Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
4,69 MB
Nội dung
Chơng I : đờng thẳng vuông góc - đờng thẳng song song : Soạn: 23/8/2009 Giảng: 25/8/2009 Tiết 1: hai góc đối đỉnh I. mục tiêu : - Kiến thức:+ HS giải thích đợc thế nào là hai góc đối đỉnh. + Nêu đợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kỹ năng:. + HS vẽ đợc góc đối đỉnh trong 1 hình. + Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. - Thái độ : Bớc đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc thẳng, thớc đo độ, bảng phụ. - Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy rời, bảng nhóm, SGK. III PPDH Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: sĩ số: 7A: / 7B: / 2. Kiểm tra: 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động I: Giới thiệu chơng i hình học 7 (5 phút) - GV giới thiệu chơng I hình học 7. học sinh chú ý nghe giảng Hoạt động 2 1. thế nào là hai góc đối đỉnh - GV đa hình vẽ đầu SGV lên bảng phụ. x y' x' O y B b c A a M d - Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của Ô 1 và Ô 3 ; M 1 và M 2 , A và B. (?1.). - GV giới thiệu Ô 1 và Ô 3 là hai góc đối đỉnh. - Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh. - HS quan sát hình vẽ và trả lời. 1 - GV cho HS làm ?2 SGK. - Hai đờng thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh ? - Vì sao hai góc M 1 và M 2 không phải là hai góc đối đỉnh. - Cho xOy , hãy vẽ góc đối đỉnh với xOy ? - Trên hình vẽ còn cặp góc đối đỉnh nào không ? - Hãy vẽ hai đờng thẳng cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh đợc tạo thành. - Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. ?2. Ô 2 và Ô 4 cũng là hai góc đối đỉnh vì tia Oy' là tia đối của tia Ox' và tia Ox là tia đối của tia Oy. - Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - Vì Mb và Mc không phải là hai tia đối nhau (hay không tạo thành một đờng thẳng). - Hai góc A và B không phải là đối đỉnh vì hai cạnh của góc này không phải là tia đối của hai cạnh góc kia. - HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ: + Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. + Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy. x'Oy' là góc đối đỉnh với xOy. - xOy' đối đỉnh yOx'. Hoạt động 3 2. tính chất của hai góc đối đỉnh (15 ph) - Quan sát hai góc đối đỉnh Ô 1 và Ô 3 ; Ô 2 và Ô 4 . Hãy ớc lợng bằng mắt và so sánh độ lớn của Ô 1 và Ô 3 ; Ô 2 và Ô 4 . - Hãy dùng thớc đo góc kiểm tra lại kết quả vừa ớc lợng. - Yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra, các HS khác kiểm tra trong vở. - Dựa vào tính chất hai góc kề bù đã học ở lớp 6. Giải thích vì sao Ô 1 = Ô 3 bằng suy luận. - Có nhận xét gì về tổng Ô 1 + Ô 2 ? Vì sao ? Ô 2 + Ô 3 ? - Cách lập luận nh trên là giải thích Ô 1 = Ô 3 bằng cách suy luận. Ô 1 = Ô 3 ; Ô 2 = Ô 4 . - HS thực hiện đo góc kiểm tra. x O y' y x' Ô 1 + Ô 2 = 180 0 . (Vì 2 góc kề bù) (1). Ô 2 + Ô 3 = 180 0 . (Vì 2 góc kề bù) (2). Từ (1) và (2) Ô 1 + Ô 2 = Ô 2 + Ô 3 . Ô 1 = Ô 3 . 2 Hoạt động 4. Củng cố: - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không ? - Yêu cầu HS làm bài 1. - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu HS làm bài 2. Bài 1 <82>. a) x'Oy' tia đối. b) Hai góc đối đỉnh. Oy' là tia đối của cạnh Oy. Bài 2: a) Đối đỉnh. b) Đối đỉnh. V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. - Biết vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trớc, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. - Làm bài tập 3 , 4, 5 <83 SGK> ; 1, 2, 3 <73 , 74 SBT>. : Soạn: 23/8/2009 Giảng: 29/8/2009 Tiết 2: luyện tập I. mục tiêu : - Kiến thức: HS nắm chắc đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kỹ năng:. + Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong 1 hình. + Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc cho trớc. - Thái độ : Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. - Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc. III : PPDH Gợi mở ,vấn đáp ,hoạt động cá nhân hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: sĩ số: 7A: / 7B: / 2. Kiểm tra: - HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. - HS2: Nêu tính chất hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? Bằng suy luận hãy giải thích vì sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau ? - HS3: Chữa bài tập 5 <82>. - 3 HS lên 3 b¶ng. - HS3: a) Dïng thíc ®o gãc vÏ ABC = 56 0 . A 56 0 B C C' A' b) VÏ tia ®èi BC' cña tia BC. A BC' = 180 0 - CBA (2 gãc kÒ bï). ⇒ ABC' = 180 0 - 56 0 = 4 124 c) Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA. 'BA' = 180 ABC' (2 góc kề bù). C'BA' = 180 124 = 56 5 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: - Yêu cầu HS làm bài 6 <83 SGK>. - Để vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau và tạo thành góc 47 0 ta vẽ nh thế nào ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. HĐ2: - GV cho Ha hoạt động nhóm bài tập 7 <83 SGK>. - Sau 3' yêu cầu đại diện một nhóm đọc kết quả. HĐ3: Bài 8: - Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ. - Rút ra nhận xét gì ? Bài 6: - Vẽ xOy = 47 0 . - Vẽ tia đối Ox' của tia Ox. - Vẽ tia đối Oy' của tia Oy ta đợc đờng thẳng xx' cắt yy' tại O. Có 1 góc bằng 47 0 . y' x O x' y Cho : xx' yy' = {O}. Ô 1 = 47 0 . Tìm : Ô 2 = ? Ô 3 = ? Ô 4 = ? Giải: Ô 1 = Ô 3 = 47 0 . (t/c hai góc đối đỉnh). Có Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (hai góc kề bù). Vậy Ô 2 = 180 0 - Ô 1 = 180 0 - 47 0 = 133 0 . Có Ô 4 = Ô 2 = 133 0 . (2 góc đối đỉnh). Bài 7: HS hoạt động nhóm: z x' y O y' x z' Ô 1 = Ô 4 (đối đỉnh). Ô 2 = Ô 5 (đối đỉnh). Ô 3 = Ô 6 (đối đỉnh). xOz = x'Oz' (đối đỉnh). yOx' = y'Ox (đối đỉnh). zOy' = z'Oy (đối đỉnh). xOx' = yOy' = zOz' = 180 0 . Bài 8: - Hai góc bằng nhau cha chắc đã đối đỉnh. - HS cả lớp nhận xét, GV chốt lại , cho điểm. HĐ4 . Củng cố: - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Tính chất của hai góc đối đỉnh ? - Bài 7 <74>. - HS trả lời câu hỏi. Bài 7: a) Đúng. b) Sai. V. Hớng dẫn về nhà: - Làm lại bài 7 vào vở. - Làm bài tập 4, 5, 6 <74 SBT>. - Đọc trớc bài hai đờng thẳng vuông góc. Ngày soạn 28/8/09 Ngày giảng :01/9/09 Tiết 3: hai đờng thẳng vuông góc I. mục tiêu: - Kiến thức: + Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. + Công nhận t/c : Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b a. - Kỹ năng:. + Hiểu thế nào là đờng trung trực của 1 đờng thẳng. + Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc. - Thái độ : Bớc đầu tập suy luận . II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc , ê ke, giấy rời. - Học sinh: Thớc , ê ke, giấy rời. III PPDH: Gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm IV. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: sĩ số: 7A: / 7B: / 2. Kiểm tra: - Thế nào là hai góc đối đỉnh ? - Một HS lên bảng. 6 - Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. - Vẽ xAy = 90 0 . Vẽ x'Ay' đối đỉnh với xAy. - GV nhận xét cho điểm. - GV ĐVĐ vào bài. y x' x y' H1. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 1. thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc - Yêu cầu HS làm ?1. - HS gấp giấy rồi quan sát các nếp gấp, vẽ theo nếp gấp. - GV vẽ 2 đờng thẳng xx' ; yy' cắt nhau tại O và góc xOy = 90 0 ; Yêu cầu HS nhìn hình vẽ tóm tắt nội dung (H1). - Dựa vào bài 9 <83> nêu cách suy luận. - Vậy thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? - GV giới thiệu KH: xx' yy'. - Các nếp gấp là hình ảnh của hai đờng thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông. Cho: xx' yy' = {O}. xOy = 90 0 . Tìm : xOy' = x'Oy = x'Oy' = 90 0 . Giải thích. Giải: Có: xOy = 90 0 (theo đ/k cho trớc). y'Ox = 180 0 - xOy (theo t/c 2 góc kề bù ). y'Ox = 180 0 - 90 0 = 90 0 . Có: x'Oy = y'Ox = 90 0 (theo t/c 2 góc đối đỉnh). - HS nêu định nghĩa. Hoặc: là hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc vuông. KH: Hoạt động 2 2. vẽ hai đờng thẳng vuông góc - Muốn vẽ hai đờng thẳng vuông góc, làm thế nào ? - Còn cách nào ? - Yêu cầu HS làm ?3. Một HS lên bảng, các HS khác làm vào vở. a' ?3. a 7 - Cho HS hoạt động nhóm ?4. - Yêu cầu nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đờng thẳng a rồi vẽ hình. - Theo em có mấy đờng thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - Yêu cầu HS làm bài 1 SGK. Bài 2: Trong hai câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng hình vẽ. a) Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đờng thẳng cắt nhau thì vuông góc. a a. ?4. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua O và vuông góc với đờng thẳng a cho trớc. - HS làm bài tập 1. - HS làm bài 2. a) Đúng. a O b) Sai. a' Hoạt động 3 3. đờng trung trực của đoạn thẳng (10 ph) - Cho bài toán: Cho đoạn AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đờng thẳng d vuông góc với AB. - Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào vở. - GV giới thiệu: d là đờng trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đờng trung trực của đoạn thẳng là gì ? - GV nhấn mạnh 2 điều kiện: vuông góc ; qua trung điểm. - GV giới thiệu điểm đối xứng. Yêu cầu HS nhắc lại. - Muốn vẽ đờng trung trực của 1 đờng thẳng ta vẽ nh thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài 14. (nêu cách vẽ) - Còn cách nào khác ? d A B I - HS nêu định nghĩa. - d là trung trực của đoạn AB, ta nói A và B đối xứng với nhau qua đờng thẳng d. - Dùng thớc và ê ke. - Gấp giấy. Hoạt động4. Củng cố: - Nêu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc ? - Lấy VD thực tế về hai đờng thẳng vuông góc. - HS nêu định nghĩa. - VD: 2 cạnh kề hình chữ nhật. - Các góc nhà . V. Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của một đoạn thẳng. 8 - Làm bài tập 13 , 14 , 15 <86 SGK>. 10 , 11 <75 SBT>. Soạn ngày: 28 / 8 / 2009 Giảng ngày: 8 / 9 / 2009 Tiết 4: luyện tập i. mục tiêu : - Kiến thức: Giải thích đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau. - Kỹ năng:. + Biết vẽ đờng thẳng đi qua 1 điểm cho trớc và vuông góc với 1 đờng thẳng cho trớc. + Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng. + Sử dụng thành thạo ê kê, thớc thẳng. - Thái độ : Bớc đầu tập suy luận . ii. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thớc , ê ke, giấy rời, bảng phụ. - Học sinh: Thớc , ê ke, giấy rời. III PPDH : Gợi mở vấn đáp, đan xen HĐ nhóm IV Tiến trình dạy học: Hoạt động 1-Kiểm tra bài cũ - HS1: + Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? + Cho đờng thẳng xx' và O thuộc xx', hãy vẽ đờng thẳng yy' đi qua O và vuông góc với xx'. - HS2: + Thế nào là đờng trung trực của đoạn thẳng ? + Cho đoạn thẳng AB = 4 cm. Hãy vẽ đ- ờng trung trực của đoạn thẳng AB. Hai HS lên bảng. HS dùng thớc vẽ đoạn AB = 4 cm. Dùng thớc thẳng có chia khoảng để xác định điểm O sao cho : AO = 2cm. Dùng ê ke vẽ đờng thẳng đi qua O và vuông góc với AB. Hoạt động 2 9 Luyện tập - Bài 15 <86>. - Gọi HS nhận xét. - Bài 17 <87 SGK> (bảng phụ). Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra xem 2 đờng thẳng a và a' có vuông góc với nhau không ? - Cả lớp quan sát và nêu nhận xét. - Bài 18: Gọi 1 HS lên bảng, 1 HS đứng tại chỗ đọc đầu bài. Bài 19 <87>. Cho HS hoạt động nhóm để tìm ra các cách vẽ khác nhau. Bài 20: <87 SGK>. - Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A, B, C có thể xảy ra ? - Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ. - GV lu ý còn TH: d 2 d 1 C A B - HS chuẩn bị giấy và thao tác nh H8 <86 SGK>. - Nhận xét: + Nếp gấp zt xy tại O. + Có 4 góc vuông là xOz, zOy , yOt, tOx. Bài 18: - Vẽ hình theo các bớc: + Dùng thớc đo góc vẽ xOy = 45 0 . + Lấy điểm A bất kì nằm trong góc xOy. + Dùng ê ke vẽ đờng thẳng d 1 qua A vuông góc với Ox. + Dùng ê ke vẽ đờng thẳng d 2 qua A vuông góc với Oy. y d 2 C A B O x d 1 Bài 20: Vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra: - 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. HS1: A, B, C thẳng hàng. - Dùng thớc vẽ đoạn AB = 2 cm. - Vẽ tiếp đoạn BC = 3 cm (A, B, C cùng nằm trên một đờng thẳng). - Vẽ trung trực d 1 của đoạn AB. - Vẽ trung trực d 2 của đoạn BC. 10 . Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. - Vì Mb và Mc không phải là hai tia đối nhau (hay không tạo thành một đờng thẳng). - Hai góc A và B không phải là đối đỉnh