1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn tâm lý đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh.doc

15 2,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Tiểu luận môn tâm lý đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TÂM LÝ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Đề tài : Đạo đức kinh doanh

Giảng viên : T.S Lê Văn TháiSinh viên : Đinh Văn ThắngLớp : Anh 8 K46C KDQTSTT : 32

Ngày sinh : 18/5/1988

HÀ NỘI, THÁNG 12 - 2009

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Từ trước tới nay, đạo đức kinh doanh có vai trò rất lớn đối với sự phát triểncủa doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp luôn gắn liền với đạo đức,mức độ tăng lợi nhuận của doanh nghiệp gắn với mức độ tăng đạo đức Nếukhông hiểu được vai trò của đạo đức kinh doanh và không có ý thức xâydựng đaọ đức kinh doanh trong doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ rất khóđi tới con đường thành công cao nhất Sự tồn vong của doanh nghiệp khôngchỉ đến từ chất lượng của bản thân các sản phẩm - dịch vụ cung ứng mà cònchủ yếu từ phong cách kinh doanh của doanh nghiệp Theo một số quanđiểm giữa đạo đức kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp luôn tồn tạitheo tỉ lệ nghịch Sự cân bằng giữa việc đảm bảo tính đạo đức và lợi nhuậnlà vấn đề rất quan trọng mà mỗi nhà lãnh đạo cùng doanh nghiệp cần giảiquyết Môn học tâm lý đạo đức kinh doanh đã giúp chúng em có cái nhìn rõhơn về tâm lý học con người để có những ứng dụng cụ thể trong công việctương lai Với tiểu luận của mình, em mong được nêu ra những ý kiến củamình về vấn đề này Nếu có gì chưa chính xác, em rất mong được thầy chỉbảo

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên Đinh Văn Thắng

Trang 3

I CÁC YẾU TỐ CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

1.Quan điểm đạo đức kinh doanh

“Gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặtsố phận” Hành vi kinh doanh thể hiện tư cách của doanh nghiệp, và chínhtư cách ấy tác động trực tiếp đến thành bại của tổ chức! Bản thân doanh

nghiệp là một thành phần của xã hội mang tính tổ chức cộng đồng, được tồntại, vận hành, phát triển bởi chính các thành viên trong cộng đồng đó Nhưvậy, muốn đáp ứng một cách hiệu quả lý do tồn tại của mình - nghĩa là sảnsinh lợi nhuận cần thiết cho việc tái tạo mở rộng doanh nghiệp -thì doanhnghiệp phải đặt mình ở vị trí là một thành viên của cộng đồng, chứ khôngphải chỉ là một tác nhân kinh tế Nói đơn giản thì doanh nghiệp muốn đạtđến mức tối đa mục tiêu của nó là “vị lợi” thì chí ít phải biết thế nào là “vịnhân”! Hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với lợi ích kinh tế, nên đạo đứckinh doanh cũng có những đặc trưng riêng của nó Chẳng hạn, tính thựcdụng, coi trọng hiệu quả kinh tế luôn là yêu cầu hàng đầu đặt ra đối với giớikinh doanh, thì đối với người khác đôi khi lại là những biểu hiện không tốt.Khi đánh giá đạo đức kinh doanh, người ta thường dựa vào các nguyên tắcvà chuẩn mực về:

 Tính trung thực: Trung thực với bản thân, với khách hàng Khôngdùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữtín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm trung thực trongchấp hành luật pháp của nhà nước

 Tôn trọng con người: Đối với những người cộng sự và dưới quyền tôntrọng phẩm giá, quyền lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọngtiềm năng phát triển của nhân viên Đối với khách hàng: tôn trọng

Trang 4

nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh,tôn trọng lợi ích của đối thủ.

 Trách nhiệm với cộng đồng, xã hội: Luôn gắn lợi ích của doanhnghiệp với lợi ích của xã hội Tích cực góp phần giải quyết những vấnđề chung của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.

Đạo đức kinh doanh chính là đaọ đức nghề nghiệp của những người hoạtđộng kinh doanh Tuy nhiên, xây dựng, phát triển đạo đức kinh doanh khôngchỉ là trách nhiệm của cá nhân, mà nó là cả một quá trình, gắn liền với sựphát triển của cả doanh nghiệp.

2.Thái độ đạo đức kinh doanh

Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận Lợi nhuận đó phải là từ hoạtđộng hợp pháp, nếu làm ăn phi pháp thì bị pháp luật trừng trị và khôngthể lâu bền Các tiêu chuẩn khác không mâu thuẫn với mục tiêu lợinhuận Giữ được chữ tín với khách hàng, bạn hàng, nhân viên, cộng đồngvà nhà nước tạo nhiều cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp, giữ được mốilàm ăn, bạn hàng, nhân viên và điều này lại tạo cho doanh nghiệp cơ hộicó thể tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa.

Thái độ đạo đức kinh doanh thể hiện ở thái độ của nhà kinh doanh vớipháp luật, với khách hàng, với người lao động và với đối thủ cạnh tranh.Một nhà kinh doanh thì yêu cầu đầu tiên đặt ra là phải tuân thủ luật phápdo nhà nước đặt ra Điều này thể hiện ở việc kinh doanh các mặt hàngtheo quy định của pháp luật, không buôn bán những mặt hàng mà phápluật cấm ví dụ như ma túy, vũ khí…Ngoài ra thì việc tuân thủ luật phápcòn thể hiện ở nghĩa vụ đóng thuế cho ngân sách nhà nước Các hành vi

Trang 5

trốn thuế, gian lận thì được coi như là vi phạm pháp luật và cũng là hànhvi vi phạm đạo đức kinh doanh

Thái độ kinh doanh trong quan hệ với khách hàng đó là sự giữ chữ tín,trung thực và tôn trọng lợi ích của khách hàng Đối với một nhà kinhdoanh thì chữ tín là vô cùng quan trọng Điều này được thể hiện ở nhữngthương hiệu hàng đầu thế giới Nếu không có chữ tín, không đảm bảorằng các mặt hàng của họ luôn tuân theo quy cách, phẩm chất thì khôngthể xây dựng được niềm tin của khách hàng ở những thương hiệu mạnhnhư vậy Ngoài ra thì chữ tín còn thể hiện ở việc giao hàng đúng thờihạn, cũng như các cam kết khác đối với khách hàng

Đối với người lao động thì đạo đức kinh doanh bộc lộ ở thái độ tôntrọng và chăm lo cho lợi ích chính đáng của người lao động Mỗi ngườiđều có lòng tự trọng và danh dự của họ Do đó cho dù người lao động chỉlà những người đi làm thuê, thậm chí trình độ văn hóa của họ chưa caothì họ vẫn đòi hỏi ở nhà kinh doanh sự tôn trọng với danh dự, nhân phẩmcủa họ Mặt khác người lao động cần được hưởng những lợi ích chínhđáng như được đóng bảo hiểm, được khám sức khỏe định kì, được nghỉngơi và có những chế độ đãi ngộ hợp lí khác.

Trên thương trường luôn xảy ra sự cạnh tranh giữa các nhà kinhdoanh với nhau Một nhà kinh doanh cần có thái độ tôn trọng đối thủ,cạnh tranh lành mạnh Tuyệt đối tránh các hành vi xấu,không lành mạnhtrong kinh doanh Nhà kinh doanh cần hướng tới sự cạnh tranh về trí tuệ,tài năng và uy tín của chính mình.

3 Động cơ đạo đức kinh doanh

Trang 6

Nhà kinh doanh nào khi bắt đầu xây dựng sự nghiệp của mình cũngđều có đông cơ kinh doanh riêng của mình Kinh doanh có thể để kiếm đượcnhiều tiền, để làm giàu cho cá nhân, gia đình và xã hội Động cơ kinh doanhluôn gắn liền với mục tiêu kinh doanh Và mục tiêu kinh doanh luôn là mốiquan tâm hàng đầu của bất cứ nhà đầu tư nào Song, không phải doanh nhânnào cũng xác định chính xác và đặt ra mục tiêu khả thi cho doanh nghiệp.Mục tiêu đặt ra cần phải linh hoạt theo tình hình kinh doanh của doanh

nghiệp và những biến động của thị trường Trong các thời kỳ các mục tiêu

kinh doanh có thể giống nhau hoặc khác nhau Các doanh nghiệp đặt ra mụctiêu kinh doanh theo thời kỳ và những thành quả cần đạt được Doanhnghiệp sẽ phải trả lời những câu hỏi: Doanh nghiệp sẽ đạt được cái gì từ việckinh doanh của mình về mặt thời gian, tiền bạc và kinh nghiệm?

4 Hành vi đạo đức kinh doanh

Hành vi đạo đức kinh doanh là toàn bộ các hoạt động có mục đíchcủa các

nhà kinh doanh với mọi sự việc xảy ra trong quá trình kinh doanh của họ.Với mỗi quyết định của nhà kinh doanh thì bao hàm trong đó là các quyếtđịnh về hành vi, cách phản ứng của họ trước môi trường Trong hành vi thìcó hành vi tốt, hành vi xấu Một nhà kinh doanh tốt là nhà kinh doanh cónhững hành vi đúng mực, không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kháchhàng, tới đối tác, đối thủ cạnh tranh…

Trong thực tế có rất nhiều nhà kinh doanh đã vi phạm những chuẩnmực về hành vi như việc gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường tự nhiên,ảnh hưởng tới sức khỏe của người tiêu dùng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho

Trang 7

toàn xã hội Đó là những hành vi vị kỉ, chỉ biết đến lợi ích của bản thân màkhông quan tâm tới những yếu tố xung quanh.

II Hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh

1.Ví dụ 1

Vấn đề độc chất 3-MCPD trong thực phẩm

Phần lớn những nghiên cứu về độc tính của chất 3-MCPD đã được thựchiện trên động vật, vi sinh vật và các dòng tế bào chuẩn, trong đó đã cónhững nghiên cứu trên chuột cho thấy rằng 3-MCPD có khả nắng gâyung thư Những nghiên cứu trên vi sinh vật và dòng tế bào cho thấy 3-MCPD có thể làm thay đổi quá trình nhân bản gene

Vừa qua hàng loạt các cơ sở sản xuất nước tương đã được thanh tra củacác sở y tế kiểm tra thì có rất nhiều cơ sở đã sản xuất nước tương có chứa3-MCPD vượt quá tiêu chuẩn cho phép đến hàng chục lần Vị lợi nhuậnmà các cơ sở này đã không kiểm tra về thành phần các chất có hại tới sứckhỏe người tiêu dùng

2.Ví dụ 2

Vấn đề ảnh hưởng đến môi trường của công ty Vedan

Việc bắt quả tang Công ty Vedan Việt Nam xả nước thải xuống dòng sông

Thị Vải mới đây đã làm bàng hoàng dư luận Từ những năm 90 của thế kỷ

trước, cụ thể là những năm 1994 - 1995, Công ty Vedan đã lắp đặt một “hệthống xử lý” có chủ ý: hệ thống bơm nhiều tầng nấc có các van đóng - mởlinh hoạt và dẫn ra một đường ống “bí mật” được cắm sâu trong lòng đấttrực chỉ ra sông Thị Vải Không chỉ sông Thị Vải mà toàn tuyến lưu vực

Trang 8

sông Đồng Nai, từ lâu đã được báo động là ô nhiễm do nước thải các nhàmáy sản xuất của 56 khu công nghiệp và khu chế xuất đang hoạt động Tạiđây, nước bị ô nhiễm hữu cơ trầm trọng, có màu nâu đen và bốc mùi hôi thốicả ngày lẫn đêm, cả khi thủy triều Theo kết quả khảo sát của Bộ Tài nguyênvà Môi trường, giá trị DO ở đây thường xuyên dưới 0,5 mg/l, có nơi chỉ 0,04mg/l Với giá trị DO gần như bằng 0 như vậy, các loài sinh vật hầu nhưkhông còn khả năng sinh sống, các nhà khoa học đã gọi đoạn sông này là“đặc sệt sự chết!”.

3.Ví dụ 3

Vấn đề trốn thuế của công ty Nông dược Điện Bàn

Công ty nông dược Điện Bàn là một trong những thương hiệu mạnh trên thịtrường thuốc bảo vệ thực vật hiện nay, doanh thu hằng năm của Cty trên 100tỉ đồng Trong thời gian hơn 10 năm làm giám đốc Công ty Nông dược ĐiệnBàn, ông Thạnh- giám đốc công ty đã chỉ đạo bộ phận kế toán lập 2 hệ thốngbáo cáo quyết toán riêng lẻ nhằm thực hiện hành vi trốn thuế với số tiền hơn

16 tỷ đồng Cty xuất bán thuốc bảo vệ thực vật cho khách hàng từ Ninh

Thuận ra các tỉnh phía Bắc, nhưng nhiều lần chỉ sử dụng phiếu xuất kho thayhoá đơn GTGT, hoặc ghi giảm số lượng thuốc thực xuất Theo giám địnhcủa Cục Thuế Quảng Nam, Cty đã bỏ ngoài sổ sách số doanh thu 111,6 tỷđồng, để trốn thuế 34,3 tỷ đồng Đây là một trong số rất nhiều vụ trốn thuếmà công an đã phát hiện ra Trong thực tế vẫn còn rất nhiều các công ty,doanh nghiệp có hành vi trốn thuế với những thủ đoạn cực kì tinh vi khác.

Trang 9

III Giải pháp giáo dục đạo đức kinh doanh1.Giải pháp về chính trị

Muốn cho doanh nhân chứng tỏ được tài năng, đạo đức của họ cần phải xây dựng một chế độ dân chủ thực sự, một nhà nước pháp quyền

XHCN Nhà nước phải là người đại diện quyền lợi của toàn xã hội, là người điều chỉnh các lợi ích chính đáng của mọi cá nhân, mọi thành phần kinh tế Từ đó Nhà nước phải ban hành những văn bản pháp luật, có những chính sách công bằng, hợp lý để giúp cho doanh nhân được tự do “cạnh tranh lành mạnh”, “phát triển bình đẳng”, “phục vụ trung thực”

Pháp luật cần chặt chẽ, chính xác, quy định những điều doanh nhân được làm tức là những điều pháp luật không cấm Vừa qua có những vụ án, các nhà kinh doanh, buôn bán bị quy vào tội danh “lợi dụng kẽ hở” của phápluật Đồng thời cũng cần xác định vấn đề hình sự và hoạt động kinh doanh buôn bán, không hình sự hóa những vấn đề phức tạp của hoạt động này Ban hành pháp luật là quan trọng, nhưng người thực thi pháp luật mang tính quyết định Do vậy, cần phải chống tiêu cực trong bộ máy quyền lực, loại bỏnhững phần tử thoái hóa, biến chất ra khỏi bộ máy Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến các địa phương, các ngành, các cấp Doanh nhân cần phải tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay, việc làm này rất khó nhưng có ý nghĩa rất to lớn.

2.Giải pháp kinh tế

Phải xác định rõ thể chế kinh tế và chế độ sở hữu ở nước ta trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội Trong đó lợi ích doanh nhân đến đâu? Lợi ích xã hội đến đâu? Vấn đề sở hữu như một động lực thúc đẩy hoạt động

Trang 10

doanh nhân Từ vấn đề này dẫn đến quan hệ đạo đức và giá trị, chuẩn mực đạo đức trong xã hội, đây là những vấn đề còn liên quan đến đạo đức của doanh nhân Theo Forbes thì “Việc không có một nhà tỷ phú nào cho thấy quốc gia đó còn nhiều hạn chế trong việc khuyến khích làm giàu Tại đó còn tồn tại nhiều chính sách chưa hợp lý, hệ thống tài chính – thuế khóa chưa minh bạch, cơ chế với sự phát triển của doanh nhân còn bó buộc”.

Đặc biệt những doanh nhân hoạt động trong thành phần kinh tế Nhà nước (Doanh nghiệp Nhà nước) vai trò, trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của họ cần được xác định rõ Nếu không sẽ có tình trạng làm tốt chưa chắc đã được đánh giá cao, làm dở chưa chắc đã bị đánh giá thấp, thậm chí còn được tôn vinh bằng những danh hiệu cáo quý.

3.Vấn đề nhận thức và tư tưởng

Liên quan đến đạo đức xã hội và đạo đức doanh nhân là vấn đề “bóc lột” hiện nay Cần hiểu rõ thế nào là “bóc lột” (hay là sử dụng sức lao động) và quan trọng hơn là “bóc lột” trong điều kiện hiện nay còn có ý nghĩa nhân văn, nhân bản, ý nghĩa đạo đức không? Bởi hiện nay có rất nhiều người lao động (ở nông thôn và thành thị), họ không có việc làm để nuôi sống bản thanvà gia đình, họ cần được “bán” sức lao động.

Nếu các doanh nhân tạo cho họ công ăn việc làm, đem lại tài năng và vốn liếng vào việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, cho bản thân thì đó chính là hành vi đạo đức Điều này cần được khẳng định, cần được làm rõ ý nghĩa đạo đức tích cực của việc “bóc lột”, bởi do tính tất yếu kinh tế - xã hộihiện nay Đồng thời cần phải khẳng định giá trị của doanh nghiệp, doanh nhân trong giai đoạn hiện nay Nếu trước đây trong sự nghiệp chiến đấu

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w