Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loại rau ăn lá trồng trên mô hình thủy canh hoàn lưu

39 409 2
Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loại rau ăn lá trồng trên mô hình thủy canh hoàn lưu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCSƯ SƯPHẠM PHẠMHÀ HÀNỘI NỘI22 KHOA KHOASINH SINH- -KTNN KTNN ====== ====== NGUYỄN NGUYỄNTHỊ THỊNGỌC NGỌCMAI MAI ĐÁNH ĐÁNHGIÁ GIÁKHẢ KHẢNĂNG NĂNGSINH SINHTRƯỞNG TRƯỞNG CỦA CỦAMỘT MỘTSỐ SỐLOẠI LOẠIRAU RAUĂN ĂNLÁ LÁTRỒNG TRỒNG TRÊN TRÊNMÔ MÔHÌNH HÌNHTHỦY THỦYCANH CANH HOÀN HOÀNLƯU LƯU KHÓA KHÓALUẬN LUẬNTỐT TỐTNGHIỆP NGHIỆPĐẠI ĐẠIHỌC HỌC Chuyên Chuyênngành: ngành:Kỹ Kỹthuật thuậtnông nôngnghiệp nghiệp HÀ HÀNỘI NỘI- -2017 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài này, Tôi nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô giảng viên cán công nhân viên tổ Kỹ thuật Nông nghiệp Khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Dương Tiến Viện – Giảng viên Khoa Sinh – KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trực tiếp hướng dẫn bảo Tôi hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi suốt trình thực hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Mai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết khóa luận hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để công bố công trình Các thông tin, tài liệu trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Ngọc Mai iii DANH LỤC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông lương Quốc tế NFT (Nutrient Film Fechnique) : Kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng AVRDC : Trung tâm Nghiên cứu Phát triển rau Châu Á WHO : Tổ chức Y tế Thế giới VRQ : Viện Rau Quả RAT : Rau an toàn G1 : Giống cải bẹ mào gà HN 248 G2 : Giống cải canh đỏ G3 : Giống cải thìa cao sản TN3 iv DANH LỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thành phần dung dịch Knop 18 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống rau trồng mô hình thủy canh 23 Bảng 3.2 Động thái giống rau trồng mô hình thủy canh 24 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống rau trồng 24 mô hình thủy canh 24 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống rau trồng mô hình thủy canh 25 Bảng 3.5 Năng suất tươi giống rau trồng mô hình thủy canh v 26 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lí luận trồng dung dịch 1.1.2 Giá trị rau xanh 1.2 Giới thiệu khái quát kĩ thuật thủy canh 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Lịch sử phát triển 1.2.3 Phân loại hệ thống 1.2.4 Ưu điểm, nhược điểm 1.3 Cây trồng giá thể 1.3.1 Định nghĩa 1.3.2 Ưu điểm 1.3.3 Một số loại giá thể 1.4 Tổng quan nghiên cứu ứng dụng trồng rau phương pháp thủy canh 1.4.1 Một số kết nghiên cứu dung dịch dinh dưỡng để trồng kỹ thuật thủy canh 1.4.2 Một số kết sâu bệnh hại rau kỹ thuật thủy canh 11 1.4.3 Một số phương pháp trồng dung dịch dinh dưỡng 12 1.4.4 Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thủy canh sản xuất rau 15 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 vi 2.1 Đối tượng, vật liệu phương pháp nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.1.3 Dung dịch dinh dưỡng 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Công thức bố trí thí nghiệm 19 2.4.2 Quy trình tiến hành thí nghiệm 19 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phân tích 21 2.4.4 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Xây dựng mô hình thủy canh quy mô gia đình 22 3.1.1 Vật liệu 22 3.1.2 Thi công 22 3.2 Khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng mô hình 22 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống tiến hành thí nghiệm 22 3.2.2 Tình hình sinh trưởng giống trồng thí nghiệm 23 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 Kết luận 27 Đề nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 30 vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp đô thị bước đầu nhiều thành phố đưa vào mục tiêu phát triển yếu tố quan trọng hệ thống cung cấp thực phẩm cho đô thị để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Tuy nhiên, thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng số khu đô thị lớn khác, người tiêu dùng chủ yếu tiêu thụ rau không rõ nguồn gốc vận chuyển từ vùng sản xuất thành phố Và thực tế, khó kiểm soát người trồng rau có đảm bảo việc thực vệ sinh an toàn thực phẩm hay không Báo chí, phương tiện truyền thông gần phản ánh nhiều ngộ độc thực phẩm, an toàn rau, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật…đặc biệt vùng sản xuất rau cung cấp cho đô thị Theo thống kê Bộ Y tế cho biết, vài năm gần tổng số người phải nhập viện cấp cứu nguồn rau, củ thiếu an toàn lên đến 700 người Trong đó, nhu cầu sử dụng rau xanh người ngày cao, theo FAO (2008) [11] nhu cầu sử dụng rau xanh hàng năm tăng khoảng 5% Chính vậy, nhận thức nhu cầu rau an toàn người dân ngày tăng cao Nhưng vùng sản xuất lại chưa đáp ứng nhu cầu xây dựng lòng tin cho người tiêu dùng sản phẩm họ, người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho sản phẩm rau an toàn Trước tình hình đó, có nhiều mô hình rau an toàn đời mô hình trồng rau nhà lưới, trồng rau mầm…nhưng phương pháp có ưu điểm hay hạn chế định Phần lớn hạn chế phương pháp liên quan đến việc quản lí đất, nhiệt độ, độ ẩm điều kiện khí hậu nhiệt đới thời tiết mùa rõ ràng nên mô hình chưa nhân rộng, phổ biến hay đáp ứng phần nhu cầu người tiêu dùng Từ thực tế ta thấy mô hình trồng rau thủy canh giải hạn chế vấn đề quản lí đất, độ ẩm Tuy nhiên, mô hình trồng rau nước ta Chúng chưa áp dụng rộng rãi, tốn chi phí đầu tư yêu cầu kỹ thuật Bên cạnh đó, khả sinh trưởng trồng dung dịch thắc mắc với người sử dụng Chính vậy, tiến hành nghiên cứu "Đánh giá khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng mô hình thủy canh hoàn lưu" Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng, thiết kế hệ thống trồng rau thủy canh quy mô hộ gia đình - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển rau ăn mô hình thủy canh hoàn lưu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thêm tư liệu khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng theo mô hình thủy canh hoàn lưu - Đánh giá ảnh hưởng dung dịch Knop đến khả sinh trưởng phát triển số ăn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Tận dụng không gian hiên nhà, sân thượng hay hành lang giúp gia đình vườn đất tự trồng trọt, cung cấp rau xanh an toàn cho bữa ăn hàng ngày - Tận dụng số loại vật liệu có sẵn gia đình thùng xốp, vỏ chai nhựa, ống nhựa, - Áp dụng cho nơi không hay thiếu nước vùng ven biển, hải đảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lí luận trồng dung dịch Từ xưa người ta thấy vai trò nước sinh vật nói chung thực vật nói riêng “Không có nước sống” Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch Trần Văn Phẩm (2000) [9] nước thành phần cấu tạo nên keo nguyên sinh, thành phần vật chất tươi bao gồm 80 – 95% nước Mọi trình trao đổi chất thể cần có tham gia nước Nước môi trường vận chuyển chất tham gia phản ứng sinh hóa đồng thời ảnh hưởng gián tiếp đến quang hợp Tuy nhiên nhu cầu nước nhiều hay phụ thuộc giai đoạn sinh trưởng Cùng với nước chất khoáng có vai trò quan trọng hoạt động sống Các nhà khoa học Sachs Knop (1938)… tiến hành thí nghiệm tìm 16 nguyên tố sống trồng C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn , Zn, Bo, Mo, Cl Trong 16 nguyên tố trên, thiếu nguyên tố hoàn thành chu trình sống phát triển nguyên tố : Fe, Cu, Mn , Zn, Bo, Mo, Cl cần lượng nhỏ gọi nguyên tố vi lượng nguyên tố lại: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S gọi nguyên tố đa lượng cần lượng cao C, H, O lấy chủ yếu từ không khí (CO2) nước (H2O), cò lại nguyên tố khác phải lấy từ đất Do đó, trồng không cần đất, mà cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho Tuy nhiên môt trường cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Tạo nên đỡ tốt cho hệ thống rễ Cụ thể, tiến hành thí nghiệm ba giống : - Giống 1: Cải bẹ mào gà HN 248 (G1) sản xuất Công ty cổ phần giống trồng Trung ương - Giống 2: Cải canh đỏ (G2) sản xuất công ty trách nhiệm hữu hạn giống trồng Lucky - Giống 3: Cải thìa cao sản TN3 (G3) sản xuất Tri Nong Seeds 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu Các nguyên liệu để xây dựng mô hình thủy canh hoàn lưu: ống nhựa, máy bơm, thùng xốp, giọ nhựa… Giá thể: - Giá thể 1: Xơ dừa - Giá thể 2: Trấu hun 2.1.3 Dung dịch dinh dưỡng Dung dịch Knop Bảng 2.1 Thành phần dung dịch Knop Knop, g/l nước cất Hóa chất Ca(NO3)2 1,00g KH2PO4 0,25g MgSO4.7H2O 0,25g KCl 0,125g FeCl3 0,0125g Chú ý: Khi pha dung dịch Knốp, phải pha riêng hợp chất với nồng độ gấp nhiều lần tùy thuộc vào lượng dung dịch cần sử dụng Đó dung dịch mẹ Khi pha thành dung dịch Knốp để dùng ta lấy phần dung dịch mẹ pha loãng nước cất số lần tương ứng Chẳng hạn nồng độ dung dịch mẹ vừa nêu gấp 100 lần, ta muốn có lít dung dịch sử dụng lấy 10ml dung dịch mẹ cho thêm 990 ml nước cất Chú ý pha 18 dung dịch để nuôi trồng ta cần phải tuân thủ thứ tự chất bảng nghĩa pha dung dịch Ca(NO3)2, cho dung dịch KH2PO4 vào với dung dịch Ca(NO3)2 đổ dung dịch MgSO4.7H2O… làm để tránh kết tủa 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 09/2016 đến tháng 02/2017 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu Phường Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc 2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung Xây dựng mô hình thủy canh hoàn lưu với quy mô gia đình với diện tích nhỏ Nội dung Đánh giá khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng mô hình thủy canh hoàn lưu điều kiện thường 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Công thức bố trí thí nghiệm Thí nghiệm loại rau ăn với hai loại giá thể mô hình thủy canh hoàn lưu, sử dụng dung dịch dinh dưỡng Knop tiến hành thời gian, điều kiện dinh dưỡng điều kiện ngoại cảnh CT1 G1 với giá thể CT2 G1 với giá thể CT3 G2 với giá thể CT4 G2 với giá thể CT5 G3 với giá thể CT6 G3 với giá thể 2.4.2 Quy trình tiến hành thí nghiệm Chuẩn bị non: Gieo hạt vào rọ trồng rau thủy canh rọ để khoảng 1-2 hạt Khi non gieo pha dung dịch dinh dưỡng thủy canh 19 dùng bình xịt để tưới nước ẩm cho giá thể; ươm nên để giá thể nơi khô thoáng mát tránh ánh nắng trực tiếp Tiếp tục tưới nước cho giá thể đến 2-3 mầm chuyển rau chỗ có nhiều ánh sáng không nên để nơi có ánh sáng gay gắt Tiếp tục tưới bình xịt nước cho rau 3-4 lần ngày để giá thể đủ ẩm Tiếp tục tưới rau có rễ mọc xuyên qua đáy rọ bắt đầu chuyển sang giàn trồng rau Chuyển lên giàn: Sau ngày chọn trồng rọ nhựa khỏe mạnh, có độ dài rễ từ đến cm, dấu hiệu bệnh, còi cọc phát triển dấu hiệu bị bệnh khác héo lá, đen gốc, thối rễ… chuyển lên giàn thủy canh Khi chuyển lên giàn cần ý cẩn thân không làm cho bị gãy, dập hay bị đứt rễ Chăm sóc cây: Cắt tỉa bị úa loại bỏ bị thối gốc tránh nấm mốc bệnh hại lan truyền đến khác Thu hoạch rau: Khi đến tuần tuổi, tùy thuộc vào loại rau mà bạn có kế hoạch thu hái phù hợp Nên thu hoạch vào buổi sáng trước 9giờ buổi chiều sau 16giờ để tránh khỏi bị héo Khi thu hoạch nguyên giỏ phải lấy giỏ rau muốn thu hoạch khỏi hệ thống cắt ngang gốc Tuyệt đối không chuyển giỏ rau thu hoạch vào hệ thống làm hỏng dung dịch dinh dưỡng lây bệnh cho lại Xử lý giỏ sau thu khoạch: Giỏ rau sau thu hoạch cần tiến hành lấy xơ dừa khỏi giỏ, loại bỏ rễ bám quanh giỏ, rửa giỏ Sau cắt hết rau mầm, nhặt hết rễ rau giá thể, dùng vôi nông nghiệp trộn với tỷ lệ ký giá thể xơ dừa dùng muỗng canh vôi bột Sau đem phơi giá thể với ánh nắng mặt trời từ 3-4 ngày (thời gian phơi từ 6-7 giờ/ ngày), lưu ý không để nước hay mưa rơi vào giá thể phơi Cần rửa giỏ cũ thật cho vào hệ thống để hạn chế bốc nước đồng 20 thời ngăn chặn ánh sáng chiếu vào dung dịch, tránh rong rêu phát triển hệ thống 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phân tích - Số : đếm đo ngày lần, đo từ gốc đến đỉnh cao - Chiều cao cây: đo ngày lần, đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng - Khối lượng tươi cây: cân thu hoạch theo dõi 2.4.4 Xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học máy vi tính theo chương trình Excel phần mềm IRRISTAT qua thông số: thống kê bản, phân tích phương sai, trung bình công thức LSD0,05 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xây dựng mô hình thủy canh quy mô gia đình 3.1.1 Vật liệu - Ống nhựa PVC  90 dài 4m - Ống nước  21, cút nối, đầu bịt - Khung chữ A hệ thống giá đỡ - Khoan tay, mũi khoét lỗ - Rây rút - Rọ trồng cây, dùng cốc nhựa mỏng (dùng đựng nước mía) - Một thùng nhựa 3.1.2 Thi công - Ống nhựa cắt đoạn m, khoét lỗ đường kính khoảng 55 mm, lỗ cách lỗ 12 cm ta dc khoảng 13 lỗ ống m - Bịt đầu chuyển ống bạn cắt ống 21 ráp vào hàng thông hàng theo đường nước chảy hồi bể chứa - Cố định ống lên khung, dùng đai bắn vít dây rút - Lắp ống nước từ máy bơm lên ống ống vào bể chứa dung dịch thủy canh - Đặt máy bơm vào thùng nhựa, pha dung dịch thủy canh vào 3.2 Khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng mô hình 3.2.1 Thời gian sinh trưởng giống tiến hành thí nghiệm Đánh giá thời gian giai đoạn sinh trưởng giống rau trồng mô hình thủy canh hoàn lưu, kết trình bày bảng 3.1 22 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giống rau trồng mô hình thủy canh Thời gian từ gieo đến :…(ngày) Loại giá Giống TN Mọc thể Đưa vào hệ thống Thu hoạch Giá Cải bẹ mào gà HN 248 10 30 thể Cải canh đỏ 10 30 Cải thìa cao sản TN3 10 32 Giá Cải bẹ mào gà HN 248 10 30 thể 2 Cải canh đỏ 10 30 Cải thìa cao sản TN3 10 34 Kết bảng 3.1 cho thấy: Thời gian từ gieo đến thu hoạch giống cải bẹ cải canh 30 ngày, giống cải thìa có thời gian từ 32 - 34 ngày So với giống trồng (BM, CX1, Tosakan) trái vụ kết nghiên cứu Nguyễn Minh Chung (2012) ta thấy chênh lệch nhiều 3.2.2 Tình hình sinh trưởng giống trồng thí nghiệm Lá quan quang hợp trồng, đồng thời nơi dự trữ chất dinh dưỡng Đối với rau cải, phận sản phẩm thu hoạch Số tiêu quan trọng định tăng suất Tốc độ nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều yếu tố Từ bảng 3.2 cho thấy công thức giá thể, thời gian trồng tăng số tăng Giống cải bẹ mào gà HN 248 cho số nhiều (8,9 - 9,4 lá) giống cải canh đỏ cho số (6,3 - 6,9 lá) Đánh giá sinh trưởng giống, kết thể qua bảng 3.2 23 Bảng 3.2 Động thái giống rau trồng mô hình thủy canh Đơn vị: Sau gieo… (ngày) Loại giá Giống thể 10 15 20 25 30 Giá thể 1 4,6a 6,8a 7,2a 8,4a 9,4a 3,5b 4,9b 5,1b 5,6b 6,9b 4,2c 5,8c 6,2c 7,3c 8,6c 0,24 0,15 0,15 0,27 0,35 4,0a 6,3a 7,2a 8,2a 8,9a 3,2b 4,7b 5,2b 5,4b 6,3b 4,6c 5,2c 6,4c 7,1c 7,9c 0,20 0,21 0,28 0,22 0,29 LSD0,05 Giá thể LSD0,05 Ghi chú: a, b, c - cột, chữ khác khác có ý nghĩa thống kê mức α=0,05, ký hiệu dùng chung cho bảng So với giống thí nghiệm (BM, CX1, Tosakan) nghiên cứu trồng rau trái vụ Nguyễn Minh Chung (2012) ta thấy đến thu hoạch giống cải có số Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống rau trồng mô hình thủy canh Đơn vị: cm Loại giá thể Giống TN Giá thể 1 LSD0,05 Giá thể LSD0,05 10 5,6a 6,2b 4,6c 0,29 5,2a 6,7b 5,2c 0,27 Sau gieo….(ngày) 15 20 25 9,5a 13,6a 18,2a 9,9b 14,8b 19,9b 8,6c 12,6c 15,7c 0,27 0,19 0,23 8,1a 12,5a 16,2a 9,9b 14,6b 18,8 b 8,7c 11,2c 14,7c 0,31 0,24 0,22 24 30 19,8a 22,7b 16,4c 0,19 18,8a 21,5b 15,7c 0,20 Kết bảng 3.3 cho thấy chiều cao tăng dần qua thời kì theo dõi Mức tăng trưởng chiều cao thời kì khác công thức khác khác Khi đến ngày thu hoạch công thức giá thể chiều cao giống cải canh đỏ cao (21,5 - 22,7 cm) giống cải bẹ mào gà HN 248 (18,9 - 19,8 cm) cuối giống cải thìa cao sản TN3 (15,7 - 16,4 cm) So với giống thí nghiệm (BM, CX1, Tosakan) nghiên cứu trồng rau trái vụ Nguyễn Minh Chung (2012) ta thấy đến thu hoạch giống cải có chiều cao thấp Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng đường kính tán giống rau trồng mô hình thủy canh Đơn vị: cm Sau gieo….(ngày) Loại giá Giống thể TN 10 15 20 25 30 10,6a 15,4a 19,8a 21,8a 25,6a 8,9b 11,8b 15,4b 18,2b 21,8b 4,5c 7,5c 9,4c 11,8c 12,6c 0,23 0,22 0,21 0,20 0,24 7,2a 10,2a 15,1a 19,2a 23,6a 6,49b 9,0b 11,8b 15,0b 18,8b 4,21c 6,9c 9,1c 10,2c 11,9c 0,24 0,16 0,26 0,21 0,22 Giá thể LSD0,05 Giá thể LSD0,05 Kết bảng 3.4 cho thấy đường kính tán tăng dần qua thời kì theo dõi Tuy nhiên mức tăng trưởng đường kính thời kì khác công thức khác khác Đến thời kỳ thu hoạch, đường kính tán lớn giống cải bẹ mào gà HN 248 (23,6 - 25,6 cm) sau đến giống 25 cải canh đỏ (18,8 – 21,8 cm) cuối giống cải thìa cao sản TN3 (11,9 – 12,6 cm) Bảng 3.5 Năng suất tươi giống rau trồng mô hình thủy canh Đơn vị: gam/cây Loại giá thể Giá thể xơ dừa Giống thí nghiệm (g/cây) Cải bẹ mào gà HN 248 48,5a Cải canh đỏ 40,1b Cải thìa cao sản TN3 45,6c LSD0,05 Giá thể trấu hun Năng suất tươi 1,0 Cải bẹ mào gà HN 248 46,8a Cải canh đỏ 37,5b Cải thìa cao sản TN3 43,5c LSD0,05 0,67 Từ bảng 3.5 ta thấy giống cải bẹ mào gà HN 248 cho suất cao (46,8 – 48,5 gam/cây) sau đến giống cải thìa cao sản TN3 (43,5 – 45,6 gam/cây) thấp giống cải canh đỏ (37,5 – 40,1 gam/cây) 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Với quy mô hộ gia đình ta tận dụng nguyên liệu có sẵn để thiết kế giàn thủy canh hoàn lưu có khả phục vụ phần nhu cầu rau cho gia đình - Các giống trồng giá thể xơ dừa sinh trưởng phát triển tốt trông giá thể trấu hun - Giống cải bẹ mào gà HN 248 có số nhiều (8,9 - 9,4 lá) , đường kính tán (23,6 – 25,6 cm) khối lượng tươi lớn (46,8 – 48,5 gam/cây) chiều cao không cải canh đỏ - Giống cải canh đỏ có chiều cao vượt trội (21,5 - 22,7 cm), đường kính tán trung bình (18,8 – 21,8 cm) số (6,38 - 6,98 lá) khối lượng tươi (37,5 – 40,1 gam/cây) giống lại - Giống cải thìa cao sản TN3 ổn định giống lại số (7,9-8,6 lá), chiều cao (15,7-16,4 cm) hay khối lượng tươi (43,5 – 45,6 gam/cây) đường kính tán (11,9 – 12,6 cm) lại nhỏ giống lại Đề nghị - Mở rộng thêm quy mô mô hình nghiên cứu - Mở rộng nghiên cứu thêm công thức giá thể dung dịch dinh dưỡng, đồng thời nghiên cứu thêm loại rau khác nhằm làm phong phú thêm số sản phẩm 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Chung, 2012, “ Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất số loại rau ăn trái vụ phương pháp thủy canh”, luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông lâm _Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Dần, 1998, “Kết nghiên cứu khảo nghiệm dung dịch thủy canh Thăng Long số loại răn ăn lá, ăn hoa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật rau, hoa, tr 17 – 19 Nguyễn Thúy Hà, Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng phát triển rau cải xanh trồng kỹ thuật thủy canh, Tạp chí Khoa học Công nghệ, tr 151 – 154 Nguyễn Xuân Nguyên, 2004, “Kỹ thuật thủy canh sản xuất rau sạch” Trung tâm chuyển giao công nghệ nước môi trường, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Khắc Thái Sơn, 2002, “Nghiên cứu ảnh hưởng số loại dung dịch khác đến sinh trưởng phát triển số rau, trồng kỹ thuật thủy canh”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Phạm Ngọc Sơn, 2006, “Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật thủy canh khí canh sản xuất rau cải xanh xà lách Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 57 Thái Văn Tài, 2009, “Ứng dụng kỹ thuật thủy canh trồng số rau theo mô hình gia đình địa bàn Đắk Lak”, luận văn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Tây Nguyên Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lí thực vật ( dùng cho cao học ), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 28 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lí thực vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 182 10 Trồng trọt không dùng đất nghề làm vườn (1992), Tài liệu trồng trọt bảo vệ thực vật – FAO 101, Trung tâm thông tin, Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, tr 12, 16-18, 129-150 Tài liệu Internet 11 FAO – 2008, Database argicultural 12 Cải thìa https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_th%C3%Aca 13 Cải https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A3i_ng%E1%BB%8Dt 14 Kỹ thuật trồng rau cải, Hội nông dân Thành phố Hà Nội, http://www.hoinongdanhanoi.org.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=3891:k-thut-trng-rau-ci-&catid=347:s-tay-khoa-hc-kthut&Itemid=603 29 PHỤ LỤC Hình Giàn thủy canh khoan lỗ Hình Bịt đầu ống 30 Hình Giá thể cho vào rọ Hình Cây non chuyển lên giàn 31 Hình Rau đến ngày thu hoạch 32 ... nghiên cứu Nội dung Xây dựng mô hình thủy canh hoàn lưu với quy mô gia đình với diện tích nhỏ Nội dung Đánh giá khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng mô hình thủy canh hoàn lưu điều kiện thường 2.4... Thời gian sinh trưởng giống rau trồng mô hình thủy canh 23 Bảng 3.2 Động thái giống rau trồng mô hình thủy canh 24 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống rau trồng 24 mô hình thủy canh 24... học - Cung cấp thêm tư liệu khả sinh trưởng số loại rau ăn trồng theo mô hình thủy canh hoàn lưu - Đánh giá ảnh hưởng dung dịch Knop đến khả sinh trưởng phát triển số ăn 3.2 Ý nghĩa thực tiễn -

Ngày đăng: 30/08/2017, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan