1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn khoa học quản lý Văn hoá doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một doanh nghiệp.doc

13 5,1K 44
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Tiểu luận môn khoa học quản lý Văn hoá doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một doanh nghiệp

Trang 1

Mở Đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thì việc xây dựng văn hoá Doanh nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết nhng cũng không ít khó khăn Hiện nay các giá trị đạo đức truyền thống đang bị các luồng gió độc lấn Mọi giá trị tinh thần đang bị đảo lộn Lợi nhuận trở thành mục tiêu, động lực duy nhất của kinh doanh trong Doanh nghiệp Ngời ta sẵn sàng sử dụng thủ đoạn để đạt càng nhiều lợi nhuận càng tốt Đối với các Doanh nhân và Doanh nghiệp “văn hoá”- một từ xem ra không có máy giá trị đối với các cổ

đông của một Doanh nghiệp Trong thực tiễn kinh doanh, khái niệm văn hoá

có thực sự tồn tại hay không khi mà các yếu tố này không đợc xem trọng? Đôi khi yếu tố văn hoá có thể làm thay đổi chiến lợc chung của Doanh nghiệp hoặc gây tranh cãi về các hình thức quản lý vẫn đợc xem là yếu tố toàn cầu

Sự phát triển không ngừng của các quan hệ quốc tế, sự toàn cầu hoá nền kinh tế luôn cho thấy tầm quan trọng ngày càng cao của các vấn đề phát sinh

từ sự đa dạng văn hoá Doanh nghiệp Các hình thái quản lý mới với các giá trị văn hoá, các hình thức quản trị khác nhau cùng song song và “sống chung” với nhau Chúng sẽ đối kháng và kết quả là Doanh nghiệp thành công hay thất bại

Và dới đây là phần nội dung nói về văn hoá Doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một Doanh nghiệp

Trang 2

Nội Dung

I Một số lý luận cơ bản về văn hoá Doanh nghiệp.

1 Khái niệm về văn hoá Doanh nghiệp.

Văn hoá Doanh nghiệp là văn hoá ứng xử trong kinh doanh, là sự thể hiện các mối quan hệ giữa con ngời với khách thể kinh doanh và giữa ngời với ngời trong Doanh nghiệp Đó là những nhận thức tồn tại trong các thành viên của tập thể lao động, có khả năng chi phối mọi hành động, suy nghĩ và thói quen của họ; Là những chuẩn mực, khuôn mẫu có tinh truyền thống mà mọi thành viên của Doanh nghiệp phải noi theo Nó trở thành “tuyên ngôn hành động” để giáo dục, động viên, thể hiện qua ý thức, tình cảm, thái độ, hành vi, tác phong ứng sử hàng ngày, nề nếp sinh hoạt, nghi thức giao tiếp Nó tạo ra niềm tin và chất keo gắn bó mọi thành viên với Doanh nghiệp Những yếu tố của văn hoá Doanh nghiệp đợc mọi thành viên tự giác thừa nhận, bảo vệ, duy trì và kế thừa ; nh những ràng buộc “bất thành văn’’ cố kết mọi cá nhân và mục tiêu chung

2 Cấu trúc của văn hoá Doanh nghiệp

Văn hoá Doanh nghiệp là nền văn hoá đặc thù của Doanh nghiệp, là cái phân biệt giữa Doanh nghiệp này với Doanh nghiệp khác; Là “một tiểu văn hoá” và cái bộ phận nếu so với nền văn hoá của một dân tộc hay quốc gia

Mặc dù chỉ là một “tiểu văn hoá” thuộc loại hình văn hoá tổ chức cộng

đồng nhng văn hoá Doanh nghiệp vẫn là một hệ thống, bao gồm nhiều thành

tố có quan hệ hữu cơ với nhau:

 Hành vi ứng xử, phong cách và lối hành động (chung) của Doanh nghiệp

 Các hoạt động văn hoá nghệ thuật nh ca nhạc, văn chơng …củacủa Doanh nghiệp

 Các truyền thuyết, huyền thoại hoặc tín ngỡng chung của Doanh nghiệp

 Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp

Nói cách khác, văn hoá doanh nghiệp chính là lối ứng xử, lối sống và hoạt động , lối suy nghĩ và bảng hệ thống các giá trị của Doanh nghiệp“ ”

Trang 3

Trong các yếu tố trên, thí các triết lý và bảng giá trị của Doanh nghiệp có tầm quan trọng nhất Một bảng giá trị – hệ thống các giá trị – doanh nghiệp bao gồm:

- Chân: Quan niệm về cái đúng, cái cần phải làm, cần noi theo đồng thời

phân biệt với cái sai, cái không đợc phép làm, hành vi cần lên án, loại bỏ…của

- Thiện: Quan niệm về cái tốt, thiện- những chuẩn mực đạo đức, qui

phạm hớng dẫn cho những hành vi, hành động phù hợp Đồng thời, nó nhận diện đợc cái ác, cái xấu, trái với lơng tâm của Doanh nghiệp; Cái cần bị lên án, loại bỏ, phòng tránh

- Mỹ: Quan niệm về cái đẹp, sự hoàn thiện, cái cao cả, anh hùng mà…của mọi thành viên của Doanh nghiệp cần phải vơn tới, duy trì và bảo vệ

3 Vai trò của văn hoá Doanh nghiệp :

Văn hoá Doanh nghiệp tạo ra sự, đồng tâm của mọi thành viên trong Doanh nghiệp bằng một hệ thống các giá trị chuẩn mực chung, từ đó tạo nên một nguồn lực nội sinh chung của Doanh nghiệp Doanh nghiệp là sự

tập hợp của nhiều cá nhân với những nhân cách khác nhau Tính đồng nhất, thống nhất của Doanh nghiệp chỉ có đợc khi mọi thành viên của nó đều tự giác chấp nhận một bảng thang bậc các giá trị chung Nhờ vậy, lãnh đạo Doanh nghiệp có thể tạo ra một lực cộng hởng và động lực chung bằng cách hợp lực từ các cá nhân, bộ phận, đơn vị khác nhau Đồng thời, với chức năng

định hớng hoạt động một cách tự giác và rộng khắp, văn hoá Doanh nghiệp

có thể khiến các thành viên đi đúng hớng, hoạt động có hiệu quả mà không cần có quá nhiều quy chế và mệnh lệnh chi tiết, thờng nhật từ cấp trên ban xuống Văn hoá Doanh nghiệp mạnh tơng hợp với lối quản trị Doanh nghiệp coi trọng khả năng của nhân viên (thuyết Y, J, Z) Trái lại, những Doanh nghiệp có một nền văn hoá nghèo nà, dung túng cho những phản giá trị tồn tại, sẽ tạo ra một môi trờng phi văn hoá không khuyến khích đợc tinh thần tự giác của nhân viên, không tạo ra tính thống nhất trong hành động của Doanh nghiệp

Văn hoá Doanh nghiệp là bản sắc (bản ngã) của Doanh nghiệp, là đặc tính để phân biệt Doanh nghiệp nạy với Doanh nghiệp khác Bản sắc văn

hoá không chỉ là ”tấm căn cớc” để nhận diện Doanh nghiệp mà còn là phơng

thức sinh hoạt và hoạt động chung của một cộng đồng

Trang 4

Một doanh nghiệp trong thời gian khởi sự cha thể có một văn hoá Doanh nghiệp ổn định, tức là cha có một bản sắc Doanh nghiệp đầy đủ Qua một quá trình hoạt động lâu dài, dới sự lãnh đạo của những ngời lãnh đạo doanh nghiệp, vừa phải thích nghi, phù hợp vừa phải đấu tranh, đổi mới với nhiều thành công và thất bại, các yếu tố của doanh nghiệp sẽ đợc tạo lập, thử

thách để rồi tồn tại nh một hệ thống, tạo ra lối hoạt động, kinh doanh của

chính nó Trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp – cũng là quá trình chọ lọc và tạo lập văn hoá của nó – vai trò của ngời lãnh đạo và

bộ phận quản lý cấp cao của doanh nghiệp là rất quan trọng Khi doanh nghiệp tồn tại và phát triển đợc thì cùng với thời gian, lý tởng, hệ giá trị, phong cách quản lý của những ngời lãnh đạo sẽ đợc “ xã hội hoá ” trong môi trờng nhân văn của doanh nghiệp thấm sâu vào từng thành viên và dần dần

định hình nền văn hoá doanh nghiệp đó

Văn hoá doanh nghiệp có tính di truyền , bảo tồn đ“ ” ợc cái bản sắc của doanh nghiệp qua nhiều thế hệ thành viên, tạo ra khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp.

Có thể ví văn hoá doanh nghiệp nh một “bộ gen” của nó “cho nên đối với những thách thức đối với những ngời sáng lập và tạo dựng các doanh nghiệp chính là khả năng sáng tạo bộ “gen” tốt cho các doanh nghiệp của mình” [Vĩnh Thịnh 1999]

Trong quản trị doanh nghiệp, đổi mới - phát triển và bảo tồn các mối quan hệ biện chứng với nhau Một doanh nghiệp không có khả năng tự đổi mới và phát triẻn lâu dài thì sớm muộn sẽ bị thị trờng cạnh tranh tớc mất tấm căn cớc (bị sát nhập, giả thể, phá sản…của) Trái lại, doanh nghiệp sẽ có khả năng bảo tồn và di truyền bản sắc, nếu nó có năng lực phát triển bền vững Bởi vậy trách nhiệm của những ngơì sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp không chỉ là việc tìm kiếm lợi nhuận mà còn là việc tạo lập đợc một nền văn hoá doanh nghiệp đậm đà màu sắc nhân văn và phù hợp với sự phát triển bền vững Làm đợc nh vây, họ sẽ thu hút đợc nhân tài, khiến mọi ngời đoàn kết một lòng tập trung trí tụê, sức lực và thời gian cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; Khiến mọi thành viên giám đơng đầu với thử thách đồng cam

cộng khổ vợt mọi khó khan mà vẫn giữ đợc lòng trung thành với một lý tởng

cao cả; qua quá trình sản xuất, kinh doanh đó mà văn hoá doanh nghiệp đợc

Trang 5

di truyền cho các thế hệ thành viên, sức sống của doanh nghiệp còn lâu dàI hơn đời sống của những nhà sáng lập và lãnh đạo nó

II Văn hoá doanh nghiệp với sự thành đạt và phát triển của một doanh nghiệp.

ở nớc ta một tổ chức kinh tế dù hình thành dới dạng nào, nó cũng là một chủ thể xã hội, là một xã hội thu nhỏ Trong xã hội đó có các thành phần, các tôn giáo, các lứa tuổi, nghề nghiệp và năng lực khác nhau, xuất xứ xã hội khác nhau, hoàn cảnh và mức sống khác nhau, đợc tập hợp trong một

tổ chức chặt chẽ, đợc quản lý theo chế độ thủ trởng, đặt dới sự lãnh đạo một cấp uỷ Đảng cơ sở, có các tổ chức quần chúng và xã hội, thực hiện mối quan

hệ bình đẳng giữa giám đốc và ngời lao động theo luật pháp nh luật lao

động, luật công ty và các luật khác mà mọi công dân trong nớc phải thi hành

Văn hoá doanh nghiệp thể hiện ở việc không chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà còn phải quan tâm thích đáng đến khía cạnh xã hội của hoạt động kinh doanh Nó chi phối từ khâu xây dựng kế hoạch, hình thành chiến lợc kinh doanh, chiến lợc phát triển đến việc tổ chức kinh doanh và phân phối lợi nhuận Đó chính là tính nhân văn của hoạt động kinh doanh Các giá trị tinh thần truyền thống buộc các nhà donh nghiệp phải đặt mình trong cộng đồng dân tộc Xã hội là một gia đình lớn, các doanh nghiệp phải

là một gia đình nhỏ Mối quan hệ xã hội mang tính truyền thống đó buộc các doanh nghiệp phải hết sức thận trọng trong việc xử lý Không có một doanh nghiệp nào tồn tại và phát triển mà không có mối quan hệ với nhau Trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp, nội dung văn hoá còn thể hiện ở việc tổ chức kinh doanh, nhân cách của ngời lãnh đạo và ngời lao động Trợc hết là doanh nghiệp không nên chỉ chú trọng đến lợi nhuận đơn thuần mà phải xem ngời lao động vừa là động lực cho sự phát triển kinh doanh, vừa là mục tiêu của hoạt động kinh doanh Cần xem kinh doanh là một gia đình lớn, trong đó mỗi thành viên có trách nhiệm phải hành động vì sự tồn tại và phát triển của

nó ; mặt khác ngời lao động phải là đối tợng đợc chăm sóc và đợc hởng thích

đáng kết quả do công sức họ làm ra Quan hệ đối sử, phong cách kinh doanh, các tổ chức kinh doanh…củalà nét riêng của từng doanh nghiệp, và tất nhiên

đó là biểu hiện bên ngoài của sự phát triển hay sa sút của một doanh nghiệp

Trang 6

1 Văn hoá doanh nghiệp trong phơng thức sản xuất kinh doanh.

Nếu nhân tố văn hoá đợc phát huy đầy đủ trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp thì trớc tiên, nó giúp chủ thể loại bỏ những kiểu làm ăn vô văn hoá sẵn sàng dùng bất kỳ thủ đoạn nào nếu có lơị nh sản xuất hàng giả, cân đong gian dối, bán hàng kém phẩm chất và dùng những biện pháp bất lơng khác…củaKinh doanh phi văn hoá có thể là cách thức làm giàu nhanh chóng song sẽ gây nhiều tai hoạ cho cộng đồng và nhìn chung, theo luật nhân quả - sớm muộn chủ thể của nó sẽ bị trả giá

Kinh doanh theo kiểu văn hoá buộc các chủ thể của nó phải có nhiều

kiến thức văn hoá và văn minh kinh doanh để khai thác những nhân tố tiềm tàng trong nhân sự, trong t liệu sản xuất nh : Tạo ra môi trờng nhân văn trong doanh nghiêp, xây dựng mối quan hệ cộng đồng, lợi ích giữa nhà kinh

doanh với các khách hàng, văn minh hoá t liệu và môi trờng sản xuất bằng

cách không ngừng đổi mới công nghệ theo hớng hiện đại hoá và không làm tổn hại tới môi trờng sinh thái Kiểu kinh doanh có văn hoá đòi hỏi các chủ

thể của nó phải có nhiều trí tuệ, phải cống hiến nhiều thời gian, sức lực cho công việc nhng khi đạt tới thắng lợi thì đó là thắng lợi có tính lâu bền Kinh doanh có văn hoá là phơng thức kinh doanh văn minh – hiện đại vừa coi trọng hiệu quả vừa coi trọng chữ tín và danh dự của doanh nghiệp

2 Văn hoá doanh nghiệp với mục tiêu kinh doanh hớng vào nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng, vào những đỉnh cao của kỹ thuật công nghệ.

Chúng ta đã biết rằng lao động trừu tợng kết tinh trong hàng hoá tạo nên giá trị của hàng hoá đó Nhân tố văn hoá cũng góp phần gia tăng giá trị hàng hoá nếu chúng ta biết vận dụng nó vào trong quá trình sản xuất, nh dùng gam màu nâu, hoa văn dân tộc trong thiết kế mốt ở Việt Nam Mặt khác, cần khai thác phát huy các sản phẩm và dịch vụ đó một cách có văn hoá Những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đó ngoài yêu cầu về số lợng và chất lợng nhất

định còn đòi hỏi những yêu cầu về thẩm mỹ, tính tiện lợi khi sử dụng Những yêu cầu số lợng, chất lợng, công dụng và giá cả thì ở bất kỳ đâu, ai tiêu dùng cũng đòi hỏi cơ bản giống nhau Nhng yêu cầu về tính thẩm mỹ và tính tiện lợi nh màu sắc, kiểu dáng, kích thớc, bao gói, hớng dẫn sử dụng…của thì tuỳ thuộc vào lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo, giới tính, khu vợc c trú, trình độ văn hoá của ngời tiêu dùng có đòi hỏi rất khác nhau và muôn hình muôn vẻ

Trang 7

Có thể coi đó là những đòi hỏi của văn hoá tiêu dùng, các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ nào đáp ứng đợc những đòi hỏi đó là đáp ứng văn minh, tiêu dùng và sẽ có sức sống tên thị trờng Để đạt đợc đIũu đó , sản xuất và kinh doanh phải gắn liền với các yếu tố văn hoá, thông qua việc tiếp cận các yếu

tố văn hoá mà chọn lọc và vật chất hoá chúng trong sản phẩm của mình cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng

3 ý thức văn hoá của ngời quản lý trong doanh nghiệp.

Trong điều kiện mở rộng nền dân chủ xã hội, phát huy cao độ trách

nhiệm công dân, ngời ta nói đến phơng thức quản lý tâm hồn (soul

management) Quản lý tâm hồn đòi hỏi ngời thủ trởng thực hiện đợc các giải pháp thức dậy lơng tâm, lơng tri, lơng năng của các thành viên trong tổ chức:

- Làm cho các thành viên thấm nhuần lý tởng triết lý hoạt động của tổ chức

- Coi trọng thành quả lao động của họ; Tuỳ theo năng lực, hoàn cảnh của từng thành viên mà giao công việc phù hợp với các yêu cầu về l-ợng và chất, trao quyền hạn, thông tin, điều kiện tơng ứng để họ hoàn thành công việc, biết đánh giá đúng kết quả của họ và lu giữ trân trọng

ở bộ phận nhân sự

- Xây dựng cho mọi ngời có nếp sống và làm việc theo luật pháp, theo quy chế; tạo ra kỷ cơng trong nội bộ; mọi ngời biết tôn trọng lễ nghi, tập tục đợc quy định

- Làm cho mọi thành viên trong tổ chức sống có thiện chí với nhau, tin cậy nhau, có tình thơng nhau, bao dung lẫn nhau (biết chấp nhận cái khác của đối tác)

- Gắn kết với mọi ngờ theo một đội hình và làm cho mỗi ngời đều thấy phải phụ thuộc vào nhau, mọi ngời làm hết bổn phận, trách nhiệm của mình

- Tin tởng mở rộng trách nhiệm, nghĩa vụ của các thành viên trong tổ chức

- Phân quyền hợp lý để nhóm công tác chủ động công việc, biết tự đánh giá, tự kiểm soát, phát huy kết quả công việc

Trang 8

- Tạo ra các hình thức hoạt động giúp mọi ngời làm việc gắn bó và sáng tạo

4 ý thức văn hoá của ngời lao động trong doanh nghiệp :

Đối với ngời lao động thì họ coi việc làm là nhu cầu của cuộc sống Họ

có ý thức tự kiểm tra, tự rèn luyện, tự điều chỉnh khi đợc giao việc rõ ràng Dù

là ngời bình thờng nhng họ cũng phải có ý thức, trách nhiệm, có lòng tự trọng, biết nhận trách nhiệm trong công việc Ngời nào cũng có khả năng sáng tạo,

dù sáng tạo nhỏ và hăng hái thực hiện sự giao việc có sáng tạo.Họ phải phát huy đợc sự tự quản, tự chủ của nhóm công tác Phải làm “đúng việc” theo lý t-ởng, sứ mệnh của tổ chức; biết phân cấp, phân quyền, phân nhiệm hợp lý, biết tập trung và dồn sức vào những nhiệm vụ u tiên, không nơi lỏng các việc khác Làm việc phải có hiệu quả, xét cả trên các mặt kinh tế, xã hội, chính trị Thực hiện công việc phải đạt đợc kết quả cao nhất

5 Những thành công thất bại mà các thành viên trong doanh nghiệp phải chịu – ởng h

Văn hoá của một doanh nghiệp còn thể hiện ở thái độ đối với sự thành công hay thất bại trong doanh nghiệp : “thắng không kiêu, bại không nản”,

“khi vui muốn hóc, buồn tênh lại cời” Đó là thái độ đúng đắn mang đậm đà bản sắc dân tộc Quá trình kinh doanh là một quá trình vợt dốc, nhà doanh nghiệp phải luôn luôn tính toán để đa cả đơn vị đi lên, và lúc hng thịnh vẫn phải lo lắng làm sao để tồn tại và phát triển mà không phá sản Và phải luôn nhớ rằng không có ai một mình thắng ở quá trình này Cá nhân chỉ là cái chấm

đỏ nhỏ nhoi trong lòng của tập thể ngời lao động

Sự phân chia lợi ích công bằng chủ yếu thể hiện trong chế độ lơng bổng cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp theo nguyên tắc làm theo trách nhiệm hởng theo kết quả (năng suất, chất lợng) lao động Văn hoá doanh nghiệp có thể phát huy tác động trong sản xuất khi mọi thành viên của

nó hoạt động theo tinh thần “đồng cam, cộng khổ”, “có phúc cùng hởng, có hoạ cùng chịu” Nếu chế độ phân phối thu nhập quá bất công thì môi trờng nhân văn của doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, và sẽ không phát huy đợc động lực văn hoá trong kinh doanh Chính vì thế mà mỗi thành viên trong doanh nghiệp phải có tinh thần đoàn kết với nhau trong mọi trờng hợp có thể xảy ra dù là tr-ờng hợp xấu nhất

Trang 9

6 Mức độ quan tâm, tạo điều kiện mà doanh nghiệp dành cho ngời lao

động.

Trong một doanh nghiệp thì nhà quản lý nên có chính sách nhất quán

đối với ngời lao động khi làm việc, khi gặp những bất chắc, khi về hu và cả đối với gia đình họ đợc ghi nhận nh là một quy chế, đợc cam kết trong thoả ớc lao

động, thì đó là một động lực, một chất keo gắn bó trong đời giữa ngời lao

động với xí nghiệp Chẳng hạn đặt ra thờng xuyên hàng năm có chế độ thởng

đối với các cháu học sinh là con em ngời lao động đạt kết quả giỏi và tiên tiến sau mỗi liên khoá, sẽ khuyến khích các em học tập tốt đồng thời cũng giúp bố

mẹ an tâm làm việc đạt năng suất cao Hoặc thành lập ban liên lạc hu trí trong công ty sẽ giúp việc chăm sóc những ngời về hu, gắn bó với công ty bằng cáh

tổ chức các sinh hoạt thích hợp để họ nhận biết tình hình sản xuất kinh doanh, tham gia ý kiến xây dựng công ty, nhờ vậy tạo cho họ ý niệm hữu ích về sự hiện diện của họ trong xã hội, vừa giúp họ sống vui vẻ lành mạnh, ấm áp tình ngời, vừa giúp xã hội tránh đợc nỗi lo âu do các mặt tiêu cực có thể có từ họ tạo ra Các chính sách khác nh dành u tiên tuyển dụng lao động đối với con em của những lao động giỏi, lao động xuất sắc của công ty; Quan tâm tổ chức, lãnh đạo và hỗ trợ tích cực cho các tổ chức quần chúng- tổ chức xã hội hoạt

động có hiệu quả, nhằm nuôi dỡng phong trào thi đua, phong trào văn nghệ và thể dục thể thao, làm sống động cuộc sống tơi vui, lành mạnh trong công ty; tổ chức các hoạt động từ thiện, tham gia các hoạt động ngoài công ty, đóng góp xây dựng các quỹ tình nghĩa, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ vì ngời lao động; xây dựng các quỹ bảo trợ ngời lao động nghèo, quỹ bảo trợ và khuyến khích tài năng…củaĐó là những biện pháp rất hữu hiệu để xây dựng một xã hội hoàn thiện

về mặt chính trị – t tởng- nhân cách – tình cảm Từ đó sẽ tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự thành đạt của công ty trong sự nghiệp kinh doanh

III Thực trạng văn hoá doanh nghiệp ở nớc ta.

1 Thực trạng:

Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nớc ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá đợc xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh h-ởng tới Song nền văn hoá doanh nghiệp cũng đã đợc phát triển một cách nhanh chóng: môI trờng làm việc có nhiều thuận lợi, đã có quan niệm đúng

Trang 10

đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc có tính chuyên nghiệp, đã có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý; có cơ chế dùng ngời

Văn hoá doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, t liệu, thông tin nói chung đợc gọi là tri thức thì doanh nghiệp

đó khó có thể đứng vững và tồ tại đợc Trong khuynh hớng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con ngời mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp Theo ông Trần Hoàng Bảo(một trong số 300 nhà doanh nghiệp trẻ) nhận xét: Văn hoá doanh nghiệp đợc thể hiện ở phong cách lãnh đạo của ngời lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên Cũng theo ông bảo, đối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoá của doanh nghiệp đó

Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nớc Châu á th-ờng đợc dựa trên mối quan hệ cá nhân của ngời lãnh đạo, còn các nớc Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại đợc dựa trên các yếy tố nh khả năng quản

lý các nguồn lực, năng xuất làm việc, tính năng động của nhân viên …củaNgoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hoá doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan Đó là việc tạo lập thị trờng , lợi ích của ngời tiêu dùng đợc thể hiện qua các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ ngời tiêu dùng, là quá trình hội nhập vào nền kinh té khu vực và thế giới

2 Cơ sở xây dựng văn hoá doanh nghiệp:

Trớc hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò văn hoá doanh nghiệp Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó đợc quyết định bởi việc tổ chức những con ngời nh thế nào.Con ngời có thể đi lên từ tay không về vốn nhng không bao giờ từ tay không về văn hoá Văn hoá có nền tảng chứ không có

điểm mốc đầu cuối Do vậy xuất phát từ doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu

nó đợc xây dựng trên nền tảng văn hoá Các doanh nghiệp khi xây dựng đều

có niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá sẽ xuất hiện Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuýt phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích cá nhân

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w