Tiểu luận môn SNA hệ thống tài khoản quốc gia - quy mô và tốc độ tăng trưởng Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 -2005
Trang 1I TÀI KHOẢN SẢN XUẤT CỦA VIỆT NAM NĂM 2005 THEOKHU VỰC THỂ CHẾ
Từ trước đến nay khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế của Việt Nam, chúng tavẫn thường hay sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất và theothành phần kinh tế Từ 25/12/1992 Chính phủ đã ra quyết định sử dụng hệthống SNA ở Việt Nam từ năm 1993 Trong hệ thống tài khoản quốc gia 1993,phân loại theo khu vực thể chế là một nhân tố quan trọng để nghiên cứu cơcấu kinh tế và được Liên Hợp Quốc khuyến nghị các nước thực hiện Trướckhi xem xét tài khoản sản xuất Việt Nam 2005 phân theo khu vực thể chế,chúng ta sẽ tìm hiểu khu vực thể chế là gì và tại sao lại cần nghiên cứu cơcấu kinh tế theo khu vực thể chế.
1 Nội dung phân loại theo khu vực thể chế.
Để phản ánh mối quan hệ giao dịch giữa các đơn vị trong hoạt độngkinh tế, hệ thống SNA đã chia các đơn vị theo khu vực thể chế Sự phân loạinày xét theo các tiêu chí:
1 Nguồn vốn hoạt động2 Lĩnh vực hoạt động3 Mục đích hoạt động4 Tư cách pháp nhân5 Đơn vị thường trú
Theo những tiêu chí này, hoạt động kinh tế của một quốc gia được chialàm sáu khu vực thể chế:
1 Khu vực Nhà nước2 Khu vực phi tài chính3 Khu vực tài chính 4 Khu vực hộ gia đình5 Khu vực vô vị lợi6 Khu vực nước ngoài
Trang 2Theo nguồn vốn được xem xét: Vốn hoạt động do ngân sách nhà nướccấp hay từ các nguồn khác Nếu nguồn vốn hoạt động từ ngân sách nhà nướcthì xếp vào khu vực Nhà nước Khu vực này bao gồm các đơn vị quản lý nhànước, an ninh quốc phòng, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị cung cấphàng hoá công cộng miễn phí cho cộng đồng như y tế, giáo dục, văn hoá thểthao… Thu nhập của các đơn vị này chủ yếu được cấp qua ngân sách.
Theo lĩnh vực hoạt động: Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực sản xuấthàng hoá và dịch vụ phi tài chính được xếp vào khu vực phi tài chính Đây làkhu vực lớn nhất trong nền kinh tế Thu nhập của các đơn vị trong khu vựcphi tài chính dựa vào kết quả kinh doanh hàng hoá và dịch vụ.
Các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính thì xếp vào khu vực tàichính Đây là các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và chứcnăng cơ bản là kinh doanh tiền tệ, tín dụng, bảo hiểm, xổ số kiến thiết… Đâylà khu vực đảm bảo hoạt động của nền kinh tế về mặt giá trị.
Theo mục đích hoạt động: hoạt động sản xuất mang tính kinh doanh, vìmục tiêu lợi nhuận tối đa hay hoạt động mang tính phi lợi nhuận Nếu đơn vịsản xuất hàng hoá dịch vụ không phải để thu lời như các tổ chức được lập nhưhội nghề nghiệp, các tổ chức tôn giáo, tổ chức nhân đạo, hội từ thiện… thìđược xếp vào khu vực vô vị lợi Nguồn kinh phí hoạt động cho các đơn vị ởkhu vực này là từ sự đóng góp tự nguyện của các thành viên trong xã hội.
Theo tư cách pháp nhân: Nếu đơn vị không có tư cách pháp nhân(không có con dấu, hệ thống sổ sách kế toán đầy đủ, tài sản riêng) thì thuộckhu vực hộ gia đình, nếu có tư cách nhân thì xếp vào khu vực khác Khu vựchộ gia đình bao gồm các hộ thuần tuý tiêu dùng cuối cùng và các hộ vừa sảnxuất vừa tiêu dùng cuối cùng tức là các hộ thuộc thành phần kinh tế cá thểtiểu chủ.
Trang 3Theo đơn vị thường trú: có hai loại đơn vị hoạt động là thường trú vàkhông thường trú Nếu là đơn vị không thường trú thì xếp vào khu vực nướcngoài.
Tuy nhiên trong nghiên cứu chúng ta thường quan tâm nhiều hơn đếncác đơn vị thường trú đó là khu vực phi tài chính, khu vực tài chính, khu vựcnhà nước, khu vực hộ gia đình và khu vực vô vị lợi.
2 Sự cần thiết nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo khu vực thể chế.
Trước tiên sự cần thiết phải nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo khu vực thểchế xuất phát từ mục đích so sánh quốc tế Việc chúng ta chuyển từ việc sửdụng hệ thống MPS sang sử dụng hệ thống SNA trong nghiên cứu kinh tế vĩmô là do so sánh quốc tế đòi hỏi phải tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực quốctế trong việc xây dựng các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, do vậy tiêu chí đánh giákhu vực thể chế là cần thiết.
Thứ hai, việc phân loại theo khu vực thể chế cho thấy mục đích phânloại không phải là vấn đề sở hữu yếu tố sản xuất mà là các khu vực hoạt độngtrong toàn bộ nền kinh tế, từ đó nó cho thấy mối quan hệ trong quá trình hoạtđộng của các khu vực này Chúng ta đã thừa nhận kinh tế thị trường vì vậyphải tôn trọng cơ chế hoạt động của nó Điều quan trọng trong cơ chế thịtrường không còn là vấn đề sở hữu như trong cơ chế kế hoạch hoá tập trungmà là hiệu quả của quá trình hoạt động cũng như mối quan hệ giữa các khuvực hoạt động của nền kinh tế Điều này khó có thể nghiên cứu và nhận thấyđược khi nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo ngành và thành phần kinh tế Chẳnghạn: Nếu khu vực thể chế phi tài chính là khu vực sản xuất vật chất, tạo ra chủyếu thu nhập cho xã hội thì khu vực tài chính có chức năng đảm bảo về mặtgiá trị cho nền kinh tế Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì để khuvực tài chính đáp ứng được khả năng đảm bảo về mặt giá trị cho nền kinh tếthì thu nhập của khu vực này trong tổng thu nhập của nền kinh tế ít nhất phảilà 3% Nếu như tỉ trọng của khu vực này của chúng ta là nhỏ hơn 3%, thì phảicó những chính sách thúc đẩy hoạt động của khu vực này Hoặc là, nếu tỉ
Trang 4trọng của khu vực khu vực hộ gia đình quá cao thì cũng thể hiện tính chất sảnxuất nhỏ của nền kinh tế…
Tóm lại, bên cạnh yêu cầu khách quan của quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu cơ cấu kinh tế theo khu vực thể chếthì các phân loại này cũng giúp chúng ta có một cái nhìn sâu sắc hơn về bảnchất hoạt động của nền kinh tế Nhất là đối với các nhà hoạch định chính sáchthì việc nghiên cứu kinh tế theo khu vực thể chế rất cần thiết bên cạnh việcnghiên cứu kinh tế theo ngành và theo thành phần kinh tế.
3 Bảng tài khoản sản xuất của Việt Nam năm 2005 theo KVTCTÀI KHOẢN SẢN XUẤT CỦA VIỆT NAM NĂM 2005
Tỷ trọng khu vực tài chính năm 2005 là 1.8% GDP Nếu so vớinăm 2001 thì tỷ lệ này không tăng Điều này cho thấy nền kinh tế vẫn chưađược đảm bảo tốt về mặt giá trị Chúng ta cần phải có những chính sách pháttriển khu vực thể chế này.
Trang 5 Tỷ trọng khu vực Nhà nước là 10.6% GDP (tương đương với89.2 nghìn tỷ đồng) so với năm 2001 là 8.1% Khu vực Nhà nước là khu vựcsử dụng ngân sách Nhà nước cho nên việc tăng tỷ trọng khu vực này là mộtxu hướng chưa tích cực Cần phải giảm tỷ trọng khu vực này đến một tỷ lệnhất định mà Nhà nước vẫn phải đảm bảo tốt chức năng quản lý và điều hànhnền kinh tế của mình.
Khu vực hộ gia đình chiếm 30.1% GDP Đây vẫn là một tỷ trọngcao Điều này nói lên tính chất nhỏ lẻ, manh mún của nền kinh tế Trongnhững năm qua tỷ trọng khu vực này thường xoay quanh tỷ lệ 37-40%(Nguồn: Tổng cục Thống kê) Như vậy, nền kinh tế Việt Nam đang chuyểndịch một cách tích cực từ quy mô nhỏ lẻ sang quy mô lớn hơn.
Xét toàn bộ nền kinh tế thì tỷ trọng IC/GO đã giảm từ 51.6%năm 2001 xuống còn 50.0% năm 2005 Qua đó, ta thấy tỷ trọng chi phí trunggian đã giảm và giá trị gia tăng lên Đây cũng là một xu hướng tốt cho nềnkinh tế, thể hiện chất lượng tăng trưởng được cải thiện
II PHÂN TÍCH QUY MÔ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG NỀNKINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005
Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước thế giới,là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của các quốc gia.
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP trong một thờigian nhất định Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nềnkinh tế, sự gia tăng thể hiện ở quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phảnánh sự gia tăng nhiều hay ít, còn tốc độ tăng trưởng được sử dụng với ýnghĩa so sánh tương đối và phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm giữa cácthời kỳ.
Trang 61.Về quy mô tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước từ 2000-2005
Đơn vị: 1000 tỷ đồng
GDP (giá so sánh) 273,7 292,5 313,2 336,2 362,4 393,0GDP (giá hiện hành) 441,6 481,3 535,7 613,4 715,3 839,2
(Nguồn: niên giám thống kê2006)
Từ bảng số liệu trên cho thấy: GDP năm sau luôn cao hơn năm trước,năm 2005 GDP theo giá hiện hành gấp 1,9 lần so với năm 2000, gấp đôi sovới năm 1995; nếu tính theo giá so sánh, con số này cũng đạt 1,44 lần Điềunày chứng tỏ quy mô nền kinh tế ngày càng tăng
Năm 2005 GDP theo giá hiện hành đạt 839,2 tỷ đồng, bình quân đầungười trên 10 triệu đồng (tương đương 640USD) cao hơn mức trung bình củanhóm nước có thu nhập thấp.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam hiện nay còn nhỏ, tổng sản phẩm trongnước chỉ xấp xỉ = 1/2 Philipin, 1/3 Malayxia,1/4 Thái Lan Mặc dù một sốhàng xuất khẩu như gạo, cà phê… có ảnh hưởng nhất định trên thị trường thếgiới nhưng hoạt động quy mô kinh tế của Việt Nam còn quá nhỏ bé nên ítđược thế giới chú trọng.
2 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế.
(Nguồn: Niên giám thống kê 2006)
Từ bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng GDP của Việt Nam trong giaiđoạn 2001-2005 liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước với mức tăng bìnhquân hàng năm là 7,51%.
Trang 7- Năm 2001, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6.89% mở đầu cho một giaiđoạn tăng trưởng khá cao và ổn định.
- Năm 2002, chúng ta đã phát huy mạnh mẽ nội lực, tháo gỡ từng khókhăn trong sản xuất và kinh doanh… nhờ đó, tình hình kinh tế, xã hội đã cónhững chuyển biến tích cực qua từng tháng nhất là trong những tháng cuốinăm; kết quả là tốc độ tăng trưởng kinh tế cả năm đạt 7,08%.
- Năm 2003, nền kinh tế nước ta lại phải đương đầu với những khókhăn thách thức hết sức gay gắt do hạn hán kéo dài và do dịch bệnh SARS,nhưng nhờ sự chỉ đạo nhanh nhạy, kịp thời, sự nỗ lực rất cao của các ngànhcác cấp, nền kinh tế nước ta đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ; tăngtrưởng kinh tế đạt 7,34%
- Năm 2004, tình hình kinh tế cũng có nhiều biến động phức tạp, dùphải đương đầu với những khó khăn và thiệt hại không thể lường trước nhưdịch cúm gia cầm và giá nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cao, nhưng với sựchỉ đạo điều hành nhạy bén và quyết liệt của Chính phủ, tăng trưởng vẫn đạt7,79% Kết quả này có phần vượt trên cả dự báo của nhiều chuyên gia, bởichỉ riêng dịch cúm gia cầm mấy tháng đầu năm đã gây thiệt hại cho nền kinhtế vào khoảng gần 2% GDP.
Nền kinh tế giữ được mức tăng trưởng tương đối cao như vậy, trước hếtlà nhờ sản xuất công nghiệp liên tục phát triển, GDP công nghiệp tăng10,22%; GDP dịch vụ tăng 7,26% Cũng trong năm 2004, vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội cho phát triển kinh tế đạt 192,2 nghìn tỷ đồng trong đó đầutư cho công nghiệp và xây dựng chiếm 44,6% Bên cạnh đó, tổng kim ngạchxuất khẩu trong năm tăng 31,5% - cao nhất trong cả thời kì 2001-2005 đạt26,5 tỷ USD.
- Năm 2005 là năm đánh dấu bước chuyển biến mới và toàn diện trongtoàn nền kinh tế; các chủ trương, chính sách lớn đề ra tạo ra động lực mới,đồng thời kích thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội đạt 326 nghìn tỷ, cao nhất
Trang 8trong thời kì 2001-2005 trong đó vốn đầu tư của dân cư và tư nhân là 107,6nghìn tỷ, gấp hơn 2,5 lần so với năm 2001 (42,6 nghìn); vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài đạt 53,0 nghìn tỷ, cao hơn hẳn so với các năm trước Tốc độ tăngtrưởng kinh tế đạt 8,43%, vượt xa con số 7,79% của năm 2004 Đây là năm cótốc độ tăng trưởng đạt mức cao nhất trong vòng 9 năm qua kể từ 1997.
Nhìn chung trong 5 năm (2001-2005) nền kinh tế nước ta tăng trưởngkhá nhanh và bền vững Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm là 7,51%,đạt mục tiêu đề ra.Trong bối cảnh hết sức khó khăn ở cả trong và ngoài nước,tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng lên qua các năm và cao hơn 5 nămtrước (1996-2000) 0.6 điểm% là một thành tựu lớn (tốc độ tăng GDP bìnhquân của giai đoạn 1996-2000 là 6.9%).
Trong 5 năm 2001-2005, kinh tế nước ta không những tăng trưởngtương đối cao mà cơ cấu kinh tế còn tiếp tục chuyển dịch theo hướng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Tương ứng với mức tăng trưởng chung của cả nềnkinh tế, tất cả các khu vục kinh tế đều tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn;trong đó nông; lâm nghiệp và thủy sản đạt 3,83%, công nghiệp và xây dựngđạt 10,24%, dịch vụ đạt 6,96% Một nước có nền kinh tế kém phát triển naytừng bước xây dựng một nền công nghiệp theo hướng hiện đại Đồng thời cơcấu kinh tế không ngừng chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng côngnghiệp, xây dựng và dich vụ, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần tương ứng.
Tỷ trọng giá trị sản phẩm tăng thêm theo giá thực tế chiếm trong tổngsản phẩm trong nước
Trang 9Tỷ trọng của ba khu vực qua các năm như trên đã thể hiện rất rõ nềnkinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005 còn được thể hiệnqua đồ thị.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực xảy ra cuối năm 1997đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước ta Tổng sản phẩm trong nước trongnhững năm 1992-1997 thường đạt mức tăng trưởng hàng năm 8 - 9% đã độtngột giảm xuống còn tăng 5,8% vào năm 1998 và tăng 4,8% vào năm 1999.Nhưng từ năm 2000 thì nền kinh tế đã lấy lại được đà tăng trưởng với tốc độtăng năm sau luôn lớn hơn năm trước Điều này được thể hiện trên đồ thị(hình trên) với xu hướng đi lên từ 2001-2005, chứng tỏ chu kỳ sản xuất đangđi lên.
Với tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm của tổng sản phẩm trongnước là 7,51%, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam không những cao hơn hẳntốc độ tăng bình quân 6,95% mỗi năm trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 màcòn đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao của khu vực vàthế giới
Trang 10So sánh tốc độ tăng GDP của Việt Nam và các nước
(Theo số liệu của WB và ESCAP)
Từ bảng số liệu ta dễ thấy Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinhtế đứng thứ hai sau Trung Quốc, vượt xa so với các nước còn lại.
Kinh tế liên tục tăng trưởng với nhịp độ khá nhanh là điều kiện đảmbảo nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân - thước đo quan trọng để đánhgiá thành công của một nền kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế lớn hơn nhiềuso với tốc độ tăng dân số (khoảng 1.3-1.4 %), nhờ đó GDP bình quân đầungười cũng tăng lên rõ rệt, từ 412.9 USD năm 2001 lên 637.3 USD năm 2005,đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
Mặc dù mức thu nhập của Viêt Nam còn thuộc nhóm các nước có thunhập thấp, nhưng trong thời gian qua mức thu nhập bình quân của Việt Namđã vượt qua mức thu nhập bình quân của 60 nước trong nhóm này Năm 1991thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam là 200 USD, chỉ bằng 53.6 % sovới mức thu nhập bình quân của 60 nước, thì đến năm 2005 thu nhập củaViệt Nam là 600 USD, bằng 120 % mức thu nhập bình quân 500 USD của cácnước kể trên.
3 Nguyên nhân có mức tăng trưởng cao.
Trang 11Sở dĩ tổng sản phẩm trong nước đạt được tốc độ tăng trưởng như trên làdo hầu hết các ngành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đều có mức tăngtrưởng khá cao:
+ Nông lâm nghiệp và thủy sản: 3.83%.+ Công nghiệp và xây dựng: 10.24%.+ Dịch vụ: 6.96% Ước tính năm 2005 so với năm 2000:
- Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 30% với tốc độ tăngbình quân mỗi năm 5,42%, trong đó:
+ Nông nghiệp tăng: 4,11%/năm + Lâm nghiệp tăng: 1,37%/năm + Thuỷ sản tăng: 12,12%/năm.
- Giá trị sản xuất công nghiệp gấp 2,1 lần, bình quân mỗi năm tăng16,02% trong đó:
+ Công nghiệp Nhà nước gấp 1,73 lần, bình quân mỗi năm tăng 11,53%,+ Công nghiệp ngoài Nhà nước gấp 2,69 lần, bình quân mỗi năm tăng21,91%.
+ Công nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài gấp 2,17 lần, bìnhquân mỗi năm tăng 16,8%.
+ Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giáthực tế gấp 1,96 lần.
+ Tổng mức lưu chuyển hàng hoá ngoại thương gấp 2,3 lần, bình quânmỗi năm tăng 18,18%, trong đó: Xuất khẩu gấp 2,24 lần, bình quân mỗi nămtăng 17,5% Nhập khẩu gấp gần 2,36 lần, bình quân mỗi năm tăng 18,58%.
Bên cạnh đó để có được tốc độ tăng trưởng cao như vậy có một nguyênnhân quan trọng đó là Việt Nam có nhiều tiềm năng lớn Trước hết là quy môdân số 82 triệu dân, xếp thứ 13 trong 200 nước trên thế giới vì vậy cho phếptăng đồng loạt các ngành công nghiệp và dịch vụ Nhiều công ty đa quốc giađánh giá lao động Việt Nam rất khéo tay, cầu tiến và có khả năng hấp thụ
Trang 12nhanh tri thức về công nghệ và quản lý Liên quan đến đội ngũ tri thức laođộng, một tiền năng lớn là số đông người Việt Nam ở nước ngoài có khả nănglãnh đạo về công nghệ quản lý và kinh doanh, nếu được tạo điều kiện để họđóng góp vào xây dựng đất nước sẽ tạo ra một lưc lượng sản xuất lớn Ướctính có khoảng 500 nghìn người có trình độ đại học hoặc trên đại học trong sốhơn 3 triệu người Việt Nam sống ở nước ngoài.
Việt Nam còn có nhiều tài nguyên nông sản, thủy sản, khoáng sản có vịtrí địa lý thuận lợi Thêm vào đó sự ổn định chính trị, xã hội của Việt Namcũng là một tiềm năng lớn, văn hóa Việt Nam rất dễ hòa đồng với các nướckhác Việt Nam có dân số đông nhưng người Việt Nam không có sự khác biệtlớn về tôn giáo, ngôn ngữ Chính tiềm năng này mà các công ty đa quốc gia,công ty Nhật Bản đã xem Việt Nam là mục tiêu hấp dẫn trong tương lai.
4 Hạn chế và bất cập.
Bên cạnh những thành tựu đạt được nêu trên, diễn biến và thực trạngkinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005 cho thấy nền kinh tế nước ta đang tồn tạinhiều hạn chế và yếu kém, thể hiện trên một số điểm chủ yếu sau:
a Nền kinh tế vẫn trong tình trạng kém phát triển, sức cạnh tranhthấp và chứa đựng nhiều mặt mất cân đối.
Những năm 2001-2005 vừa qua nền kinh tế nước ta tăng trưởng bìnhquân mỗi năm 7,51% là một thành công, nhưng do xuất phát điểm thấp nênquy mô của nền kinh tế còn nhỏ bé, nguy cơ tụt hậu lớn, giá trị tăng thêm của 1%tăng lên không cao và do vậy đến nay nước ta vẫn chưa ra khỏi danh sách các nước đangphát triển có thu nhập thấp.
Thu nhập
Trung bình thấp 766-3035Bình quân cao 3036-9385
(Đơn vị: USD/người/năm)
Trang 13Trong khi đó bình quân đầu người của nước ta năm 2005 chỉ đạt 637.5USD, tuy tăng 58,7% so với năm 2000 nhưng mới bằng 83,4% cận trên củanhóm thu nhập thấp
So với các nước trong khu vực thì GDP bình quân đầu người của ViệtNam mới bằng 71.2 % của Indonesia, bằng 55 % của Philippines, bằng 32.8%của Thái Lan, bằng 25.2 % của Malaysia và 9.6 % của Singapo Giả định làkinh tế các nước không tăng trưởng, mà với tốc độ của VN trong giai đoạnvừa qua, thì số năm mà Việt Nam cần để đuổi kịp Indoneisia cũng phải mấthơn 6 năm, Philippines là gần 11 năm, Thái Lan gần 21 năm, Malaysia gần 25năm và Sigapo gần 49 năm.Từ đó cho thấy, nếu Việt Nam muốn rút ngắnkhoảng cách với các nước trong khu vực thì tốc độ tăng trưởng 7.5 % bìnhquân trong 5 năm qua vẫn là chưa đủ
Tăng trưởng chưa thực sự vững chắc, chất lượng tăng trưởng, hiệu quảvà sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chậm được cải thiện Đóng góp vàotăng trưởng chủ yếu vẫn là yếu tố vốn và lao động, yếu tố về khoa học côngnghệ tuy có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ Năng suất lao động thấp, tiếnbộ về xã hội chưa tương xứng với tình trạng tăng trưởng kinh tế; tình trạng ônhiễm còn nặng và tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá nghiêm trọng, chưa cócác giải pháp hữu hiệu để khắc phục.
Các nguồn lực trong nước chưa được phân bổ và sử dụng có hiệu quả.Điều này phản ánh ở nhiều mặt, như nhiều chương trình, dự án đầu tư chưathực sự bám sát theo nhu cầu thực tế và hiệu quả kinh tế.
Việc huy động các nguồn lục tài chính đáp ứng vốn cho đầu tư pháttriển còn hạn chế, nhiều tiềm năng vốn trong nước và vốn nước ngoài chưađược khai thác tốt Nguồn thu ngân sách nhà nước chưa thật ổn định
Một hạn chế lớn khác của nền kinh tế nước ta là đang chứa đựng nhiềumặt mất cân đối Quan hệ tích luỹ, tiêu dùng ít được cải thiện Tích luỹ trongtổng sản phẩm trong nước chiếm tỷ trọng thấp và gần như không tăng qua cácnăm (Năm 2001 chiếm 31,2%; 2002 chiếm 33,2%; 2003 chiếm 35,4%; 2004
Trang 14chiếm 35,5%) Trong quan hệ thương mại, nhập siêu tuy vẫn nằm trong tầmkiểm soát nhưng vẫn ở mức tương đối cao Mặc dù thu ngân sách hàng nămkhông ngừng tăng lên, ước tính năm 2005 gấp trên 2,3 lần năm 2000, nhưngngân sách vẫn trong tình trạng bội chi.
Chúng ta duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân 7.5%trong cả thời kì nhưng tỷ trọng IC/GO vẫn ở mức cao trên dưới 50% Tốc độtăng GO nhanh hơn rất nhiều so với VA Ví dụ ngành công nghiệp: GO tăngbinh quân 15.86%/năm trong giai đoạn 2001-2005 nhưng VA chỉ tăng10.20% (nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư).
b Đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn; nhiều vấn đề xãhội bức xúc chậm được khắc phục.
Trong những năm vừa qua, tỷ lệ hộ nghèo của nước ta đã giảm đáng kể,nhưng đến nay vẫn còn tương đối cao Một bộ phận dân cư, nhất là bộ phậndân cư sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc ít người đờisống vẫn rất khó khăn, khoảng cách giàu nghèo có xu hướng tăng.
Một vấn đề bức xúc khác chậm được giải quyết đang gây áp lực lớn đốivới việc giải quyết nhiều vấn đề về kinh tế và xã hội có liên quan, đó là tìnhtrạng thất nghiệp và thiếu việc làm Thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ởnông thôn vẫn rất gay gắt, chất lượng nguồn lao động còn nhiều yếu kém,chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng được nhu cầu của nhân dân.
Theo kết quả điều tra lao động và việc làm những năm vừa qua thì tỷ lệthất nghiệp của lao động trong độ tuổi ở khu vực thành thị tuy có giảm nhưng rấtchậm và đến nay vẫn ở mức 5-6% (Năm 2000: 6,42%; 2001: 6,28%; 2002:6,01%; 2003: 5,78%; 2004: 5,60% và 2005: 5,31%) Tỷ lệ thời gian lao độngchưa được sử dụng của lao động trong độ tuổi ở khu vực nông thôn cũngthường ở mức trên dưới 20% (Năm 2000: 25,84%; 2001: 25,74%; 2002:
Trang 15
III TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO TỚI TĂNGTRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005
Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra thường được môtả theo hàm SX Cobb-Douglas:
Y=La.Kb.T
Trong đó: Y: Thu nhập của nền kinh tế(GDP)
L, K: Lao động và vốn tham gia hoạt động kinh tế T: Vai trò của công nghệ trong SX
a, b: Tỷ lệ đóng góp của Lao động và vốn trong thu nhậpDưới dạng tốc độ tăng trưởng, hàm SX có dạng:
g=a*l + b*k + tTrong đó: g: tốc độ tăng trưởng kinh tế l, k: tốc độ tăng của các yếu tố SX
t: phản ánh tác động của KHCN (được gọi là số dư còn lại)Theo mô hình này tăng trưởng Kinh tế được phân thành hai loại:
+Tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, phản ánh tăng thu nhập phụthuộc vào tăng quy mô nguồn vốn, số lượng nguồn lao động và khai thác tàinguyên thiên nhiên.
+Tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, đó là sự gia tăng thu nhập do tácđộng của công nghệ đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào: nâng cao năngsuất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Do đó, ngày nay yếu tố nàyđược gọi là nhân tố năng suất tổng hợp (TFP).
Có thể theo dõi chất lượng tăng trưởng Kinh tế Việt Nam 2001-2005qua bảng số liệu sau: