MỤC LỤC
- Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?. + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn cõu chuyện Con vịt xấu xớ rừ ý chớnh, đỳng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu. GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó.
Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô tích sự. - Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình. - HS ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành một nhóm thảo luận, trao đổi những yêu cầu của GV.
- HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện muốn nói.
- Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung?. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?. - Bài thơ cho chúng ta cảm nhận được một bức tranh chợ tết ở miền trung du giàu màu sắc, âm thanh và vô cùng sinh động.
Qua đây ta thấy cảnh sinh hoạt của người dân quê rất vui vẻ, đầm ấm.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. - Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ?.
+ Tả lần lượt từng bộ phận của cây + Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. - Bài văn nào tác giả cho thấy quan sát từng bộ phận của cây để tả?. - Theo em, trong văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì?.
- Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?. - Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả cái cây cụ thể?. + Sầu riêng: tả từng bộ phận của cây + Bãi ngô: tả theo từng thời kỳ phát triển của cây.
+ Bài Sầu riêng cho thấy tác giả quan sát để tả từng bộ phận của cây. + Bài bãi ngô và cây gạo tác giả quan sát thời kỳ phát triển của cây. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động, hấp dẫn và gần gũi với người đọc.
- Bài Sầu riêng, bãi ngô tả một loài cây, Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể. - Về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kĩ 1 bộ phận của cây.
- Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần, vậy đã tô màu mấy phần băng giấy?. - Ta có thể QĐMS 2 phân số đó rồi so sánh các tử số của phân số mới.
-Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phòng tránh. -Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng ồn chính giúp hs nhận thấy hầu hết tiếng ồn đều do con người tạo ra.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. -Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
- Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi. - Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ. Tất cả thiên nhiên, cây cỏ, được khắc hoạ trên các lọ hoa, bình gốm.
- Gọi HS đọc nội dung nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài. - Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhúm khỏc theo dừi và bổ sung ý kiến. Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em.
Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo ra một vòm lá xanh mà mưa nắng không hề lọt qua được. - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,. Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo ra một vòm lá xanh mà mưa nắng không hề lọt qua được.
- Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua hai đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre.
-Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ. - Vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi ..của người dân thường diễn ra ở đâu?. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, mô tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sông của người dân.
- 4 HS trình bày trước lớp : Chợ thường họp trên những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của ghe xuồng từ nhiều nơi đổ về. - HS nhìn vào sơ đồ, trình bày lại những nội dung kiến thức bài học vừa học.
- Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau và hoa?. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con. -Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?.
-GV nhận xét, giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt. - Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng ?.
- Những điều kiện ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau và hoa là ánh sáng, nhiệt độ, nước, chất dinh dưỡng, không khí. -Cần phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn để cây trồng phát triển tốt, cho naêng suaát caây troàng cao. - Đất trồng cây con làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ dại, đá, sỏi, san phẳng mặt luoáng.
- Phải đào hốc để trồng cây thì rễ cây khoâng bò cong, mau beùn reã. - Phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng để giúp cây đứng vững, không bị nghiêng ngả và tưới nhẹ nước để cây không bị heùo.
- Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.