32 - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Nội dung nêu lên gì? - Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài. - Gọi HS phát biểu ý chính của bài - GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. . Đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý … quyến rũ đến kì lạ) - GV đọc mẫu: - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét , cho điểm HS. 4. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Chợ Tết. - Gv nhận xét tiết học. - Dáng cây:khẳng khiu, cao vút, - Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. - Hương vị quyến rũ đến kì lạ. - Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. - Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê. Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn - HS đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. Tiết 2: Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Bài 1: Rút gọn các phân số 30 12 ; 45 20 ; 70 28 ; 51 34 - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào vở . 33 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian. Bài 2 : Trong các phân soos dưới đây phân số nào bằng phân số 9 2 - Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập. -Muốn biết phân số nào bằng phân số 9 2 , chúng ta làm như nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 12 7 9 4 / 9 5 5 4 / 8 5 3 4 vàc vàb và 4. Củng cố- dặn dò - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV nhận xét tiết học. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:40 5:20 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:51 17:34 = 3 2 - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chúng ta cần rút gọn các phân số. • Phân số 18 5 là phân số tối giản • Phân số 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 . • Phân số 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 • Phân số 36 10 = 2:36 2:10 = 18 5 Vậy phân số 27 6 và 63 14 bằng phân số 9 2 . - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 36 21 312 37 12 7 ; 36 16 49 44 9 4 45 25 59 55 9 5 ; 45 36 95 94 5 4 24 15 38 35 8 5 ; 24 32 83 84 3 4 ==== ==== ==== x x x x x x x x x x x x Tiêt 3: Khoa học Tiết 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. MỤC TIÊU 34 Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống : âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt ,học tập ,lao động ,giải trí ;dùng để báo hiệu (còi tàu ,xe ,trống trường . ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí. - Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào? cho ví dụ. a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 - Yêu cầu: quan sát các hình minh hoạ trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm - Gọi HS trình bày.GV kết luận Hoạt động 2:Em thích và không thích những âm thanh nào? -Hãy nói cho các bạn biết em thích những loại âm thanh nào? không thích những loại âm thanh nào? vì sao lại như vậy? -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích,1âm thanh không thích, giải thích tại sao? - GV kết luận. Hoạt động 3:ích lợi của việc ghi lại âm thanh - Em thích nghe bài hát nào? lúc muốn nghe bài hát đó em làm như thế nào? - Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? - Hiện nay có những cách ghi âm nào? 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại muc bạn cần biết - Chuẩn bị : Âm thanh trong cuộc sống (tt). - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu. - HS hoạt động theo nhóm đôi - 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh - ghi vào giấy - HS lấy 1 giấy, chia làm 2 cột (thích - không thích) rồi ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp. VD: Tiếng chuông đồng hồ báo thức reo. - Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. - Người ta có thể dùng băng, đĩa để ghi âm thanh. 35 Tiết 4: Đạo đức Tiết 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2) I MỤC TIÊU: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định : 2. Kiểm tra : - Lịch sự với mọi người - Như thế nào là lịch sự ? - Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - GV kết luận: Lịch sự với mọi người là có những lời nói cử chỉ hành động thể hiện sự tôn trọng với bất cứ người nào mà mình gặp gỡ hay tiếp xúc . Hoạt động 2 : Đóng vai (Bài tập 4 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4 . - GV nhận xét chung: Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người . - Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa Lời nói chẳng mất tiền mua - 3 HS lần lượt trả lời - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . + Các ý kiến (c) , (d) là đúng . + Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai . Các nhóm chuẩn bị lên đóng vai . - Một nhóm lên đóng vai , các nhóm khác lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác . - Lớp nhận xét, đánh giá, nêu cách giải quyết . - HS trả lời: Cần lựa chọn lời nói trong giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải 36 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ. GV giáo dục HS :Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày - Chuẩn bị : Giữ gìn các công trình công cộng. - GV nhận xét tiết học. mái dễ chịu. Tiết 5: Thể dục Tiết 43 :NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” I. MUC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân, động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia trò chơi: Đi qua cầu. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: dây để nhảy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - GV phổ biến nội dung bài học. - Tập bài tập thể dục Trò chơi: Kết bạn. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB. - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. - HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây và chụm hai chân bật nhảy qua dây nhẹ nhàng theo nhịp quay dây. - Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhĩm thay nhau tập. GV thường xuyên phát hiện và sửa chữa động tác sai cho HS. b. Trị chơi vận động: Đi qua cầu. - GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. - HS tập hợp 4 hàng dọc. Tập bài tập thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xe. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm hai chân. - HS khởi động lại các khớp, ôn cách so dây, chao dây, quay dây. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tập. HS chơi trò chơi : Đi qua cầu 37 - GV cho HS tập trước một số lần đi trên đất. - Tổ nào thực hiện đúng nhất, tổ đó thắng. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. - Chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh kết hợp hít thở sâu. - GV củng cố bài. - GV nhận xét tiết học. - HS chạy nhẹ nhàng, sau đó đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh và kết hợp hít thở sâu. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? AI THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU - Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Xác định được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn phần nhận xét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Vị ngữ trong câu biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: . Phần nhận xét: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2: Xác định chủ ngữ của những câu kể ai thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội - HS trả lời - Câu kể Ai thế nào? +Hà Nội //tưng bừng màu cờ đỏ. +Cả một vùng trời //bát ngát cờ, đèn và hoa. + Các cụ già//vẻ mặt nghiêm trang. + Những cô gái //thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. ăn - HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: 38 Hoạt động của GV Hoạt động của HS dung gì? - Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? - GV kết luận như ghi nhớ . Phần luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài theo các kí hiệu đã quy định. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị :MRVT: Cái đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vị ngữ. - Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp những câu kể Ai thế nào? . Màu vàng trên lưng chú // lấp lánh . Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng .Cái đầu tròn và hai con mắt //long lanh như thuỷ tinh. . Thân chú// nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. . Bốn cánh //khẽ rung rung như đang - HS cả lớp viết vào vở. - 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. Tiết 2: Toán Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I. MỤC TIÊU - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. -Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 106. a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: .Hướng dẫn so sánh 2 phân số cùng mẫu số a) Ví dụ - GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. Lấy đoạn thẳng AC = 5 2 và AD = 5 3 AB. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - Lắng nghe, theo dõi. - HS quan sát hình vẽ. 39 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Độ dài đ/thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB? - Độ dài đ/thẳng AD bằng mấy phần đ/thẳng AB? - Hãy so sánh độ dài đ/thẳng AC và độ dài đ/th AD? - Hãy so sánh độ dài 5 2 AB và 5 3 AB ? - Hãy so sánh 5 2 và 5 3 ? - Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? - Vậy muốn so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân số, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. - Gv chữa bài, có thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình. Bài 2 - Hãy so sánh hai phân số 5 2 và 5 5 - 5 5 bằng mấy ? - GV nêu : 5 2 < 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 2 < 1 - Em hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 5 2 . - Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì như thế nào so với 1 ? - GV tiến hành tương tự với cặp phân số 5 8 và 5 5 . - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 5 2 AB < 5 3 AB 5 2 < 5 3 - Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số 5 2 có tử số bé hơn, phân số 5 3 có tử số lớn hơn. - Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. - 4 HS nêu trước lớp. - HS làm bài: 7 3 < 7 5 ; 3 4 > 3 2 8 7 > 8 5 11 9 11 2 > - HS so sánh 5 2 < 5 5 - 5 5 = 1 - Phân số 5 2 có tử số nhỏ hơn mẫu số. - Thì nhỏ hơn 1. 5 8 > 5 5 mà 5 5 = 1 nên 5 8 > 1. Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1. 40 Hoạt động của GV Hoạt động của HS của bài. - GV cho HS đọc bài làm trước lớp 4. Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại cách so sánh với 1. - Chuẩn bị :Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 2 1 < 1 ; 5 4 < 1 ; 3 7 > 1 Tiết 3: Lịch sử Tiết 21: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ): +Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ :ở kinh đô có Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ;nội dung học tập là Nho giáo , . +Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - HS nêu lại ghi nhớ của bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Hoạt động 1: Tổ chức giáo dục thời hậu lê - HS mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về người được đi học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). .GV tổng kết và giới thiệu:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài. Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê - Y/c HS đọc SGK và TLCH - Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập. - 2 HS trình bày. - HS Thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình . - Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường daanvaof trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở). - Những việc nhà Hậu Lê đã làm để khuyến khích việc học tập là: + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên 41 [...]... lại cách so sánh với 1 a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng - Nghe GV giới thiệu bài b/Hướng dẫn: 46 Hoạt động của GV Bài 1: So sánh hai phân số Hoạt động của Hs - HS lên bảng làm bài, mỗi HS so sánh 2 cặp phân số - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập a) 3 5 b) 13 17 > < 1 5 b) 9 10 < 11 10 15 17 c) 25 19 > 22 19 - Nêu u cầu và làm bài tập Bài 2: So sánh các phân số sau với 1... Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: Gọi HS đọc u cầu bài tập Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngơ - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trang 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34 a Trình tự quan sát + Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây + Bãi ngơ: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây + Cây gạo: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây b Tác giả quan sát... triển của cây b Tác giả quan sát bằng những giác quan + Sầu riêng: mắt, mũi, lưỡi + Bãi ngơ: Mắt, tai - Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát + Cây gạo: Mắt, tai từng bộ phận của cây để tả? + Bài Sầu riêng cho thấy tác giả quan - Bài bãi ngơ và Cây gạo tác giả quan sát sát để tả từng bộ phận của cây theo trình tự nào? + Bài bãi ngơ và cây gạo tác giả quan - Theo em, trong văn miêu tả dùng các sát thời... với 1 a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: So sánh hai phân số - Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập u cầu chúng ta so sánh hai phân số - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số - Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi ta làm thế nào ? mới so sánh - HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp 5 7 làm bài vào vở bài tập a) và 8 15... dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi - Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một với người đọc lồi cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? - Bài Sầu riêng, bãi ngơ tả một lồi cây, - Theo em, miêu tả một lồi cây có điểm Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể? - Hs trả lời Bài 2: 48 Hoạt động của GV - Gọi HS đọc u cầu bài tập - u... HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS đọc đoạn văn kể về một loại trái - Hs đứng tại chỗ đọc bài cây mà em thích - HS nhận xét đoạn văn của bạn - Nhận xét, cho điểm từng HS 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: HS đọc nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng *Bài 1: - Treo bảng phụ lên bảng u cầu - HS thảo luận nhóm 4 tìm các từ ngữ - Tìm các từ: theo... Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi 3 Hs đọc kết quả quan sát một cái - HS đứng tại chỗ đọc bài cây mà em thích - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS - Tác... động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài : Sầu riêng và trả lời câu hỏi về nội dung 3 Bài mới: a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng b/Hướng dẫn: Luyện đọc: - Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 bài thơ kết hợp sửa - 3 HS đọc bài lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó - Lớp theo dõi nhận xét hiểu trong bài LÇn 1: GV chó ý sưa ph¸t ©m LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần... Hoạt động của HS 1 Phần mở đầu: 6 – 10 phút - GV phổ biến nội dung bài học HS tập hợp 4 hàng dọc Tập bài tập thể - Tập bài tập thể dục phát triển chung dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn - HS chơi trò chơi: Kết bạn - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập tập 2 Phần cơ bản: 18 – 22 phút a Bài tập RLTTCB - Kiểm tra nhảy dây theo kiểu chụm hai - HS thực hành... 5 5 5 7 8 < < 9 9 9 4 Củng cố- dặn dò - Gv nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị :So sánh hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét tiết học Tiết 3: Anh văn GV: Trần Trúc Mai Tiết 4: Âm nhạc GV: Đỗ Minh Anh Tiết 5: Tập làm văn Tiết 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I MỤC TIÊU 47 - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một . thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô trang 30,. 30, Cây gạo trang 32, Sầu riêng trang 34. a. Trình tự quan sát b. Tác giả quan sát bằng những giác quan. - Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng bộ

Ngày đăng: 01/12/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS lờn bảng làm bài - Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22
l ờn bảng làm bài (Trang 3)
-HS lờn bảng làm bài, mỗi HS so sỏnh 2 cặp phõn số - Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22
l ờn bảng làm bài, mỗi HS so sỏnh 2 cặp phõn số (Trang 16)
ghi tựa bài lờn bảng. b/Hướng dẫn: - Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22
ghi tựa bài lờn bảng. b/Hướng dẫn: (Trang 20)
-GV viết phầ na của bài tập lờn bảng và yờu cầu HS suy nghĩ để tỡm ra 2 cỏch so sỏnh phõn số  78 và 87. - Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22
vi ết phầ na của bài tập lờn bảng và yờu cầu HS suy nghĩ để tỡm ra 2 cỏch so sỏnh phõn số 78 và 87 (Trang 28)
-HS lờn bảng giải và giải thớch tại sao? b/  119&gt;149                  ; 98&gt;118 - Bài soạn giao an chuan KTKN tuan 22
l ờn bảng giải và giải thớch tại sao? b/ 119&gt;149 ; 98&gt;118 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w