1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của một số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn vietgap

41 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  - NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ LOẠI RAU MẦM SẢN XUẤT THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh học ứng dụng Người hướng dẫn khoa học TS Dương Tiến Viện HÀ NỘI-2017 LỜI CẢM ƠN Cho phép Tôi trân trọng cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tổ môn Kĩ thuật Nông nghiệp đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Dương Tiến Viện - Giảng viên Khoa Sinh - KTNN trực tiếp tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ Tôi suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo tổ môn Kĩ thuật Nông nghiệp , Khoa Sinh – KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm suốt thời gian Tôi thực đề tài Cuối Tôi xin nói lời cảm ơn chân thành gia đình, người thân, bạn bè sát cánh, động viên tạo điều kiện tốt để Tôi hoàn thành đề tài Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Tôi Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài cám ơn thông tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung rau mầm 1.1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ rau mầm giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau mầm Việt Nam 1.2 Giá trị rau mầm 1.3 Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến trình nảy mầm 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2 Ánh sáng 1.3.3 Nước độ ẩm 10 1.3.4 Hàm lượng oxy carbonic 10 1.4 Các nghiên cứu sản xuất rau mầm 11 1.4.1 Lựa chọn giá thể 11 1.4.2 Loại hạt lượng hạt gieo 12 1.4.3 Xử lý ngâm ủ hạt 13 1.4.4 Thời gian kĩ thuật tưới nước 14 1.4.5 Thời gian thu hoạch 14 1.5 Thương tổn sản xuất rau mầm 15 1.5.1 Các bệnh hại rau mầm gây tỉ lệ thương tổn 15 1.5.2 Biện pháp hạn chế phát sinh phát triển bệnh hại 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 18 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định 20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Kĩ thuật ngâm ủ hạt giống 21 3.2 Ảnh hưởng giá thể, chế độ tưới nước đến màu sắc số thật, chiều cao suất loại rau mầm 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices, có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam IU : đơn vị đo lường cho giá trị chất, dựa hoạt động sinh học có hiệu lực Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Cty TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn GLS : glucosinolate Cs : cộng Lux : đơn vị đo độ rọi SI, đánh giá cường độ ánh sáng cảm nhận DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tỉ lệ nảy mầm loại hạt giống với kĩ thuật ngâm ủ khác 21 Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể,tưới nước lần lần/ngày đến màu sắc số thật loại rau mầm 22 Bảng 3.3 Ảnh hưởng giá thể, tưới nước lần/ngày đến chiều cao suất loại rau mầm 25 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể, tưới nước lần/ngày đến chiều cao suất loại rau mầm 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền nông nghiệp nước ta nói chung nông nghiệp tỉnh phía Bắc nói riêng đứng trước thách thức là: vấn đề ô nhiễm môi trường, diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, đất đai bị bạc màu, khả sản xuất, suy giảm đa dạng sinh học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật người, bùng phát sâu bệnh phá hủy hệ sinh thái Sản xuất rau an toàn theo hướng GAP hiểu sản phẩm đưa phải đảm bảo yêu cầu: An toàn cho môi trường; An toàn cho người sản xuất; An toàn cho người tiêu dùng truy xuất nguồn gốc (Phạm Thị Thùy, 2006)[12] Rau xanh nhu cầu thiếu cấu bữa ăn hàng ngày người khắp hành tinh Đặc biệt, lương thực thức ăn giàu đạm đảm bảo yêu cầu số lượng chất lượng rau lại gia tăng nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ (Trần Khắc Thi, 2011)[11] Trước tình hình phong trào trồng rau mầm số sở sản xuất, hộ gia đình có xu hướng phát triển mạnh từ năm 2005 trở lại đây, chủ yếu tỉnh phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, An Giang, Lâm Đồng, Đà Nẵng, tỉnh phía Bắc phong trào phát triển muộn từ sau năm 2008 Nhưng việc sản xuất rau mầm mang tính tự phát, chủ yếu dạng phổ biến kiến thức, quảng bá để bán sản phẩm đưa thông tin lên website, blog cá nhân,… Hiện chưa có nhiều nghiên cứu cách hệ thống từ giá thể gieo trồng, kỹ thuật tưới nước, thời gian thu hoạch, chưa đánh giá chất lượng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Bởi vậy, cần thiết phải có thêm nghiên cứu cách hệ thống biện pháp kỹ thuật sản xuất rau mầm để nâng cao suất, chất lượng; đánh giá chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng suất số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP” Mục đích nghiên cứu Xác định ảnh hưởng số yếu tố đến khả nảy mầm sinh trưởng suất số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học có ý nghĩa ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, suất rau mầm Là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy kỹ thuật sản xuất rau mầm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Là sở khoa học cho việc xây dựng quy trình sản xuất rau mầm đạt suất, chất lượng cao đóng góp vào việc thúc đẩy sản xuất rau mầm an toàn cộng đồng PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung rau mầm Rau mầm loại rau trồng giá thể lúc non, có mầm chưa có thật, thời gian canh tác ngắn (4 - 10 ngày tùy loại rau), loại rau sạch, sản xuất theo nguyên tắc “ba không”: không bón phân, không tưới nước bẩn, không dùng hoá chất hay thuốc bảo vệ thực vật Rau mầm loại rau có độ an toàn cao, dễ sản xuất, không yêu cầu diện tích lớn đặc biệt phù hợp với điều kiện sản xuất hộ gia đình đô thị Ngoài sản xuất rau mầm góp phần làm đa dạng chủng loại rau bữa ăn hàng ngày, tăng thu nhập cho hộ có diện tích canh tác nhỏ hẹp,… Hơn nữa, trồng rau xanh nhà hình thức lao động nhẹ nhàng, phương pháp thư giãn thú vị giúp giảm stress hiệu sau lao động căng thẳng Rau mầm xem mặt hàng mới, sản xuất rau mầm coi ngành sản xuất góp phần giải việc làm cho phận dân cư Theo tác giả Nguyễn Mạnh Chinh (2008)[3], rau mầm chia thành loại: - Rau mầm trắng: Được trồng hoàn toàn tối, thân mầm phát triển mạnh, mầm màu vàng nhạt; phổ biến giá đỗ tương, đỗ xanh, mầm cỏ linh lăng, mầm cải mù tạt, mầm hành, - Rau mầm xanh: Được trồng điều kiện có ánh sáng nhẹ, mầm phát triển có màu xanh; phổ biến là: mầm cải củ, mầm đậu Hà Lan, mầm súp lơ xanh,… Các nghiên cứu giá trị dinh dưỡng rau mầm cho thấy: - Các loại rau mầm có giá trị dinh dưỡng cao, loại rau mầm cải có giá trị dinh dưỡng cao gấp 3-5 lần rau trưởng thành loại Các loại - Thu hoạch: Không tiếp xúc với giá thể sau thu hoạch, không để qua đêm, hộp chứa rau đóng gói sẽ, an toàn - Dụng cụ trồng thu hoạch đảm bảo sẽ, an toàn - Ghi chép, lưu giữ đầy đủ nhật kí gieo trồng, kết theo dõi 2.3.2 Các tiêu theo dõi phương pháp xác định + Tỷ lệ nảy mầm: Tính tỷ lệ nảy mầm hạt cách đếm số hạt nảy mầm tổng số hạt gieo (%) + Chiều cao thu hoạch (cm): đo chiều cao cách đặt lên tờ giấy trắng dùng thước đo, tính từ gốc rễ tới đỉnh + Đặc điểm mầm: Màu sắc mầm (quan sát thực tế) + Số thật lặp lại 20 lần đo tính kết trung bình + Năng suất thực thu (g/khay): thu hoạch thực tế cân tươi 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học máy vi tính theo chương trình Excel qua thông số: thống kê bản, tính trung bình cộng tiêu 20 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kĩ thuật ngâm ủ hạt giống Tuỳ loại rau tuỳ biện pháp ngâm ủ, thời gian ngâm ủ tỷ lệ nảy mầm hạt có khác Kết thí nghiệm thể bảng 3.1 Bảng 3.1: Tỉ lệ nảy mầm loại hạt giống với kĩ thuật ngâm ủ khác Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Tỉ lệ nảy mầm (%) Sau 24 Sau 48 86,0 96,7 82,7 93,3 78,7 88,0 81,3 90,7 72,7 82,0 70,7 78,0 83,3 93,3 74,7 85,3 74,0 83,3 Số liệu bảng cho thấy, phương pháp ngâm ủ thời gian ngâm ủ có tác động lớn đến tỷ lệ nảy mầm hạt rau Đối với giống rau cải cách ngâm ủ tỉ lệ nảy mầm sau ủ 24 đạt từ 70,7 – 86,0% sau 48 đạt từ 78- 96,7% Đối với giống cải củ VA.31 (CT1 – CT3) sau 48 tỷ lệ nảy mầm cao ngâm nước ấm 50-540 C 96,7%, thấp không ngâm ủ 88,0% Đối với giống cải A1 (CT4 – CT6) sau 48 tỷ lệ nảy mầm cao ngâm nước ấm 50-540 C 90,7%, thấp không ngâm ủ 78,0% 21 Đối với giống cải SV-100 (CT7 – CT9) sau 48 tỷ lệ nảy mầm cao ngâm nước ấm 50-540 C 93,3%, thấp không ngâm ủ 83,3% 3.2 Ảnh hưởng giá thể, chế độ tưới nước đến màu sắc mầm số thật, chiều cao suất loại rau mầm Trong sản xuất rau mầm giá thể đóng vai trò quan trọng Giá thể nơi giữ ẩm độ, nhiệt độ cho hạt giống nảy mầm, nơi cho rễ bám nguồn dinh dưỡng ban đầu cho phát triển Giá thể sử dụng rau mầm phải thật sạch, không chứa vi sinh vật gây bệnh, không chứa loại đạm vô cơ, chất kích thích sinh trưởng Hạt giống ngâm ủ nước ấm ủ Rau mầm có thời gian sinh trưởng ngắn có hàm lượng chất khoáng vitamin cao… cần phải xác định thời gian thu hoạch rau mầm hợp lý để đảm bảo suất, chất lượng nâng cao hiệu kinh tế Mỗi loại giống lại thích hợp với thời điểm thu hoạch khác nhau, thu hoạch thời điểm, sản phẩm có suất chất lượng cao Thu hoạch non không ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sản phẩm làm giảm suất hiệu kinh tế không cao, để lâu, qua thời điểm thu hoạch mầm có biểu suy thoái sinh trưởng (lá mầm vàng, thân mầm bắt đầu thối nhũn), ảnh hưởng đến suất thu Bảng 3.2 Ảnh hưởng giá thể, chế độ tưới nước đến màu sắc số thật loại rau mầm 22 Tưới lần/ngày Màu sắc mầm sau … ngày Giá thể Giá thể Tưới lần/ngày Số thật sau … ngày (lá) Màu sắc Số thật mầm sau… sau … (lá) 9 9 G1 XN X 0,25 0,8 X X 0,4 1,2 G2 X X - 0,2 X VN - 0,7 G3 X X - 0,5 X VN 0,2 0,9 G1 XN X 0,6 1,4 X X 0,9 1,9 G2 X X - 0,2 X X 0,4 1,25 G3 X X 0,1 1,0 X X 0,6 1,5 Chú thích: XN: xanh nhạt X: xanh VN: vàng nhạt - : thật 0,1: số thật trung bình Từ kết bảng cho thấy: *Giống cải củ VA.31: - Trên giá thể 1: + Sau ngày chế độ tưới lần ngày mầm màu xanh nhạt, số thật 0,25 tưới lần ngày mầm có màu xanh, số thật 0,4 + Sau ngày, chế độ tưới nước lần/ngày, mầm có màu xanh, số mầm 0,8 tưới lần ngày mầm có màu xanh, số thật 1,2 - Trên giá thể 2: 23 + Sau ngày chế độ tưới lần ngày mầm màu xanh nhạt, số thật 0,6 tưới lần ngày mầm có màu xanh, số thật 0,9 + Sau ngày, chế độ tưới nước lần/ngày, mầm có màu xanh, số mầm 1,4 tưới lần ngày mầm có màu xanh, số thật 1,9 * Giống cải A1: - Trên giá thể 1: + Sau ngày với chế độ tưới 1lần/ngày, mầm có màu xanh, chưa có thật, tưới lần/ngày có màu xanh, chưa có thật + Sau ngày tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 0,2; tưới lần/ngày mầm có màu vàng nhạt, số thật 0,7 - Trên giá thể 2: + Sau ngày chế độ tưới lần/ ngày mầm có màu xanh, chưa có thật, tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 0,4 + Sau ngày tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 0,2; tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số mầm 1,25 * Giống cải SV-100: - Trên giá thể 1: + Sau ngày với chế độ tưới 1lần/ngày, mầm có màu xanh, chưa có thật, tưới lần/ngày có màu xanh, số thật 0,2 + Sau ngày tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 0,5; tưới lần/ngày mầm có màu vàng nhạt, số thật 0,9 - Trên giá thể 2: + Sau ngày chế độ tưới lần/ ngày mầm có màu xanh, số thật 0,1; tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 0,6 + Sau ngày tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số thật 1,0; tưới lần/ngày mầm có màu xanh, số mầm 1,5 24 Sự phụ thuộc chiều cao suất rau mầm vào yếu tố giá thể, chế độ tưới nước thể bảng 3.3 3.4 sau: Bảng 3.3 Ảnh hưởng giá thể, tưới nước lần/ngày đến chiều cao suất loại rau mầm Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Năng suất (g/khay) sau sau Giống ngày ngày 14,5 15,6 315,2 335,6 Cải A1 8,7 9,9 268,6 290,8 Cải SV-100 10,8 12,2 300,5 310,0 15,4 16,0 319,0 343,2 Cải A1 11,4 11,7 280,5 300,4 Cải SV-100 13,1 13,6 304,0 318,9 Giá thể Cải củ VA.31 Giá thể Cải củ VA.31 Từ kết bảng cho thấy: * Giống cải củ VA.31: - Chiều cao mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 14,5 cm, sau ngày 15,6 cm + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 15,4 cm, sau ngày 16,0 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 315,2 g/khay, sau ngày 335,6 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 319,0 g/khay, sau ngày 343,2 g/khay * Giống cải A1: - Chiều cao mầm: 25 + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 8,7 cm, sau ngày 9,9 cm + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 11,4 cm, sau ngày 11,7 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 268,6 g/khay, sau ngày 290,8 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 280,5 g/khay, sau ngày 300,4 g/khay * Giống cải SV-100: - Chiều cao mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 10,8 cm, sau ngày 12,2 cm + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 13,1 cm, sau ngày 13,6 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 300,5 g/khay, sau ngày 310,0 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 304,0 g/khay, sau ngày 318,9 g/khay Với chế độ tưới lần ngày giá thể đất hữu sinh học với giống cải VA.31, cải A1, cải SV-100 thu hoạch sau ngày kể từ ngâm ủ cho chiều cao suất cao so với sử dụng vụn xơ dừa trộn trấu hun 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng giá thể, tưới nước lần/ngày đến chiều cao suất loại rau mầm Chỉ tiêu Chiều cao (cm) sau Năng suất (g/khay) sau Giống ngày ngày 15,1 15,8 320,0 340,7 Cải A1 9,7 11,9 277,5 300,4 Cải SV-100 11,2 14,0 305,5 320,0 15,7 16,2 333,5 350,1 Cải A1 11,7 13,1 290,3 310,0 Cải SV-100 14,7 14,7 321,1 330,6 Giá thể Cải củ VA.31 Giá thể Cải củ VA.31 Từ kết bảng cho thấy: * Giống cải củ VA.31: - Chiều cao mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 15,1 cm, sau ngày 15,8 cm + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 15,7 cm, sau ngày 16,2 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 320,0 g/khay, sau ngày 340,7 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 333,5 g/khay, sau ngày 350,1 g/khay * Giống cải A1: - Chiều cao mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 9,7 cm, sau ngày 11,9 cm 27 + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 11,7 cm, sau ngày 13,1 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 277,5 g/khay, sau ngày 300,4 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 290,3 g/khay, sau ngày 310,0 g/khay * Giống cải SV-100: - Chiều cao mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày chiều cao 11,2 cm, sau ngày 14,0 cm + Trên giá thể 2: Sau ngày chiều cao 14,7 cm, sau ngày 15,6 cm - Năng suất mầm: + Trên giá thể 1: Sau ngày 305,5 g/khay, sau ngày 320,0 g/khay + Trên giá thể 2: Sau ngày 321,1 g/khay, sau ngày 330,6 g/khay Như vậy, với chế độ tưới nước lần ngày giá thể đất hữu sinh học với giống cải VA.31, A1, SV-100 thu hoạch sau ngày kể từ ngâm ủ cho chiều cao suất cao so với sử dụng giá thể vun xơ dừa trộn trấu hun Kết hợp với kết bảng 3.3, sử dụng giá thể đất hữu sinh học, thời gian thu hoạch sau gieo ngày với: - Cải củ VA.31: + Chiều cao tưới lần/ngày (15,8 cm) nhỏ tưới lần/ngày (16,2 cm) + Năng suất tưới lần (343,2 g/khay) nhỏ tưới lần (350,1 g/khay) 28 - Cải A1: Chiều cao tưới lần/ngày (11,7 cm) nhỏ tưới lần/ngày (13,1 cm), suất tưới lần (300,4 g/khay) nhỏ tưới lần (310,0 g/khay) - Cải SV-100: Chiều cao tưới lần/ngày (13,6 cm) nhỏ tưới lần/ngày (15,6 cm), suất tưới lần (318,9 g/khay) nhỏ tưới lần (330,6 g/khay) Kết luận: Chế độ tưới nước lần/ngày cho chiều cao suất mầm cao chế độ tưới nước lần/ngày 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm có số kết luận sau: * Kĩ thuật ngâm ủ loại hạt giống: kĩ thuật ngâm ủ kĩ thuật ngâm ủ với nước ấm 50-540 C cho tỉ lệ nảy mầm loại hạt giống cao nhất: Tỷ lệ nảy mầm sau 24 đạt từ 81,3 - 86,0 % sau 48 đạt từ 90,7 – 96,7 % * Ảnh hưởng giá thể, chế độ tưới nước đến khả sinh trưởng suất rau mầm: Đối với loại hạt giống giá thể đất hữu sinh học tốt giá thể vụn xơ dừa trộn trấu hun, chế độ tưới nước lần/ngày giúp sinh trưởng cho suất tốt so với chế độ tưới lần/ngày: - Số thật sau ngày từ 0,4 – 0,9 lá, sau ngày từ 1,25 – 1,9 - Chiều cao sau ngày đạt từ 11,7 – 15,7 cm, sau ngày đạt từ 13,1 – 16,2 cm - Năng suất sau ngày đạt từ 290,3 – 333,5 g/khay, sau ngày đạt từ 310,0 – 350,1 g/khay Kiến nghị Khuyến khích người dân sử dụng kỹ thuật thích hợp đề tài để sản xuất rau mầm tỉnh phía Bắc Việt Nam địa phương có điều kiện tương đồng sản xuất với quy mô hộ gia đình 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đái Duy Ban (2001), Lương thực thực phẩm phòng chống ung thư, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh, trang 98 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành Quyết định số 379/QĐ-BNN_KHCN ngày 28/1/2008 “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau an toàn Việt nam (VIETGAP)” Nguyễn Mạnh Chinh (2008), Trồng rau mầm, NXB Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Bích Hà (2007), Giáo trình rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Khánh (2008), Giáo trình Cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Quốc Kính (1997), Thực phẩm chức thực phẩm thuốc, NXB nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Văn Ký (2007), Cẩm nang trồng rau mầm, Tài liệu nội Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Y học, trang 712 – 713 Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh, (2007), Giáo trình Sinh lý thực vật ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình Sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Khắc Thi (2011), Kỹ thuật trồng rau an toàn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 12 Phạm Thị Thuỳ (2006), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng nước 13 Steve M (1999), “Sprouts the Miracle Food”, ISBN 10:1778736043; ISBN 13: 9781878736048, Book Publishing company, 6th Revise Edition 14 Tim O.H., Lesleigh F., Lung W and Donald I (2006) Anti-cancer Potential of Asian Brassicas Glucosinolates & Chemoprevention A report for the Rural Industries Research and Development Corporation, Project No DAQ307A, ISSN 1440-6845 32 PHỤ LỤC Hình Giá thể vụn xơ dừa Hình Giá thể đất hữu trộn trấu hun 1:1 sinh học Sau gieo ngày 33 Sau ngày Khi thu hoạch 34 ... vệ sinh an toàn thực phẩm Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài Đánh giá khả sinh trưởng suất số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Mục đích nghiên cứu Xác định ảnh hưởng số. .. khả nảy mầm sinh trưởng suất số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp dẫn liệu khoa học có ý nghĩa ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng, ... 1.1 Giới thiệu chung rau mầm 1.1.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất tiêu thụ rau mầm giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau mầm Việt Nam 1.2 Giá trị rau mầm 1.3

Ngày đăng: 30/08/2017, 13:32

Xem thêm: Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất của một số loại rau mầm sản xuất theo tiêu chuẩn vietgap

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w