1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc

48 1,4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 653 KB

Nội dung

Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô

Trang 1

Mục lục

Danh mục viết tắt1

DANH MụC BảNG BIểU 2

CHƯƠNG I: GIớI THIệU CHUNG Về NGÂN HàNG ĐầU TƯ và

I Lịch sử hình thành & phát triển4II Cơ cấu tổ chức5

III Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV chi nhánh Đông Đô9

1 Hoạt động huy động vốn92 Hoạt động sử dụng vốn 11

3 Hoạt động thanh toán quốc tế 12

Chương II: Thực Trạng hoạt động thanh toán bằng l/c tại bidv- chi nhánh đông đô 14

I Quy trình thanh toán bằng L/C từ tại BIDV chi nhánh Đông Đô14

1 Quy trình thanh toán LC nhập khẩu 142 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu17

II Tình hình hoạt động TTQT bằng L/C tại BIDV chi nhánh Đông Đô 20

1 Cơ cấu mặt hàng thanh toán bằng L/C tại BIDV chi nhánh Đông Đô 20

2 Số lượng và giá trị L/C phát hành và thanh toán 223 Phí thu được từ dịch vụ TTQT bằng L/C23

4 Doanh thu từ hoạt động thanh toán bằng L/C25

Trang 2

III Đánh giá hoạt động TTQT bằng L/C tại BIDV chi nhánh Đông Đô 26

2 Định hướng phát triển hoạt đông TTQT bằng L/C34

II Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh toán bằng L/C tại BIDV chi nhánh Đông Đô 35

1 Tạo nguồn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động thu hút ngoại tệ đủ để đáp ứng TTQT nói chung và bằng L/C nói riêng36

2 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ XNK 37

3 Xây dựng chính sách Marketing và kế hoạch đẩy mạnh công tác tiếp thị39

4 Giải pháp hạn chế rủi ro trong trong thanh toán bằng L/C39 5 Đa dạng hoá các loại L/C40

6 Xây dựng kế hoạch đào tạo các nghiệp vụ để nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ42

TàI LIệU THAM KHảO 46

Trang 3

Danh mục viết tắt

TCCB& ĐT Tổ chức cán bộ và đào tạo

TCKT & TCXH Tổ chức kinh tế và tổ chức xã hộiTTQT Thanh toán quốc tế

Trang 4

DANH MụC BảNG BIểU

Hình 1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô Trang 7

Hình 2

Quy trình phát hành L/C nhập khẩu Trang 14

Hình 3

Quy trình phát hành L/C xuất khẩu Trang 18

Hình 4

Cơ cấu các mặt hàng NK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008

Trang 21

Hình 5

Cơ cấu các mặt hàng XK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008

Trang 21

Hình 6

Phí thu từ dịch vụ thanh toán TDCT so với tổng phí TTQT

Trang 24

Hình 7

Biểu đồ so sánh doanh thu thanh toán bằng L/C với các phơng thức khác năm 2007, 2008

Trang 26

Bảng 1

Tổng nguồn vốn của BIDV chi nhánh Đông Đô năm 2006-2008

Trang 10

Bảng 2

Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn và theo các tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô năm 2008

Trang 10

Bảng 3

Mức d nợ và d nợ xấu trong giai đoạn 2006 - 2008 Trang 11

Bảng 4

Khối lợng mở, thanh toán L/C nhập khẩu Trang 22

Bảng 5

Khối lợng mở, thanh toán L/C nhập khẩu Trang 23

Bảng 6

Phí thu từ dịch vụ thanh toán bằng L/C so với tổng phí thu TTQT

Trang 25

Trang 5

LờI Mở ĐầU

Hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT) nổi lên nh chiếc cầu nối nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới, có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu t nớc ngoài, cũng nh thu hút kiều hối và các quan hệ tài chính tín dụng khác Chính bởi lẽ đó mà ngày nay tại các ngân hàng thơng mại (NHTM) ở Việt Nam, TTQT đợc coi là nghiệp vụ quan trọng nhất trong số các nghiệp vụ ngoại bảng, có tốc độ tăng trởng nhanh và mang lại cho các ngân hàng các khoản thu ngày càng tăng Trong đó, phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C) là phơng thức thanh toán phổ biến nhất, có nhiều u điểm vợt trội so với các phơng thức thanh toán khác Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng đã áp dụng và phát huy rất tốt u điểm của hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ (L/C) trong các phơng thức thanh toán quốc tế (TTQT) của mình, từ đó ngày càng nâng cao doanh thu của Ngân hàng

Xuất phát từ những lý do này mà em đã chọn “Hoạt động thanh toán bằng

tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển (BIDV) - Chi nhánh Đông Đô ” là đề tài thực tập của mình Trong bài thu hoạch thực tập em xin đợc trình

bày 3 nội dụng chính sau đây:

ơng III : Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động thanh toán bằng L/C

tại BIDV chi nhánh Đông Đô.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Cao Thị Hồng Vinh đã

h-ớng dẫn em trong suốt quá trình thực tập, các anh chị cán bộ Ngân hàng Đầu t và

Phát triển chi nhánh Đông Đô nói chung và các anh chị Phòng Thanh toán quốc tế của Chi nhánh nói riêng đã tận tâm hớng hớng dẫn, giúp đỡ và cung cấp những số liệu quý báu để em có thể hoàn thành báo cáo thu hoạch này.

Trang 6

Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu t và Xây dựng Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng.

Chi nhánh Đông Đô là một trong 41 Chi nhánh ở miền Bắc và 81 Chi nhánh trên cả nớc của BIDV đợc thành lập trên cơ sở nâng cấp Phòng Giao dịch số 2 và đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số 191/QĐ - HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội đồng quản trị BIDV Trụ sở chính của chi nhánh đặt tại số 14 đờng Láng Hạ, Hà Nội Địa điểm này tiếp giáp với đờng Giảng Võ cùng với 5 phòng giao dịch và các điểm giao dịch đặt trên toàn thành phố nên rất thuận tiện để cung cấp các sản phẩm Ngân hàng tới từng khách hàng.

Việc thành lập chi nhánh BIDV chi nhánh Đông Đô phù hợp với tiến trình thực hiện chơng trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu t phát triển; đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, phát triển và nâng cao chất l-ợng sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trờng và lộ trình hội nhâp, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng, vững mạnh, hội nhập quốc tế Đây là một trong những cơ sở tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV chú trọng triển khai nghiệp vụ Ngân

Trang 7

hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng

Chi nhánh Đông Đô hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa với quy trình nghịêp vụ Ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến theo đúng dự án hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam hiện nay Về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, ngay từ khi còn là Phòng giao dịch 2 đã đợc Trung Ương chọn là một trong những điểm giao dịch triển khai chơng trình hiện đại hóa đầu tiên, đây là chơng trình có nhiều tiện rất thuận tiện cho công tác thanh toán trong nớc và quốc tế.

II Cơ cấu tổ chức

Bộ máy tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô đợc sắp xếp phù hợp với quy mô và đặc điểm phát triển của chi nhánh theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng, trong đó:

- Điều hành hoạt động BIDV chi nhánh Đông Đô là Giám đốc Chi nhánh.

- Giúp việc Giám đốc điều hành Chi nhánh có 2 Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh theo quy định.

- Các phòng ban BIDV chi nhánh Đông Đô đợc tổ chức thành 3 khối bao gồm: khối trực tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ.

- Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phòng sau:+ Phòng Dịch vụ khách hàng

- Khối quản lý nội bộ

+ Phòng Tài chính - Kế toán

Trang 8

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô

(Nguồn: Phòng Tổ Chức - Hành Chính của BIDV, chi nhánh Đông Đô)

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc BIDV chi nhánh Đông Đô.

Phòng Thanh toán

quốc tếPhòng Tín

Phòng Kế hoạch Nguồn vốn

Phòng Thẩm định và Quản

lý tín dụng

Tổ điện toán

Phòng Tài chính - Kế

Phòng Tổ chức hành

Tổ Kiểm tra kiểm toán

nội bộKhối trực tiếp kinh

Các phòng Giao dịch

Khối Hỗ trợ kinh doanh

Khối Quản lý nội bộ

Trang 9

- Tổ chức, kiểm soát các hoạt động: tín dụng, thanh toán quốc tế, dịch vụ và

tiền gửi, kinh doanh vàng – ngoại tệ, quan hệ khách hàng nhằm đạt mục tiêu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

- Tổ chức, giám sát thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo hiệu quả, an toàn và đạt mục tiêu kinh doanh của phòng.

- Kiểm soát các chứng từ nghiệp vụ, quy trình nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo đúng quy trình, quy định ngân hàng.

- Tổ chức thực hiện kế hoạch tiếp thị các dịch vụ cho khách hàng nhằm gia tăng thị phần và tạo uy tín thơng hiệu cho ngân hàng.

(2) Phòng Tín dụng

Nghiên cứu xây dựng khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hớng đầu t tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng

(3) Phòng Giao dịch

Quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của phòng giao dịch; Giám sát

việc thực hiện, triển khai quy trình, quy chế, hoạt động của Phòng Giao dịch, quản lý và phát triển khách hàng, quản lý và phát triển nhân viên của Phòng/ Bộ phận, tổ chức thực hiện huy động vốn, cung ứng dịch vụ thanh toán, dịch vụ khách hàng.

(4) Phòng Thanh toán quốc tế

- Thanh toán quốc tế là một bộ phận trong lĩnh vực ngân hàng Nó luôn thỏa mãn nhu cầu dịch vụ TTQT của khách hàng, đồng thời cung cấp cả dịch vụ thanh toán trong nớc Vì vậy, chức năng cơ bản của phòng TTQT này là thực hiện thanh toán XNK cho khách hàng trong nớc và nớc ngoài Họ thực hiện các giao dịch thanh toán theo các phơng thức: Chuyển tiền (thơng mại và phi thơng mại), Nhờ thu (trơn, kèm chứng từ hàng xuất và hàng nhập), và Tín dụng chứng từ (L/C xuất và L/C nhập) Dịch vụ thanh toán tại BIDV chi nhánh Đông Đô khá đa dạng, thủ tục nhanh gọn đã tạo đ-ợc uy tín đối với rất nhiều khách hàng cả trong nớc và các công ty nớc ngoài.

- Phòng Thanh toán quốc tế có chức năng tạo vốn và mở rộng vốn cho doanh nghiệp, làm cho quá trình tuần hoàn vốn của các doanh nghiệp trở nên thuận lợi và

Trang 10

khẩn trơng Họ tạo vốn và mở rộng vốn cho các doanh nghiệp bằng việc tài trợ XNK (liên kết chặt chẽ với phòng Tín dụng), thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán, bảo lãnh trong nớc hay chính việc kiểm tra, cung cấp khẩn trơng chứng từ cho doanh nghiệp để họ mua bán và sử dụng nhanh chóng lô hàng của mình, mau chóng đem lại giá trị thặng d cho doanh nghiệp Từ đó, họ có thể tham gia tốt vào quá trình tái sản xuất xã hội Thêm vào đó, chính chức năng này của phòng TTQT cũng làm tăng tính thích ứng với nhu cầu phát triển ngoại thơng, lu thông hàng hóa

- T vấn cho khách hàng, tham mu cho lãnh đạo về nghiệp vụ TTQT Xây dựng kế hoạch ngắn hạn và trung hạn, các phơng án để quản lý thực hiện việc kinh doanh trong lĩnh vực TTQT hoặc những vấn đề về nghiệp vụ TTQT theo đờng lối, chính sách chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc.

- Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng hoạt động giao dịch, thanh toán ngoại tệ Đồng thời Phòng Thanh toán quốc tế cũng là đầu mối thực hiện thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoai tệ.

(7) Phòng Kế toán

Trực tiếp hạch toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của BIDV, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà n-

Trang 11

(8) Phòng Tổ chức - Hành chính

Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, lễ tân, giao thông, bảo vệ, y tế của BIDV chi nhánh Đông Đô.

(9) Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ

Kiểm tra giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của Pháp luật Giám sát việc chấp hành các quy định của khách hàng Nhà n-ớc về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng.

III Tình hình hoạt động kinh doanh tại BIDV chi nhánh Đông Đô

Để thấy đợc tình hình hoạt động kinh doanh nói chung của BIDV chi nhánh Đông Đô trong thời gian qua và thấy đợc sự ảnh hởng của hoạt động đến hoạt động TTQT, chúng ta nghiên cứu một cách khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh nh sau:

1 Hoạt động huy động vốn

Có thể nói nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động, khả năng thanh toán cũng nh năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Chính vì vậy mà trong những năm vừa qua Chi nhánh luôn quan tâm và thu hút tăng cờng nguồn vốn tự có của mình Nguồn vốn huy động trong thời gian qua của Chi nhánh tăng trởng khá mạnh Năm 2008 là năm có nhiều biến động về lãi suất và cung cầu vốn trên thị tr-ờng nhng tổng nguồn vốn của Chi nhánh vẫn lên tới 10.518 tỷ đồng (tính đến 31/12/2008), tăng 2.297 tỷ đồng so với năm 2007 Đây là tín hiệu rất đáng mừng đối với Chi nhánh trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Ta có thể thấy rõ các tình hình hoạt động huy động vốn của ngân hàng BIDV chi nhánh Đông Đô bằng bảng dới đây:

Bảng 1 : Tổng nguồn vốn của BIDV chi nhánh Đông Đô năm 2006 - 2008

(tỷ đồng)

Tăng giảmTăng tuyệt đối

(tỷ đồng)

Tăng tơng đối(%)

Trang 12

2008 10.518 2.297 27.94

(Nguồn: Phòng Tín dụng của BIDV chi nhánh Đông Đô)

Tuy nhiên trong những năm gần đây, trong cơ cấu huy động vốn lại mất cân đối giữa các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn, giữa tiền huy động trong tầng lớp dân c và từ tổ chức kinh tế và tổ chức xã hội thể hiện ở:

Bảng 2 : Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn và theo các tổ chức của BIDV chi

nhánh Đông Đô năm 2008

Kì hạn

(tỷ đồng)

( %)

Tổ chức

(tỷ đồng)

(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của BIDVchi nhánh Đông Đô)

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn ngắn hạn và từ các tổ chức kinh tế và tổ chức xã hội chiếm tỷ trọng cao lần lợt là 63,4% và 75,7%, còn nguồn vốn dài hạn và từ dân c cũng nh từ tổ chức tín dụng khác lại chiếm tỷ trọng nhỏ Điều này đợc giải thích bởi khách hàng chủ yếu của BIDV chi nhánh Đông Đô là các công ty về nông sản, hay Tổng công ty thức ăn gia súc Cũng do tâm lý lo ngại của khách hàng về biến động lãi suất trên thị trờng, nếu nh năm 2007 lãi suất huy động có lúc lên tới > 20%/năm thì đến cuối năm 2008 lãi suất đã tụt xuống còn < 10%/năm Năm 2008, nếu nh lợng vốn huy động ngắn hạn tăng 55 % so với năm 2007, đối với vốn không kỳ hạn và nhỏ hơn 12 tháng 54,6% so với năm 2007, với vốn có kỳ hạn lớn hơn 12 tháng nhỏ hơn 24 tháng thì lợng vốn có kỳ hạn lớn hơn 24 tháng lại giảm 27,45% do các doanh nghiệp lo ngại về tình hình biến động về lãi và mong muốn đầu t vào các ngành khác có lãi suất cao hơn và nhanh thu hồi đợc vốn bỏ ra Chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp chỉ gửi tiền trong ngân hàng trong thời gian ngắn để chủ động đợc đồng tiền của mình

Trang 13

2 Hoạt động sử dụng vốn

Có thể nói BIDV chi nhánh Đông Đô là chi nhánh có số d nguồn vốn lớn (bình quân trên 2.000 tỷ đồng) trong đó số d từ các khoản vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn chiếm trên 61% so với các khoản vay trung và dài hạn.

Bảng 3 : Mức d nợ và d nợ xấu trong giai đoạn 2006 - 2008

(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của BIDVchi nhánh Đông Đô)

Qua bảng số liệu ta thấy:

Thứ nhất, nhìn chung công tác tín dụng trong những năm gần đây của Chi

nhánh vẫn thu đợc kết quả tăng trởng khá tốt, số d nợ ngày càng tăng, nợ xấu ngày càng giảm Đó chính là nhờ vào các chính sách đầu t đúng hớng, thực hiện phân nợ, trích dự phòng và xử lý theo kế hoạch đợc giao Hơn nữa cũng là nhờ vào việc thực hiện giao khoán chi tiêu thu nợ xấu, nợ đã xử lý rủi ro đến từng cán bộ tín dụng, khen thởng kịp thời những đơn vị, cá nhân có thành tích cao thu nợ đã xử lý rủi ro.

Thứ hai, trong cơ cấu d nợ của Chi nhánh các khoản d nợ ngắn và trung hạn

có xu hớng tăng còn dài hạn lại giảm Điều này đợc giải thích bởi năm 2008 là năm có quy định mới liên quan đến luật, nghị định đợc sửa đổi nhng vẫn cha có văn bản hớng dẫn của Bộ, ngành liên quan nên việc thực hiện khó khăn, kéo theo việc thế chấp tài sản của doanh nghiệp cha thực hiện đợc do giấy tờ sở hữu tài sản của các doanh nghiệp không đầy đủ hoặc do tài sản không đủ đỉều kiện đảm bảo tiền vay Mặt khác, đây cũng là năm mà một số khách hàng lớn của Chi nhánh đang trong thời kỳ cơ cấu lại tài chính cũng nh hình thức sở hữu, điều này đã ảnh hởng 1 phần đến hoạt động kinh doanh dẫn đến d nợ dài hạn của Chi nhánh có xu hớng giảm.

Trang 14

3 Hoạt động thanh toán quốc tế

3.1 Hoạt động tín dụng chứng từ (TDCT)

- Tuy mới đi vào hoạt động với thời gian cha dài, song doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của BIDV chi nhánh Đông Đô tăng đều qua các năm, trong đó doanh số thanh toán của L/C nhập khẩu có tốc độ tăng năm 2008 là 29,95 triệu USD đến năm 2007 là 95,918 triệu USD.

- Doanh số hoạt động và phí thu đợc từ phơng thức tín dụng chứng từ đều tăng vợt mức kế hoạch đợc giao, lợng giao dịch lớn vẫn thuộc về khách hàng truyền thống là Trung tâm Xuất nhập khẩu và Dịch vụ Vật t Kỹ thuật (EICTMS), Công ty TNHH thơng mại DTK, Công ty Hà Thành BQP, Công ty CP đầu t 135, Công ty CP Xà phòng Hà Nội Bên cạnh đó, trong năm 2008, công tác phát triển khách hàng mới cũng đợc chú trọng, số lợng khách hàng mới tăng đều đặn hàng tháng, hàng quý, đáng kể có Công ty TNHH thơng mại một thành viên Viettelimex mở 3 th tín dụng với tổng trị giá xấp xỉ 10 triêụ USD Đây là một trong những bạn hàng truyền thống của ngân hàng, chiếm tới trên 20% phí thu đợc từ phong thức thanh toán bằng L/C

2.2 Hoạt động chuyển tiền (TTR)

Doanh số chuyền tiền và số món phát sinh trong năm 2008 xấp xỉ 30 triệu USD và 1.127 món, bình quân mỗi tháng phát sinh 95 món với trị giá ổn định, do các doanh nghiệp có nhu cầu chuyển tiền thanh toán cho các hợp đồng ngoại khá tín nhiệm hoạt động này của Phòng Đến đầu năm 2009, mức hoạt động nghiệp vụ này cũng bị giảm bởi sự biến động của thị trờng, sự suy giảm của nền kinh tế thế giới lẫn trong nớc gây ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp cũng nh cá nhân trong việc mua đổi ngoại tệ và xin cấp vốn thơng mại.

2.3 Thanh toán kiều hối

Doanh số phát sinh và số phí thu ổn định hàng tháng, tổng hợp cuối năm 2007, doanh số kiều hối chuyển về xử lý tại Phòng Thanh toán quốc tế là gần 28 triệu USD và trên 4 ngàn giao dịch, đây là một con số đáng kể, số món tăng vợt trội Giá trị hoạt động năm 2008 đạt gần gấp 3 so với cuối năm 2006 và tăng 32% so với năm 2007 Giao dịch kiều hối qua Chinfon Bank và KEB duy trì ổn định, từ

Trang 15

tháng 07/2007 Công ty TNHH Thơng mại Tổng hợp Việt Nam tiếp tục nối lại giao dịch kiều hối GESE

Năm 2008 không có sự tăng trởng so với cùng kỳ năm 2007, thậm chí còn giảm sút Nhng do đặc trng về nguồn thu nhập của ngời lao động ở nớc ngoài, Việt kiều ở nớc ngoài (có nguồn thu nhập lơng gần nh cố định, bị ảnh hởng ít bởi biến động kinh tế), mức độ suy giảm doanh số hoạt động của nghiệp vụ thanh toán này (hơn 2%) ít hơn so với các hoạt động khác

Trang 16

Phßng TÝn dôngThanh to¸n viªnPhßng thanh to¸n quèc tªKiÓm so¸t viªn

(Nguån: Phßng Thanh to¸n quèc tÕ cña BIDVchi nh¸nh §«ng §«)

Ph¸t hµnh L/C

ChÊp nhËnHoµn tÊt giao dÞch

& l­u hå s¬

§ãng L/C

Tõ chèiTheo dâi L/C

KÕt thóc§¨ng kÝ giao dÞchTiÕp nhËn & kiÓm tra

(4b)

Trang 17

Diễn giải các bớc của quy trình thanh thanh toán L/C nhập khẩu

ớc 1 : Tiếp nhận, xử lý hồ sơ mở L/C của khách hàng

Chi nhánh chỉ phát hành L/C khi có đầy đủ các điều kiện sau

- Chi nhánh cha sử dụng hết hạn mức vốn điều hoà của BIDV.

- Chi nhánh có khả năng thanh toán tổng giá trị toàn bộ các L/C mà chi nhánh đã phát hành và dủ khả năng thanh toán cho L/C mà khách hàng mới yêu cầu.

- Loại L/C, giá trị L/C, số d mở L/C, mức kí quỹ phải thực hiện đúng quy định của BIDV.

- Hàng hoá NK không nằm trong danh mục hàng hoá cấm NK của Bộ Công thơng.

- Chơng trình máy tính sẽ tự động kiểm tra các yếu tố cần thiết theo chế độ tín dụng và các quy định hiện hành về việc phát hành L/C nhập khẩu của BIDV.

Tạo điện L/C

Sau k hi hoàn tất các bớc nhập dữ liệu mở L/C trên mạng máy tính để tạo điện MT 700, giấy báo có tiền kí quỹ, giấy báo nợ các khoản phí và in hoá đơn VAT trong chơng trình CHARGE BILL Ngoài các nội dung MT 700 theo quy định của SWIFT, trong qua trình nhập dữ liệu cán bộ thanh toán XNK phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định riêng về cách lập và sử dụng điện MT 700 của BIDV chi nhánh Đông Đô

ớc 3 : Sửa đổi L/C

Trang 18

- Kiểm tra hồ sơ và dữ liệu mà TTV đã nhập- Kiểm tra nội dung các chứng từ đợc tạo ra

- Từ chối nếu không chấp nhận hồ sơ và dữ liệu TTV nhập.

- Ghi rõ lí do từ chối, gạch chéo bản nháp mà TTV nhập (nếu có) và chuyển lại cho TTV để bổ sung, sửa chữa.

- Các giấy tờ liên quan.

ớc 6 : Theo dõi L/C

- Theo dõi tình trạng của L/C đã phát hành.

- Lu điện/ th xác nhận của ngân hàng thông báo (nếu có).

ớc 7 : Đóng L/C

- Sử dụng chơng trình TF - SIBS để nhập dữ liệu huỷ L/C.

- Đẩy giao dịch vào hàng đợi duyệt khi hoàn tất việc nhập dữ liệu.

Trang 19

- Phê duyệt nếu chấp nhận việc huỷ L/C và dữ liệu mà TTV đã nhập.- In chứng từ.

- Chuyển hồ sơ đã phê duyệt tới TTV.

Từ chối

- Từ chối nếu không chấp nhận hồ sơ và dữ liệu TTV nhập.

- Ghi rõ lí do từ chối, gạch chéo bản nháp mà TTV nhập (nếu có) và chuyển lại cho TTV để bổ sung, sửa chữa.

ớc 10 : Kết thúc

- Tới khách hàng một bản gốc thông báo huỷ L/C và giấy báo nợ (nếu có).- Tới kế toán một bản gốc giấy báo nợ.

- Lu hồ sơ đã huỷ và các giấy tờ có liên quan.

2 Quy trình thanh toán L/C xuất khẩu

ớc 1 : Tiếp nhận L/C do ngân hàng phát hành

- Kiểm tra tính xác thực của L/C nhận đợc.

- Nếu điện đợc gửi bằng SWIFT thì điện SWIFT đó phải thể hiện là đã đợc kiểm tra mã khoá đúng.

- Nếu L/C đợc gửi bằng TELEX thì điện phải có mã khoá (testkey) và mã khoá đó phải đợc bộ phận bảo mật kiểm tra và xác nhận.

ớc 2 : Kiểm tra

- Tính liên tục và đầy đủ của L/C nhận đợc, nếu có sai sót thì báo cho ngân hàng gửi để bổ sung.

- Kiểm tra sự rõ ràng rành mạch của các điều khoản.

- Sử dụng chơng trình TF - SIBS để tạo giao dịch thông báo chính thức hay thông báo sơ bộ L/C đến.

ớc 3 : Xem xét hồ sơ và dữ liệu

- Kiểm soát viên kiểm tra lại dữ liệu mà TTV đã nhập.

- Sau đó thông báo lai lại cho TTV để kiểm tra và xem lại các dữ liệu đã nhập vào hệ thống

Hình3 : Quy trình thông báo L/C xuất khẩu

Trang 20

Phßng TÝn dôngThanh to¸n ViªnPhßng thanh to¸n quèc tªKiÓm so¸t viªn

(Nguån: Phßng Thanh to¸n quèc tÕ cña BIDVchi nh¸nh §«ng §«)

- GiÊy b¸o nî

Th«ng b¸o L/C

ChÊp nhËnHoµn tÊt giao dÞch

§ãng L/C

Tõ chèiTheo dâi L/C

KÕt thóc§¨ng kÝ giao dÞch

(4b)

Trang 21

+ Trờng hợp thông báo sơ bộ

- Thông báo sơ bộ L/C: 1 bản gốc và 1 bản lu.- Chuyển hồ sơ đã đợc phê duyệt tới TTV.

Từ chối

- Từ chối giao dịch nếu không chấp nhận hồ sơ hoặc dữ liệu TTV nhập.

- Ghi rõ lí do từ chối, gạch chéo bản nháp TTV đã nhập và chuyển hồ sơ lại cho TTV để bổ sung.

ớc 5 : Hoàn tất giao dịch

Trờng hợp thông báo chính thức

- Fax thông báo L/C tới khách hàng

- Chuyển tới bộ phận kế toán 1 bản gốc giấy báo nợ

- Giao khách hàng 1 bản gốc thông báo L/C, bản gốc L/C và giấy báo nợ bản dành cho khách hàng (yêu cầu khách hàng kí nhận khi nhận L/C).

Trờng hợp thông báo sơ bộ

- Fax thông báo sơ bộ L/C đến khách hàng

- Theo dõi nhắc nhở ngân hàng phát hành L/C chính thức

ớc 6 : Theo dõi L/C thông báo

- Theo dõi tình trạng của L/C đã thông báo

Trang 22

- In chứng từ.

- Chuyển hồ sơ đã phê duyệt tới TTV.

Từ chối

- Từ chối nếu không chấp nhận hồ sơ và dữ liệu TTV nhập.

- Ghi rõ lí do từ chối, gạch chéo bản nháp mà TTV nhập (nếu có) và chuyển lại cho TTV để bổ sung, sửa chữa.

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất nên các mặt hàng mà doanh nghiệp Việt Nam sản xuất ra đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời dân, hơn nữa do chủ trơng chính sách của Nhà nớc hạn chế NK những mặt hàng tiêu dùng, những mặt hàng trong nớc sản xuất cũng phần nào đáp ứng nhu cầu trong nớc Chính vì vậy mà các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu vào nớc ta giảm dần thay vào đó số lợng các mặt hàng máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất lại tăng, do nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

Trang 23

Hình 4 : Cơ cấu các mặt hàng NK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008

(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của BIDVchi nhánh Đông Đô)

Cụ thể năm 2008, các mặt hàng nhập khẩu thực hiện thanh toán qua ngân hàng có: nguyên vật liệu sản xuất nh sắt, thép, nhựa, phân bón, xăng dầu chiếm tới 50% Các mặt hàng máy móc, thiết bị sản xuất chiếm 17%, hàng tiêu dùng chủ yếu là các mặt hàng đồ điện gia dụng nh máy bơm nớc, tủ lạnh, điều hoà chiếm…15%, thuốc cũng là mặt hàng nhập khẩu nhiều (chiếm 5%), còn lại là các mặt hàng khác chiếm 13%.

Hình 5: Cơ cấu hàng XK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008

(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của BIDVchi nhánh Đông Đô)

Thị trờng xuất khẩu chính của các doanh nghiệp thanh toán qua ngân hàng là Nga, Nhật, Mỹ, Hàn Quốc trong đó Nga chiếm 27%; Nhật 20%, Hàn Quốc 10%, Trung Quốc 5% và các nớc này chủ yếu nhập các mặt hàng nông sản thực phẩm nh chè, cà phê chiếm 18%, gạo 40% Mặt hàng gia công chiếm 17%, đồ gỗ 10% còn lại là các mặt hàng khác chiếm 15%.

2 Số lợng và giá trị L/C phát hành và thanh toán

2.1 Số lợng và giá trị L/C nhập khẩu

Mấy năm trở lại đây, nớc ta dần dần chuyển mình và đang trên đà phát triển nhất là sau khi tham gia các tổ chức quốc tế nh: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

Trang 24

(AFTA) và tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua cũng tăng đáng kể Điều này là dấu hiệu đáng mừng để phát triển hoạt động thanh toán quốc tế Qua các hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói chung cũng nh chi nhánh Đông Đô nói riêng Cụ thể qua số liệu tại chi nhánh Đông Đô ta thấy rõ việc mở và thanh toán L/C tăng một cách rõ rệt cả về số lợng lẫn trị giá.

Bảng 4 : Khối lợng mở, thanh toán L/C nhập khẩu

(Nguồn: Phòng Thanh toán quốc tế của BIDVchi nhánh Đông Đô)

Qua cha đầy 2 năm 2007 – 2008, chi nhánh đã mở đợc 1.449 L/C trị giá 279.645 USD, trong đó thanh toán đợc 1.380 món, trị giá 284.841 USD Sự chênh lệch giữa số lợng L/C mở và thanh toán trong 2007 và 2008 là do nhiều L/C thời gian mở và thanh toán không đồng thời, L/C đợc mở vào cuối năm trớc nhng sang năm sau mới đợc thanh toán Một số món thanh toán hàng nhập Ngân hàng chỉ đóng vai trò ngân hàng thanh toán chứ không phải ngân hàng mở L/C Chính vì vậy mà tổng giá trị L/C đợc thanh toán lớn hơn tổng giá trị L/C đợc mở

Nếu tách doanh số mở L/C và thanh toán L/C để so sánh thì ta thấy khối lợng mở L/C tại chi nhánh tăng lên nhng không đáng kể Sở dĩ khối lợng và doanh số tăng chậm nh vậy vì năm 2008 đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới, các ngân hàng của Việt Nam nói chung và ngân hàng BIDV nói riêng cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách thức, hoạt động xuất khẩu bị đình trệ Do vậy đã tác động không nhỏ tới hoạt động thanh toán xuất khẩu của BIDV chi nhánh Đông Đô.

2.2 Số lợng và giá trị L/C xuất khẩu

Hoạt động xuất khẩu có vai trò vô cùng to lớn đối với nền kinh tế Nó giúp cải thiện cán cân thanh toán, góp phần phát triển đất nớc Vai trò của xuất khẩu

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô Trang 7 Hình - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô Trang 7 Hình (Trang 4)
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
Hình 1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đông Đô (Trang 8)
Hình 5: Cơ cấu hàng XK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008 - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
Hình 5 Cơ cấu hàng XK thanh toán bằng L/C tại Chi nhánh năm 2008 (Trang 23)
Bảng 5: Khối lợng mở, thanh toán L/C xuất khẩu - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
Bảng 5 Khối lợng mở, thanh toán L/C xuất khẩu (Trang 25)
Bảng 6: Phí thu từ dịch vụ thanh toán TDCT so với tổng phí thu TTQT - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
Bảng 6 Phí thu từ dịch vụ thanh toán TDCT so với tổng phí thu TTQT (Trang 27)
Hình   7    : Biểu đồ so sánh  doanh thu thanh toán bằng L/C với các phơng thức thanh - Hoạt động thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại ngân hàng đầu tư và phát triển ( BIDV) chi nhánh Đông Đô.doc
nh 7 : Biểu đồ so sánh doanh thu thanh toán bằng L/C với các phơng thức thanh (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w