Luận văn sư phạm Nghiên cứu khả năng trao đổi nước và năng suất của hai giống khoai tây KT3 và HH7

40 24 0
Luận văn sư phạm Nghiên cứu khả năng trao đổi nước và năng suất của hai giống khoai tây KT3 và HH7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trường đại học sư phạm hà nội khoa sinh - ktnn o0o Lê gia long NGHIÊN CứU khả trao đổi nước suất hai giống khoai tây kt3 hh7 khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Văn Đính Hà nội - 2008 LờI CAM ĐOAN Đề tài: : Nghiên cứu khả trao đổi nước suất hai giống khoai tây KT3 HH7 công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Văn Đính Các số liệu nêu khoá luận trung thực từ thực nghiệm làm phòng thí nghiệm Sinh lý thực vật khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, không trùng với kết tác giả khác Sinh viên Lê Gia Long Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài khóa luận nhận bảo tận tình thầy Nguyễn Văn Đính giúp đỡ thầy cô tổ sinh lý thực vật khoa Sinh - KTNN trường ĐHSP Hà Néi Qua cn kho¸ ln tèt nghiƯp cho phÐp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Văn Đính người hướng dẫn cung cấp cho nhiều tài liệu quý báu để hoàn thành khoá luận Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô tổ sinh lý thực vật, thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm, thư viện trường ĐHSP Hà Nội Sự giúp đỡ nhiệt tình quý báu thầy cô ý kiến đóng góp bạn sinh viên trường ĐHSP Hà Nội động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài Trong trình nghiên cứu khoa học chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 05 tháng 05 năm 2008 Sinh viên Lê Gia Long Danh mục chữ viết tắt CIP : International Potato Center (Trung t©m khoai t©y quèc tÕ) KHKTNN: Khoa häc Kỹ thuật Nông nghiệp Nxb : Nhà xuất đHSP: Đại học Sư phạm Danh mục bảng hình vẽ Bảng 2.1 Liều lượng thời gian bón phân cho khoai tây Bảng 3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.2 Khả giữ nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.3 Khả hút nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.4 Độ thiếu hụt bão hoà nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.5 Hàm lượng nước thân, hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.6 Cường độ thoát nước qua hai giống KT3 HH7 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh khả giữ nước giống KT3 HH7 Hình 3.2 Khả hút nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Hình 3.3 Độ thiếu hụt bão hoà nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh hàm lượng nước thân hai giống KT3 HH7 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hàm lượng nước KT3 HH7 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh cường độ thoát nước qua hai giống khoai tây KT3 HH7 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trên toàn giới, với phát triển, công nghiệp hoá đại hoá mặt trái ô nhiễm môi trường, đe doạ đến an ninh lương thực diện tích đất sản suất nông nghiệp bị thu hẹp Hiện nay, lương thực tạo vượt nhu cầu tiêu thụ khoảng 0,26% Trong vòng 35 năm tới toàn giới cần phải sản xuất lương thực nhiều so với 10.000 năm trước cộng lại Vậy, làm để đảm bảo trì cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho toàn giới? Trên giới có khoảng 75.000 loài thực vật ăn được, 7.000 loài sử dụng làm lương thực Trong số đó, có 20 loài sử dụng nhiều loài khác số loài làm thay đổi giới kỉ trước, là: củ cải đường, chè, bông, khoai tây [21] Khoai tây có tên khoa học Solanum tuberoxum L thuéc hä cµ (Solanaceae), chi cµ (Solanum L.), tập đoàn Tuberavium Dun [5], [27] Cây khoai tây người phát trái đất khoảng 500 năm trước công nguyên, xuất xứ từ Nam Mỹ (Pêru, Chilê) Đầu kỉ XVI, khoai tây trồng Châu Âu, trước hết Tây Ban Nha, sau đến Anh đến Đức, Pháp Hiện nay, khoai tây coi lương thực chủ yếu xếp thứ sau lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch với sản lượng gần triệu tấn/năm trồng phổ biến nước ôn đới nhiệt đới [5] Khoai tây có thời gian sinh trưởng ngắn lại cho suất cao Trong củ khoai tây có chứa kho¶ng 80% n­íc, 17,7% tinh bét, 1-2% protein, 0,7% axit amin Trong thành phần protein có chứa tất axit amin không thay thế, củ khoai tây chứa loại vitamin B1, B2, B6 nhiều vitamin C Khoai tây coi nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, v có giá trị xuất cao (160-180 USD/1tấn củ tươi) Thân, khoai tây sau thu hoạch nguồn dinh dưỡng bổ sung cho đất Vì vậy, trồng khoai tây góp phần cải tạo đất [5] nước ta khoai tây nhập nội đưa vào sản xuất từ năm 1890 chủ yếu trồng đồng sông Hồng Cho đến nay, khoai tây trồng nhiều vùng (đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc vùng Đà Lạt - Lâm Đồng) với nhiều giống khác Tuy nhiên diện tích trồng, suất sản lượng khoai tây nước ta thấp gặp nhiều khó khăn khâu giống kỹ thuật chăm sóc Năng suất trồng nói chung suất khoai tây nói riêng kết tổng hợp trình sinh lý bên như: quang hợp, hô hÊp, trao ®ỉi n­íc, trao ®ỉi khÝ Trong ®ã trình trao đổi nước có ảnh hưởng nhiều đến trình khác yếu tố định đến suất Trong cây, nước nguồn nguyên liệu cung cấp ion H+ electron cho chuỗi vận chuyển điện tử hệ thống ánh sáng II có vai trò chuyển lượng quang thành lượng hoá hoc chứa ATP NADPH dùng để cố định CO2 pha tối quang hợp Nước hoà tan chất, giúp thực vật hút khoáng từ đất; vận chuyển chất khoáng lên thân, ngược lại chất tổng hợp thân, vận chuyển quan dự trữ củ, quả, hạt Quá trình thoát nước giúp điều hoà nhiệt, tạo động lực cho hút nước rễ giúp mở khí khổng để trao đổi CO2 O2 với môi trường Đối với khoai tây, nước có vai trò quan trọng Khoai tây có rễ ăn nông lại sinh trưởng nhanh có tiềm năng suất cao Vì cần phải cung cấp lượng nước thường xuyên cho Tuy nhiên, thời kỳ sinh trưởng khoai tây có nhu cầu nước khác dao động từ 60-80% (độ Èm cđa ®Êt trång) ThiÕu hay thõa n­íc ®Ịu cã ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng suất khoai tây Chính khẳng định nước có ảnh hưởng định đến suất trồng nói chung suất khoai tây nói riêng Tuy nhiên, kết nghiên cứu trình trao đổi nước giống khoai tây có suất khác chưa cụ thể Để làm phong phú thêm cho tư liệu khả trao đổi nước giống khoai tây khác định chọn đề tài: Nghiên cứu khả trao đổi nước suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Mục đích nghiên cứu So sánh yếu tố cấu thành năng, suất khả trao đổi nước hai giống khoai tây KT3 Và HH7 trồng Xuân Hoà - Phóc Yªn - VÜnh Phóc Néi dung nghiªn cứu Tiến hành lựa chọn thu thập giống theo đặc điểm khu vực đồng ruộng thí nghiệm Xác định yếu tố cấu thành suất suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Xác định đặc điểm trình trao đổi nước hai giống khoai tây KT3 HH7 thời điểm khác thông qua tiêu: khả trao đổi nước, khả giữ nước, khả hút nước, độ thiếu hụt bão hoà nước, cường độ thoát nước, hàm lượng nước thân Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát khoai tây 1.1.1 Đặc điểm hình thái khoai tây * Rễ Khoai tây trồng từ hạt có rễ cọc rễ chùm, khoai tây trồng từ củ phát triển rễ chùm Khi mắt củ bắt đầu nảy mầm phần gốc bắt đầu xuất chấm nhỏ mầm mống rễ Khoai tây có rễ ăn nông, phân bố chủ yếu tầng đất 0-40 cm, rễ liên tục xuất suốt trình sinh trưởng phát triển cây, tập trung sau trồng 25-30 ngày Mức độ phát triển rễ phụ thuộc vào yếu tố kĩ thuật như: làm đất, độ ẩm, tính chất đất điều kiện ngoại cảnh khác * Thân Bao gồm phần mặt đất phần mặt đất + Phần mặt đất: sau trồng từ 7-10 ngày, mầm từ củ giống vươn dài ra, lên khỏi mặt đất phát triển thành thân mang Lớp biểu bì thân chứa chlorophyl nên thân có màu xanh Vì thân khoai tây tham gia vào trình quang hợp + Phần mặt đất (thân củ): củ khoai tây thực chất phình to rút ngắn tia củ (thân ngầm hay gọi thân địa sinh thân phát triển điều kiện bóng tối) Về hình thái củ khoai tây hoàn toàn giống với hình thái thân, mắt củ vết tích gốc cuống lá, mắt củ có từ 2-3 mầm củ tập trung nhiều đỉnh củ (tương ứng với đốt phần thân) Màu sắc hình dạng củ đặc trưng cho giống Giai đoạn sinh trưởng thân tích luỹ dinh dưỡng tạo củ có mối quan hệ chặt chẽ phận mặt đất mặt đất, tỉ lệ đạt 1:1 1:0,8 cho suất khoai tây cao Do bị tổn thương vào giai đoạn hình thành phát triển củ suất giảm rõ rệt [5], [24] * Lá Lá hình thành hoàn thiện theo sinh trưởng cây, nguyên đơn, hình thành kép lẻ chưa hoàn chỉnh cuối hoàn chỉnh, góc thân lớn, gần song song với mặt đất Khi diện tích che phủ đạt 38.000-40.000 m2/ha khả quang hợp lớn Nếu diện tích giảm nửa suất giảm tối thiểu 30% [5] * Hoa, hạt - Hoa: hoa khoai tây hoa tự thụ phấn, hạt phấn thường bất thụ nên tỉ lệ đậu thấp - Quả: thuộc mọng hình tròn hình trái xoan, màu xanh lục, có từ 2-3 noãn tạo 2-3 ngăn chứa nhiều hạt nhỏ - Hạt: dạng hình tròn dẹt, màu xanh đen, trọng lượng 1000 hạt 0,5g, thời gian ngủ nghỉ hạt dài củ giống [5], [13] 1.1.2 Đặc điểm sinh thái khoai tây * Nhiệt độ: khoai tây ưa nhiệt độ ấm áp, ôn hoà khoai tây không chịu nhiệt độ nóng lạnh Các thời kỳ sinh trưởng khác yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ nảy mầm cần nhiệt độ tối thiểu 12-180C thích hợp 18-220C Thời kỳ sinh trưởng thân, nhiệt độ thích hợp 20-250C Thời kỳ hình thành phát triển củ, giới hạn nhiệt độ 15-220C, nhiệt độ thích hợp 16-180C Trong điều kiện nhiệt độ cao 250C khô tượng sinh trưởng lần [1], [5] * ánh sáng: Khoai tây ưa sáng, cường độ ánh sáng thích hợp cho quang hợp từ 40.000-60.000 lux Hầu hết giống ưa thời gian chiếu sáng dài ngày để hoa thời gian chiếu sáng ngắn ngày để hình thành củ [1], [27] * Nước: khoai tây giống ngắn ngày sinh trưởng nhanh có tiềm suất cao Tuy nhiên, khoai tây lại có rễ ăn nông nên cần phải cung cấp lượng nước thường xuyên cho Thiếu thừa nước gây ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng * Đất, pH dinh dưỡng: khoai tây có khả thích ứng với nhiều loại đất khac nhau, trừ đất thịt đất sét ngập úng nước Độ pH đất giới hạn từ 5-7, thích hợp 6,0-6,5 Khoai tây yêu cầu lượng chất dinh dưỡng lớn với đầy đủ tất nguyên tố đa lượng vi lượng [1] 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng phát triển khoai tây Quá trình sinh trưởng phát triển khoai tây chia thời kì khác [1], [2], [5] * Thời kỳ ngủ Quá trình ngủ khoai tây củ khoai tây bước vào giai đoạn chín sinh lí Lúc này, thân mặt đất có tượng vàng úa tự nhiên Nguyên nhân tượng cuối thời kỳ chín củ, vỏ củ hình thành tầng bần bao quanh củ cản trở hấp thụ nước, O2 vào củ làm cho trình biến đổi lí hoá bên diễn chậm Thì kỳ này, củ xuất chất ức chế axit abxixic (AAB) làm cho khoai tây nảy mầm Trong điều kiện nhiệt độ lạnh, ẩm, củ có xu hướng ngủ dài điều kiện khô, ấm Thời kỳ ngủ khoai tây kéo dài 2-4 tháng, cá biệt có giống kéo dài tới tháng [5], [14] * Thời kì nảy mầm Trong trình ngđ, thùc chÊt vÉn cã sù biÕn ®ỉi sinh lÝ, sinh hoá bên củ Cuối thời kì hàm lượng gibberellin tăng làm thay đổi tương quan phytohormone, thúc đẩy nảy mầm củ Sức nảy mầm củ phụ thuộc vào tuổi củ, già khả mọc mầm Khi mọc mầm, mầm đỉnh củ mọc trước sinh trưởng tốt, mầm đỉnh mọc ức chế mầm khác Giai đoạn thích hợp để trồng củ có nhiều mầm mầm có sức sống cao Số lượng mầm/củ phụ thuộc vào đặc điểm giống, kích thước củ điều kiện môi trường [1], [19] 10 n - §é lƯch chn:     (X i=1 - Sai sè trung b×nh: m =  i - X)2 víi n  30 n-1  víi n 30 n - So sánh hai số trung bình: + TÝnh td = X - X1 m12 + m 22 (trong X trung bình giống KT3, m2 sai số mẫu KT3; X1 trung bình mẫu giống HH7, m1 sai số c¸c mÉu cđa gièng HH7) + So s¸nh td víi t tra từ bảng phân phối Student Fisher với (n1+n2-2) bËc tù NÕu t d < t  hai số trung bình sai khác ý nghÜa víi x¸c st  95% NÕu t d t hai số trung bình sai khác cã ý nghÜa víi x¸c st  95% 26 Chương kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Năng suất trồng kết tổng hợp trình sinh lý diễn như: trình quang hợp, trình trao đổi nước, trình hô hấp Kết nghiên cứu suất hai giống khoai tây KT3 HH7 thể bảng 3.1 Bảng 3.1 Năng suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Khối lượng củ Năng suÊt thùc thu (g/khãm) (kg/360m2) 8,59  0,80 a 444,8  4,96 a 919,53  14,79 a 8,58  0,63 a 249,9  3,01 b 429,9  15,94 b Gièng Số củ/khóm KT3 HH7 Ghi chú: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với xác suất > 95% Phân tích bảng 3.1 thấy: sai khác số củ/khóm hai giống khoai tây KT3 HH7 nhỏ (0,01 củ/khóm) ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, khối lượng củ/khóm suất thực thu hai giống khoai tây KT3 HH7 lại có khác biệt lớn Cụ thể, khối lượng củ/khóm giống KT3 cao giống HH7 149,9 (g/khóm); st thùc thu KT3 cao h¬n HH7 tíi 489,3 (kg/360m2) Chứng tỏ giống KT3 có suất cao hẳn HH7 trồng đất Xuân Hoà - Vĩnh Phúc Từ kết so sánh suất, tiếp tục so sánh khả trao đổi nước hai giống khoai tây KT3 HH7 nhằm xác định đặc trưng trao đổi nước giống có suất khác 27 3.2 Khả trao đổi nước giống khoai tây Để so sánh khả trao đổi nước giống khoai tây tiến hành nghiên cứu tiêu: độ thiếu hụt bão hoà nước; khả giữ nước; khả hút nước; hàm lượng nước thân, cường độ thoát nước 3.2.1 Khả giữ nước Đây tiêu biểu thị khả chống lại nước mô nói chung mô nói riêng Nếu lượng nước lớn khả giữ nước Kết nghiên cứu khả giữ nước thể bảng 3.2 hình 3.1 Bảng 3.2 Khả giữ nước giống khoai tây Đơn vị: % lượng nước mất/lượng nước tổng số Thờiđiểm Giống 40 ngày 50 ngày 60 ngày KT3 18,7  1,32 a 18,1  1,63 a 17,5  1,59 a HH7 24,9  1,37 b 23,9  1,72 b 23,5 1,58 b Ghi chú: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với xác suất > 95% Qua phân tích bảng 3.2 hình 3.1 nhận thấy khả giữ nước giống khoai tây KT3 cao hẳn giống HH7 thời điểm 40 ngày KT3 chØ mÊt 18,7% l­ỵng n­íc tỉng sè giê; ®ã HH7 mÊt ®Õn 24,9% ë giai đoạn lượng nước bị giống có giảm phát triển hoàn thiện có chênh lệch lớn hai giống khả giữ nước 28 khả giữ nước(%) 30 24.9 25 20 23.9 18.7 23.5 18.1 17.5 15 KT3 HH7 10 thêi ®iĨm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày Hình 3.1 Biểu đồ so sánh khả giữ nước giống khoai tây Ngoài ra, nhận thấy khả chống lại nước giống KT3 trì tốt thời kỳ 60 ngày sau trồng Cụ thể lượng nước thời kỳ 60 ngày 17,5 (giảm 1,2% so với giai đoạn 40 ngày) 3.2.2 Khả hút nước môi trường đồng ruộng, khả hút nước tạo trình thoát nước (quá trình hút nước bị động) Trong trình nước bị gây tình trạng thiếu nước thường xuyên tế bào làm động lực cho hút nước liên tục từ đất vào rễ Đó động chủ yếu hút nước vào rễ gọi động hút nước Kết nghiên cứu khả hút nước trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Khả hút nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Đơn vị: % lượng nước không hút sau để thoát nước Thờiđiểm Giống 40 ngµy KT3 18,3  2,15 a HH7 22,6  2,44 b 50 ngµy 17,4  2,14 a 25,4  2,14 b 60 ngµy 17,4  3,37 a 27,1  3,36 b Ghi chú: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thĨ hiƯn sù sai kh¸c cã ý nghÜa thèng kê với xác suất > 95% 29 khả hút n­íc cđa l¸(%) 30 22.6 25 20 18.3 27.1 25.4 17.4 17.4 KT3 HH7 15 10 thêi ®iĨm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày Hình 3.2 Khả hút nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Khả hút nước cho biết khả phục hồi trang thái nước chất nguyên sinh mô sau khhi gây héo Nếu khả hút nước cao chứng tỏ hoạt động trao đổi nước diễn mạnh, từ có ảnh hưởng tốt đến trình sinh trưởng, phát triển suất khoai tây Kết bảng 3.3 cho thấy giống KT3 có lượng nước không hút so với lần bão hoà nước thấp giống HH7, điều chứng tỏ giống KT3 mô có khả hút nước tốt giống HH7 Khả hút nước giống HH7 lại giảm sút thời điểm 50 ngày 60 ngày sau trồng Đây đặc điểm không tốt cho trình sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng nhiều đến suất giống thời kỳ tán phát triển mạnh trình hình thành củ diễn mạnh Giống KT3 lại có khả hút nước tăng lên thời điểm 50-60 ngày sau trồng đặc điểm tốt giống KT3 so với giống HH7 Kết so sánh khả hút nước thể rõ hình 3.2 3.2.3 Độ thiếu hụt bão hoà nước Độ thiếu hụt bão hoà nước tiêu sinh lý cho biết khả phục hồi lượng nước sau đêm, giống có khả trao đổi nước tốt độ thiếu hụt bão hoà nước thấp, chứng tỏ rễ giống có khả hút nước tốt ngược lại Độ hụt nước hai giống khoai tây KT3 HH7 trình bày bảng 3.4 hình 3.3 30 Bảng 3.4 Độ thiÕu hơt b·o hoµ n­íc cđa hai gièng KT3 vµ HH7 Đơn vị: % lượng nước thiếu hụt/ lượng nước bão hoà Thời điểm Giống 40 ngày 50 ngày 60 ngµy KT3 3,6  1,94 a 6,12  1,1 a 9,93  0,7 a HH7 11,26  2,0 b 9,29  1,45 b 10,7  1,06 b Ghi chó: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa độ thiêu hụt bão hoà nước(%) thống kê với xác suất > 95% 11.26 12 9.29 10 9.93 10.7 6.12 KT3 HH7 3.6 thời điểm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày Hình 3.3: Độ thiếu hụt b·o hoµ n­íc cđa hai gièng KT3 vµ HH7 Qua phân tích bảng 3.5 hình 3.3 thấy giống KT3 có độ thiếu hụt bão hoà nước thấp thời điểm 40 ngày sau trồng sau lại tăng thời kỳ sinh trưởng 50-60 ngày Giống HH7 có độ thiếu hụt bão hoà nước cao chênh lệch nhận thấy rõ thời điểm sinh trưởng 40-50 ngày, điều chứng tỏ giống KT3 có khả trao đổi nước, khả hút nước rễ tốt giống HH7 Đối với giống KT3 thời điểm 50 60 ngày sau trồng có độ thiếu hụt bão hoà nước khoảng từ 5-10%, đặc điểm có lợi khả phục hồi lại lượng nước sau đêm giống KT3 tốt so với giống HH7 31 3.2.4 Hàm lượng nước thân, Kết nghiên cứu hàm lượng nước thân, hai giống khoai tây thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Hàm lượng nước thân, hai giống KT3 HH7 Đơn vị: % nước/ tổng số chất tươi Cơ quan Thân Lá Giống Thời điểm 40 ngày 50 ngµy 60 ngµy KT3 89,96  1,21 a 88,41  1,21 a 72,61  1,21 a HH7 84,97  1,21 a 80,54  1,21 b 64,51  1,21 b KT3 80,13  1,21 a 82,24  1,21 a 72,42  1,21 a HH7 75,29  1,21 a 75.98  1,21 b 65,26 1,21 b Ghi chú: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê với xác suất > 95% Phân tích số liệu hàm lượng nước thân, hai giống khoai tây thời điểm nghiên cứu khác nhận thấy: thời điểm 40 ngày sau trồng hàm lượng nước thân, giống cao từ 75,29% đến 89,96% Tuy nhiên, thời điểm giá trị tuyệt đối hàm lượng nước thân, hai giống có khác biệt nhỏ Tại thời điểm 50 ngày, hàm lượng nước thân hai giống KT3 cao giống HH7 Cụ thể: hàm lượng nước thân giống KT3 88,41% giống HH7 80,54% Song thời điểm 60 ngày hàm lượng nước thân hai giống giảm so với thời điểm 40 50 ngày, giống KT3 có hàm lượng nước thân cao HH7 Tương tự hàm lượng nước thời điểm nghiên cứu 50 60 ngày sau trồng giống KT3 cao HH7 32 Theo chúng tôi, hàm lượng nước thân, giống KT3 cao HH7 hoàn toàn phù hợp giống KT3 có khả hút nước, giữ nước mô cao giống HH7 Kết so sánh hàm lượng nước hàm lượng nứoc thân(%) thân, hai giống KT3 HH7 thể hiệm rõ hình 3.4 3.5 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 89.96 84.97 88.41 80.54 72.61 64.51 KT3 HH7 thời điểm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày hàm lượng nước lá(%) Hình 3.4 Biểu đồ so sánh hàm lượng nước thân KT3 HH7 90 80 70 60 50 40 30 20 10 80.13 75.29 82.24 75.98 72.42 65.26 KT3 HH7 thời điểm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày Hình 3.5 Biểu đồ so sánh hàm lượng nước KT3 HH7 3.2.5 Cường độ thoát nước qua Quá trình trao đổi nước có nhiều vai trò quan trọng như: tránh đốt nóng, động hút nước, làm mở khí khổng để thu nhận CO2và O2 sở cho quang hợp tổng hợp chất hữu làm tăng sinh khối suất trồng Quá trình thoát nước có quan hệ mật thiết với trình trao đổi nước khác trình hút nước, khả giữ nước, độ thiếu hụt bão hoà nước mô Nếu lượng nước thoát 33 nhiều vào ban ngày chúng lại phải có khả hút nước, chống lại nước tốt vào ban đêm Kết nghiên cứu cường độ thoát nước hai giống khoai tây KT3 HH7 thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Cường độ thoát nước qua hai giống KT3 HH7 Đơn vị: mol H2O.m-2.s-1 Thời điểm Giống 40 ngµy 50 ngµy 60 ngµy KT3 10,45  1,51 a 9,58  0,59 a 4,53  0,44 a HH7 5,76  1,08 b 6,83  0,52 b 3,16  0,47 b Ghi chú: Trong cột, số liệu kèm theo chữ giống thể sai khác ý nghĩa thống kê, chữ khác thĨ hiƯn sù sai kh¸c cã ý nghÜa thèng kê với xác suất > 95% Qua bảng dễ dàng nhận thấy cường độ thoát nước hai giống giảm dần qua thời kỳ sinh trưởng Điều giải thích sở hoàn thiện dần tầng mô bì (cutin) thân trình sinh trưởng phát triển diện tích tăng cao tổng diện tích thoát nước qua lớn rễ bước vào giai đoạn già khả hút nước giảm sút, hàm lượng nước đất giảm So sánh cường độ thoát nước hai giống khoai tây KT3 HH7 nhận thấy: tất thời điểm, cường độ thoát nước giống KT3 cao giống HH7 Cụ thể là: cường độ thoát nước giống KT3 cao giống HH7 thời điểm nghiên cứu 4,69; 2,65; 1,37 ( molH2O.m-2.s-1) Sự gia tăng cường độ thoát nước giống KT3 tất thời điểm sinh trưởng khả giữ nước, khả hút nước KT3 tốt giống HH7 34 cường độ thoát nước 12 10 10.45 9.58 6.83 5.76 4.53 KT3 HH7 3.16 thời điểm 40 ngày thời điểm 50 ngày thời điểm 60 ngày Hình 3.6 Biểu đồ so sánh cường độ thoát nước qua hai giống KT3 HH7 35 Chương 4.1 Kết luận Kết luận kiến nghị Trong điều kiện chăm sóc hai giống khoai tây KT3 HH7 khác biệt số củ/khóm khối lượng củ/khóm chênh lệch nhiều Do vậy, giống KT3 có suất thực thu cao giống HH7 Giống KT3 có tiêu trình trao đổi nước khả giữ nước; khả hút nước; hàm lượng nước thân, lá; cường độ thoát nước cao thời kỳ sinh trưởng so với giống HH7 Bước đầu nghiên cứu cho thấy: trình trao đổi nước suất có mối liên hệ với Giống KT3 có suất cao đồng thời có số trình trao đổi nước tốt hẳn giống HH7 4.2 Kiến nghị Những kết luận rút từ nghiên cứu bước đầu hai đối tượng KT3 HH7 với quy mô hạn chế Vì vậy, để có kết xác cần tiến hành nhiều thí nghiệm nhiều giống khác mở rộng phạm vi thí nghiệm rộng 36 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Hồ Hữu An, Đinh Thế Lộc (2006), Cây có củ kỹ thuật thâm canh- 6, khoai tây, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), 575 Giống trồng nông nghiệp mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Chí Bửu, Phạm Đồng Quảng, Nguyễn Thiều Lương, Trịnh Khắc Quang (2005), Nghiên cứu chọn tạo giống trồng gắn với tăng trưởng kinh tế nông thôn giai đoạn 1986-2005, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn- Số13, tr.10-14 [4] Nguyễn Công Chức (2006), Một số ý kiến phát triển khoai tây bền vững Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 19, tr 9-11 [5] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình rau Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [6] Trịnh Mạnh Dũng, Trần Như Nguyệt, P Vander Zaag (1990), Nghiên cứu sản xuất củ giống khoai tây trọng lượng nhỏ, Một số tiến nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), tr.63-69, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội [7] Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lạc, đậu, đỗ, rau có củ mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Đính (2003), Bước đầu khảo sát khả thích ứng số giống khoai tây đất Cao Minh - Mê Linh - Vĩnh Phúc, Thông báo khoa học trường Đại học, 2003, tr.70-75 [9] Nguyễn Văn Đính, Vũ Công Phong, Cao Nguyên Khánh, Lê Văn Kiên (2005), Khảo sát khả sinh trưởng, suất mốt số giống 37 khoai tây trồng đất Xuân Hòa- Vĩnh Phúc, Thông báo Khoa học - Số 2/2005, Trường ĐHSP Hà Nội [10] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Kiều Hưng, Ngô Thị Xuyến (2005), ảnh hưởng Kali ( KCl), Mn (MnSO4) phun bổ xung lên vào giai đoạn sinh trưởng khác đến số tiªu sinh lý, sinh hãa cđa gièng KT3 trång trªn đất Vĩnh Phúc, Thông báo Khoa học - Số 2/2005, Trường ĐHSP Hà Nội [11].Nguyễn Văn Đĩnh (1990), Nghiên cứu số giống nhện hại khoai tây, Một số tiến nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), tr.99103, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [12] Nguyễn Thị Hoa, Trương Văn Hộ, Trịnh Thị Loan (1990), Biện pháp nhân nhanh giống khoai tây mầm đồng Bắc Bộ, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), tr.65-61, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [13] Trương Văn Hộ, Đào Duy Chiến, Ngô Doãn Cảnh cộng tác viên (1990), Biện pháp trồng khoai tây hạt lai, Báo cáo tạo Hội nghị tổng kết trồng khoai tây hạt lai, Viện KHKT NN, tr.93-97 [14].Trương Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỹ, Nguyễn Văn Đĩnh, P.Vander Zaag (1990), Điều tra nghiên cứu bảo quản khoai tây giống đồng Bắc bộ, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), tr.77- 82, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [15] Lê Sỹ Lợi, Nguyễn Thị Lân, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Văn Viết (2006), ảnh hưởng thời vụ trồng đến sinh trưởng suất khoai tây vụ đông Bắc Kạn, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn- Số 13, tr.34-38 [16] Nguyễn Văn Mã, Cao Bá Cường, Nguyễn Thị Thanh Hải (2005), Một số tiêu sinh lý giống lạc chịu hạn, Những vấn đề nghiên cứu 38 khoa học sống, tr 975 - 977, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi [17] Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Nghiên cứu khả chịu hạn đậu tương đất bạc màu, Thông báo Khoa học- Số 1/1999, tr.310-322, Trường ĐHSP Hà Nội [18] Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Hồng Thắm (1999), Nghiên cứu khả chịu hạn số giống đậu tương, Thông báo Khoa học trường Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Trần Thị Mai (2001), Bảo quản khoai tây thương phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [20] Chu Huy Mẫn, Đào Hữu Hồ (2001), Thống kê sinh häc, Nxb Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi [21] Tạp chí Sinh học ngày nay, tháng 08-2002, Bài 30 [22] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Lý Anh, Phạm Văn Tuấn, Lại Đức Lưu (2005), Nghiên cứu sản xuất củ giống gốc khoai tây minituber từ củ in vitro, Tạp chí KHKTNN, Trường Đại học Nông nghiệp I, tr 25-29 [23] Đoàn Thị Thanh, Hồ Hữu Nhị (1990), Nghiên cứu bệnh vi khuẩn chân đen hại khoai tây, Một số tiến nghiên cứu khoa học khoai tây (1986-1990), tr.104-108, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Nghiên cứu số Kỹ thuật trồng củ giống khoai tây siêu bi, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn- Số 8, tr.42-45 [25] Nguyễn Thị Hồng Thắm, Nguyễn Văn Mã, (1998), Khả chịu hạn số giống đậu tương triển vọng, Thông báo Khoa học - Số 1/1998, Trường ĐHSP Hà Nội 39 [26] Ngô Đức Thiệu (1990), Nhận xét số tiêu hình thành suất khoai tây vùng đồng Sông Hồng, Một số kết nghiên cøu Khoa häc c©y khoai t©y (1986-1990) , tr.93-98, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [27] Trung tâm khảo nghiệm giống trồng trung ương (1993), 138 Giống trồng mới, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [28] Mai Thọ Trung, Kết so sánh yếu tố cấu thành suất suất khoai tây trồng giống để từ vụ đông vụ xuân, Thông báo Khoa học - Số 1/1998, Trường ĐHSP Hà Nội [29] Trương Công Tuyền, Phạm Xuân Tùng, Đặng Thị Huế, Nguyễn Đạt Toại, Pharlin, Peter Dawson (2003), Kết chọn lọc giống khoai tây Eben theo hướng chế biến vùng đồng sông Hồng, Kết chọn lọc khoai tây theo h­íng chÕ biÕn 2001-2003, tr.1-10 [30] L©m ThÕ ViƠn (1971), Tăng vụ thâm canh khoai tây, Tạp chí KHKTNN 201/1971, tr 2- TiÕng n­íc ngoµi [31] Kuzushko N.N (1984), Xác định tính chịu hạn lấy hạt theo biến đổi thông số chế độ nước, Nxb Leningrat [32] Timiriazev K.A (1892), Sự đấu tranh chèng h¹n, Nxb Izd.O.N Popovoi 40 ... thành suất suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.2 Khả giữ nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.3 Khả hút nước hai giống khoai tây KT3 HH7 Bảng 3.4 Độ thiếu hụt bão hoà nước hai giống khoai tây. .. liệu khả trao đổi nước giống khoai tây khác định chọn đề tài: Nghiên cứu khả trao đổi nước suất hai giống khoai tây KT3 HH7 Mục đích nghiên cứu So sánh yếu tố cấu thành năng, suất khả trao đổi nước. .. đổi nước hai giống khoai tây KT3 HH7 nhằm xác định đặc trưng trao đổi nước giống có suất khác 27 3.2 Khả trao đổi nước giống khoai tây Để so sánh khả trao đổi nước giống khoai tây tiến hành nghiên

Ngày đăng: 27/06/2020, 08:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan