Giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ
Trang 1MỤC LỤC.
Lời nói đầu 4
Chương I: Giới thiệu khái quát về thị trường dệt may của Mỹ 7
I Khái quát về thị trường Mỹ 7
1 Giới thiệu về nền kinh tế Mỹ 7
2 Một số đặc điểm chính của thị trường hàng dệt may của Mỹ 8
2.1 Dung lượng thị trường 8
2.2 Xu hướng tiêu dùng 9
2.3 Kênh phân phối trên thị trường hàng dệt may của Mỹ 16
II Tình hình sản xuất và nhập khẩu hàng dệt may củathị trường Mỹ 17
1 Tình hình sản xuất 17
2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ 18
III Vai trò của thị trường Mỹ trong chiến lược xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 21
1 Phát huy lợi thế ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống 21
2 Mở rộng thị trường tiêu thụ 23
3 Phát triển khả năng sản xuất để xuất khẩu 25
Chương II: Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ từ 1994 tới nay 27
I Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ 27
1 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 27
2 Cơ cấu xuất khẩu 29
3 Phương thức xuất khẩu 31
II Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ 33
1 Những thuận lợi cơ bản cho việc phát triển xuất khẩu
Trang 2hàng dệt may Việt Nam 33
2 Những khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ 35
III Một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ 38
1 Một số quy định nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ 38
1.1 Hạn ngạch nhập khẩu 38
1.2 Quy định về xuất xứ 40
1.3 Quy định về nhãn hiệu hàng hoá 42
1.4 Quy đinh về hàng dễ cháy 44
1.5 Quy định về chế độ VISA 45
1.6 Phạt vi phạm 45
2 Một số lưu ý chung khi xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Mỹ 45
2.1 Chính sách thương mại của Mỹ 45
2.2 Hệ thống pháp luật Mỹ 47
2.3 Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 47
2.4 Các hệ thống tiêu chuẩn 48
2.5 Vấn đề về thuế 52
2.6 Cách thức kinh doanh của doanh nghiệp Mỹ 52
Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩuhàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 53
I Chương trình tăng tốc phát triển hàng dệt may 2001-2010 53
1 Quan điểm tăng tốc phát triển hàng may mặc 53
2 Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010 54
3 Chương trình tăng tốc đầu tư vào ngành dệt may 55
II Hệ thống giải pháp vĩ mô nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 57
1 Chính sách thuế, tỷ giá hối đoái, tín dụng và trợ cấp xuất khẩu 57
Trang 32 Một số đối sách thương mại 60 2.1 Đẩy nhanh lộ trình gia nhập WTO 60
2.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Namnhằm tạo tính tương thích với những quy định của pháp
luật Mỹ và Hiệp định thương mại Việt-Mỹ 61 2.3 Khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất hàng dệt may
xuất khẩu 632.4 Đàm phán để được GSP của Mỹ 653 Hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tìm hiểu và thâm nhập
thị trường 654 Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu 675 Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực 68
IV Nhóm giải pháp vi mô về phía ngành may mặc và
doanh nghiệp 68
1 Nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp để
tạo ra sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường Mỹ 692 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may 72 3 Thúc đẩy sự phát triển thương mại thông qua Internet 76
4 Nghiên cứu nắm vững hệ thống pháp luật Mỹ và nâng cao
khả năng đàm phán 775 Tận dụng triệt để những ưu đãi thuơng mại của Mỹ dành
cho các nước đang phát triển 80 6 Nâng cao khả năng liên doanh, liên kết.82
Kết luận 83Tài liệu tham khảo 85
LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài.
Trang 4Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệphoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước vì vậy đòi hỏi cần phải nhanh chóngchuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất theo hướng CNH hướng vào xuất khẩu.Là một quốc gia đang phát triển với dân số khoảng 80 triệu người, thu nhập bìnhquân theo đầu người thấp thì lợi thế nhất đối với Việt Nam là có một lực lượng laođộng dồi dào và giá nhân công rẻ Bởi vậy việc phát triển mặt hàng dệt may có mộtvai trò đặc biệt quan trọng Với kim ngạch xuất khẩu hàng năm tương đối cao, dệtmay đang là một mặt hàng chủ lực, đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạchxuất khẩu chung trong cả nước, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người laođộng.
Hiện nay, các sản phẩm dệt may của Việt Nam ngày càng nâng cao về chấtlượng, cạnh tranh về giá cả, đa dạng về mẫu mã nên đã xâm nhập thành công vàomột số thị trường lớn như: EU, Nhật Bản Tuy nhiên việc xuất khẩu hàng dệt maysang Mỹ vẫn còn gặp nhiều khó khăn Là một thị trường rộng lớn, nhu cầu về hàngmay mặc cao, đa dạng và kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may hàng năm cao nhấtthế giới, Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng đối với tất cả các nước trong đó cóViệt Nam Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 và chínhthức có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 đã mở ra một cơ hội mới và là một điều kiệntiền đề để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ Tuyvậy, Mỹ là một quốc gia có hệ thống pháp luật nghiêm ngặt và chặt chẽ cộng vớiviệc chưa am hiểu luật pháp kinh doanh, phong tục, tập quán nên các doanhnghiệp Việt Nam thường gặp phải rất nhiều khó khăn khi thâm nhập vào thị trườngnày Chính vì vậy việc nghiên cứu về thị trường Mỹ, tìm hiểu các vấn đề còn tồn tạicản trở việc xuất khẩu hàng dệt may cũng như từ đó đưa ra các giải pháp đẩy mạnhxuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ là việc làm hết sức cần thiết vừa có ýnghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn.
2 Mục đích nghiên cứu.
Trang 5Mục đích chính của đề tài này là giới thiệu thị trường hàng dệt may của Mỹvà thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ trong nhữngnăm qua để từ rút ra những vấn đề cần chú ý cũng như đưa ra các giải pháp đẩymạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ trong thời gian tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng của khoá luận này là những vấn đề cần chú ý và những giải phápđẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.
Pham vi nghiên cứu của khoá luận này chỉ giới hạn ở mặt hàng dệt may vàthị trường Mỹ chứ không mở rộng ra các mặt hàng hay thị trường khác.
4 Phương pháp nghiên cứu.
Khoá luận sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, kếthợp giữa lý luận và thực tiễn thông qua các tài liệu Bên cạnh đó cũng vận dụngnhững quan điểm, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nướcđể làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu của đề tài.
5 Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoá luận sẽ được chialàm 3 chương :
Chương I: Giới thiệu khái quát về thị trường dệt may của Mỹ.
Chương II: Xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ từ 1994 tới nay.Chương III: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam vào thị trường Mỹ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác thu thập tài liệu, nghiên cứu vàxây dựng khóa luận song do thời gian nghiên cứu cũng như trình độ còn hạn chếnên khoá luận này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Rất mongsự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, bạn bè và độc giả để bản khoáluận này thêm hoàn thiện và khả thi.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – giáo sư, tiến sỹ, nhà giáo nhân dânBùi Xuân Lưu, người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong việc
Trang 6hoàn thành khoá luận này Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trongtrường Đại học Ngoại Thương, những người đã giúp em có được những kiến thứcquý báu và cần thiết để em thực hiện khoá luận này.
Trang 7CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNGDỆT MAY CỦA MỸ.
I Khái quát về thị trường Mỹ.
1 Giới thiệu về nền kinh tế Mỹ.
Mỹ là một trong những cường quốc kinh tế, khoa học, công nghệ và quân sựhàng đầu thế giới, đồng thời cũng là một trong ba trung tâm kinh tế và tài chínhquốc tế lớn nhất thế giới.
Với diện tích 9.363.364 km2, dân số là 281 triệu người trong đó có 143 triệunam (50,9%) và 138 triệu nữ (49,1%), Mỹ là một quốc gia rộng lớn và đông dân.Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng (dầu mỏ, khí đốt, than,quặng Uran, thủy điện ) nước Mỹ đã đạt tới trình độ của một quốc gia phát triểnvề công nghiệp có thu nhập bình quân tính theo đầu người năm 2000 là 33.872USD và tổng sản phẩm quốc dân đạt xấp xỉ 9740 tỷ USD Những ngành mũi nhọncủa Mỹ là chế tạo hàng không , điện tử, tin học, nguyên tử , vũ trụ , hoá chất Ngoàira, công nghiệp luyện kim, dệt, chế tạo xe hơi cũng đạt trình độ phát triển cao.Ngành nông nghiệp Mỹ có trình độ phát triển cao với ưu thế chính về cơ giới hoá,kỹ thuật canh tác tiên tiến, giống có năng suất cao, sử dụng hiệu quả phân bón, hệthống thuỷ lợi hoàn hảo.
Ngành dịch vụ Mỹ (dịch vụ đời sống, vận tải, thông tin, thương mại, ngânhàng, tài chính, bảo hiểm ) rất phát triển chiếm tới 70% thu nhập quốc dân và thuhút 70% lao động cả nước.
Hệ thống giao thông vận tải Mỹ rất hiện đại với hơn 3 triệu người làm việc.Cả nước có gần 150 triệu chiếc xe ô tô (gấp 2 lần ở Nhật Bản ), có tổng chiều dàiđường sắt là 310.000 km, khối lượng vận tải đường không chiếm 40% tổng khốilượng vận tải hàng không thế giới.
Trang 8Mỹ là nước có trình độ khoa học và công nghệ tiên tiến trong hầu hết cáclĩnh vực và luôn luôn có nhu cầu và khả năng trao đổi khoa học, kỹ thuật và chuyểngiao công nghệ Lực lượng nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ có tới 95vạn người, chưa kể số nhân viên kỹ thuật.
Mỹ có nền đại học đa dạng, với hơn 1200 cơ sở đào tạo trong đó có khoảnggần 900 trường đại học, đặc biệt có 35 trường đại học nổi tiếng nhất đào tạo cả chongười nước ngoài.
Về ngoại thương, Mỹ là nước nhập siêu Năm 1999, tổng kim ngạch nhậpkhẩu là 1.156,106 tỷ USD, năm 2000 là 1.314,493 tỷ USD chủ yếu từ các nướcCanada, Nhật Bản, Mehico, Trung Quốc, Đức, Đài Loan, Anh, Hàn Quốc,Singapore Trong khi đó, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trị giá 888,027 tỷ USD(năm 1999) và 978,606 tỷ USD (năm2000) chủ yếu sang các nước như Canada,Nhật Bản, Mehico, Anh, Hàn Quốc, Hà Lan
Với sức mạnh kinh tế, khoa học, kỹ thuật và công nghiệp, quân sự, Mỹ đangchi phối đời sống kinh tế và chính trị quốc tế Là thành viên của nhiều tổ chức kinhtế tài chính quốc tế cũng như các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc, Mỹ có vịtrí quan trọng và ở nhiều nơi có tiếng nói quyết định
Mỹ có hệ thống pháp luật về thương mại vô cùng rắc rối và phức tạp Bộ luậtThương mại (Uniform Commercial Code) được coi như xương sống của hệ thốngpháp luật về thương mại.
2 Một số đặc điểm chính của thị trường hàng dệt may của Mỹ.
2.1 Dung lượng thị trường.
Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn của một thị trường là dân số đông,thu nhập quốc dân cao, xu hướng thời trang phát triển mạnh Có thể nói, thị trườngMỹ hội tụ khá đầy đủ các lợi thế này Với dân số khoảng 281 triệu người, tỷ lệ dânsống ở thành thị cao (75%), Mỹ trở thành một trong ba cường quốc nhập khẩu hàngdệt may lớn nhất thế giới Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng ổn định trong thập niên 90
Trang 9càng làm tăng thêm niềm tin của người tiêu dùng, đồng thời duy trì tiêu dùng ởmức độ cao.
Trong thời gian từ 1989-1993, mức tiêu thụ hàng dệt may ở Mỹ tăng 15%.Năm 1993, tổng mức tiêu thụ hàng dệt may khoảng 86 tỷ USD (bình quân đầungười khoảng 335 USD) Năm 1994, mức tiêu thụ tăng 10% so với năm trước đó.Tỷ trọng nhập khẩu năm 1998 chiếm gần 53% tổng mức tiêu thụ và tỷ trọng này cóxu hướng tăng lên trong tương lai Trong hai năm 1998-1999, mức chi tiêu trungbình cho hàng may mặc đã tăng lên 6,3%/năm so với tốc độ 4,2%/năm trong thờikỳ 1992-1997 Đến nay, mức tiêu thụ của Mỹ ước tính khoảng 272 tỷ USD năm2001, tính trung bình mỗi cư dân Mỹ, cả nam giới, nữ giới và trẻ em, mua khoảng54 bộ quần áo mỗi năm Bất chấp những con số đáng ngạc nhiên này, thị trườngmay mặc Mỹ vẫn suy giảm nhẹ năm 2001(0,2%), nhưng trên thực tế , cho dù suygiảm nhẹ nhưng lượng hàng tiêu thụ hàng dệt may và da giày so với năm 1997 vẫntăng 18,3%.
Người Mỹ dành khá nhiều thời gian cho việc đi mua sắm quần áo Trungbình một năm mỗi người dân Mỹ sẽ đi mua quần áo khoảng 22 lần So sánh vớiĐông Âu-14lần, Châu Á-13 lần; Mehico–10 lần và Châu Mỹ La tinh-8 lần mớithấy hết nhu cầu về may mặc ở Mỹ đang dẫn đầu thế giới Đây được coi là nhữngtín hiệu tốt lành đối với ngành dệt may Hơn nữa, Mỹ còn là một quốc gia đa chủngtộc với nhiều màu da khác nhau, nhiều phong tục và lối sống đa dạng
Với những dấu hiệu ban đầu cho thấy năm 2002 thị trường này vẫn chững lạisong sẽ trở lại mức tăng tốc trong năm 2003 và các năm tiếp theo, điều này càngkhiến thị trường Mỹ trở thành một trung tâm tiêu thụ lớn nhất trên thế giới
2.2 Xu hướng tiêu dùng.
2.2.1.Những nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng.
Mức chi tiêu, đặc điểm nhân khẩu học, sự thay đổi thói quen làm việc và sự gia tăng mức nhập khẩu với chi phí nhân công thấp là những yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến xu hướng tiêu dùng hàng may mặc trên thị trường Mỹ.
Trang 10Như đã trình bày ở trên, mức chi tiêu của Mỹ cho nhóm hàng dệt may đang
gia tăng mạnh mẽ Ở Châu Âu, người ta dành nhiều thời gian và tiền của để muasắm quần áo Song theo thống kê năm 1999, mức chi tiêu cho hàng dệt may củaChâu Âu đang giảm mạnh, tiêu biểu như Đức giảm 39%, Pháp giảm 34%, Italiagiảm 26%, Anh giảm 13% Trong khi đó nhu cầu mua sắm quần áo ở Mỹ tăng23%.
Sự thay đổi đặc điểm nhân khẩu học có ý nghĩa quan trọng đối với sự thay
đổi xu hướng tiêu dùng các mặt hàng may mặc Thanh thiếu niên Mỹ ngày nay –thế hệ con cái của những người được sinh ra trong thời kỳ bùng nổ dân số 1946-1964 (còn gọi là thế hệ Y) - đang nhanh chóng trở thành những người tiêu dùngchủ yếu Trong mười năm tới, số lượng thanh thiếu niên dự đoán sẽ tăng nhanh hơntốc độ tăng dân số Lứa tuổi thanh thiếu niên ngày nay có thu nhập cao và chi tiêunhiều hơn trước đây, tỷ lệ dành cho mua sắm quần áo cũng rất lớn Lứa tuổi nàythường chú trọng đến quần áo thời trang và “đồ hiệu” Đồng thời họ cũng rất nhanhchóng thích ứng với các hoạt động xúc tiến Marketing trên Internet, tạo ra nhữngcơ hội cho các công ty bán hàng qua Internet Lứa tuổi từ 45 trở lên chiếm 34%tổng số dân và dự đoán sẽ tăng lên 38% vào năm 2005 Những người thuộc lứa tuổinày có xu hướng dành tỷ lệ chi tiêu lớn hơn cho việc mua nhà, chi phí học đại họccủa con cái và các khoản tiết kiệm khi về hưu Sự cắt giảm tỷ lệ chi tiêu cho maysắm quần áo buộc họ phải tìm kiếm những sản phẩm thay thế vừa đáp ứng đượcnhững giá trị họ mong muốn, vừa phù hợp với khoản tiền họ dự định chi tiêu Mặcdù vậy họ vẫn thuộc nhóm người chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng mức tiêu thụ quầnáo Sự gia tăng dân số ở lứa tuổỉ 65 trở lên là dấu hiệu tốt cho các nhà sản xuấthàng may mặc Nhóm người tiêu dùng này ít quan tâm đến thời trang mà chú ýnhiều đến sự thoải mái và tiện dụng, phù hợp với lối sống và hoạt động của họ
Một xu hướng đang làm thay đổi nhu cầu về hàng may mặc là người tiêu
dùng ít có thời gian đến cửa hàng hơn trước vì công việc bận rộn và họ thích dành
thời gian nghỉ ngơi của mình ở nhà với gia đình và bạn bè Xu hướng này sẽ tạo cơ
Trang 11hội cho các nhà sản xuất mặt hàng trang trí nội thất (ví dụ như rèm của, thảm trảisàn ) khi người tiêu dùng muốn làm căn nhà của họ trở nên thoải mái và hấp dẫnhơn Điều này có thể gây thêm bất lợi cho các nhà sản xuất quần áo bởi việc muasắm quần áo không còn quan trọng lắm đối với một số người
Một yếu tố nữa cần phải nhắc đến là sự thay đổi các quy định trong công sở
và thói quen làm việc Gần đây ngày càng có nhiều công ty chấp nhận cho nhân
viên mặc quần áo tự do thay vì phải mặc đồng phục Mặt khác, sự gia tăng số ngườilàm việc tại nhà hàng cũng tạo ra sự thay đổi trong ngành sản xuất quần áo
Việc người tiêu dùng tìm kiếm những giá trị và sự sẵn có trong hàng nhập
khẩu với chi phí thấp cũng gây nhiều ảnh hưởng quan trọng tới ngành dệt may Giá
bán buôn quần áo chỉ tăng 2% trong suốt giai đoạn từ 1996 đến 1999 trong khi đógiá bán lẻ đã hạ 3% trong giai đoạn này và 2,8% kể từ tháng 6 năm 2001 Đặc biệtgiá bán lẻ quần áo nữ giới đã giảm rất mạnh Yếu tố này làm tăng nhu cầu nhậpkhẩu từ các nước có chi phí nhân công thấp và làm dịch chuyển sản xuất của cáccông ty Mỹ ra nước ngoài Đây chính là cơ hội cho các nước đang phát triển nóichung và các nước Châu Á nói riêng phát huy được thế mạnh của mình Vì vậy cóthể nói, sự thay đổi về lợi thế so sánh của các nước và khu vực trong lĩnh vực sảnxuất hàng may mặc đã ảnh hưởng không nhỏ tới xu thế tiêu dùng ở thị trường Mỹ.Ngoài ra, sự phân hoá nhu cầu thành những phân đoạn thị trường đặc trưng cũng làtín hiệu cho phép các nhà sản xuất có thể tập trung phát huy ưu thế của mình trongtừng phân đoạn thị trường mục tiêu
2.2.2 Xu hướng tiêu dùng trong tương lai- Thói quen tiêu dùng:
Cũng như các sản phẩm khác, mặt hàng dệt may bao gồm hai yếu tố: giá trịsử dụng và giá trị Vì vậy chất lượng và giá cả trở thành những vấn đề quan trọngđối với người tiêu dùng khi họ quyết định mua hàng
Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sản phẩm chỉ có thể khẳngđịnh vị thế và năng lực cạnh tranh của mình bằng chính chất lượng Người tiêu
Trang 12dùng sẽ bị thuyết phục không chỉ bởi tên tuổi của các nhà sản xuất nổi tiếng, quantrọng hơn là giá trị và hiệu quả kinh tế do sản phẩm đem lại Những đặc tính cơ bảnảnh hưởng đến chất lượng hàng dệt may bao gồm: sự vừa vặn về kích cỡ, độ bền,sự tiện lợi khi sử dụng, kiểu dáng và nhãn mác
Người dân Mỹ rất thực tế họ luôn cân nhắc và tính toán sao cho công việcmình làm đem lại hiệu quả cao nhất Nói riêng về thị trường dệt may, cho dù ngườitiêu dùng Mỹ coi trọng vấn đề nhãn mác, giới trẻ đặc biệt sính dùng “đồ hiệu”,song họ vẫn không đi chệch khỏi quỹ đạo điều chỉnh của hai chữ “kinh tế” Chúngta hiểu rằng, người tiêu dùng muốn được thoả mãn nhiều nhất với một khoản chiphí thấp nhất, đó là tâm lý chung của tất cả khách hàng Song nếu làm một phép sosánh, ta sẽ thấy mức độ coi trọng vấn đề giá cả của khách hàng Mỹ khá cao ỞColombia- đất nước Nam Mỹ có mức sống còn thua xa Hoa Kỳ, 84% người tiêudùng sẵn sàng trả một khoản tiền cao hơn để mua được một sản phẩm may mặc cóchất lượng tuyệt hảo hơn Ở Italia, tỷ lệ này là 76%, ở Pháp và Đức cũng khoảng75% Trong khi đó, tại thị trường Mỹ, nơi có trình độ phát triển kinh tế và mức thunhập bình quân đầu người cao hơn hẳn, chỉ 60% người tiêu dùng sẵn sàng làm nhưvậy Có thể nói thẳng người Mỹ có thói quen thường chỉ mua những hàng đượcgiảm giá, do vậy vấn đề giá cả luôn được đặt lên là một trong những vị trí cần đượcquan tâm hàng đầu.
Song điều đó không có nghĩa là người tiêu dùng Mỹ thích dùng hàng loại haivới giá rẻ hơn một chút và xem nhẹ về chất lượng Theo thói quen mua hàng truyềnthống, người tiêu dùng thường đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua thươnghiệu, nhãn mác sản phẩm Đây là khác biệt cơ bản về thói quen tiêu dùng của cácnước phát triển so với các nước đang phát triển Thương hiệu nổi tiếng cũng mangý nghĩa quan trọng để tạo nên sức hấp dẫn của sản phẩm, song ngày nay, người tiêudùng Mỹ không quá coi trọng vấn đề này nữa Chỉ 32% khách hàng luôn chú ý vàonhãn mác sản phẩm trước khi họ quyết định mua hàng Trong khi đó, ở các thịtrường khó tính như EU và Nhật Bản, vấn đề thương hiệu hàng hoá luôn được đặt
Trang 13lên hàng đầu, 69% người tiêu dùng Italia sẽ chú ý ngay tới nhãn mác, ở Nhật- 67%và ở Đức- 62%
Người tiêu dùng Mỹ quan tâm tới chất lượng nhiều hơn, 69% người tiêudùng Mỹ tìm hiểu kỹ chất lượng sợi trước khi quyết định mua hàng Chỉ 17%khách hàng thừa nhận họ tôn sùng và sử dụng những sản phẩm may mặc của mộthãng sản xuất duy nhất mà họ cho là nổi tiểng thế giới, tất nhiên tỷ lệ này rơi vàocác ngôi sao điện ảnh, người mẫu hoặc những người nổi tiếng khác Tuy vậy, xuhướng lựa chọn này cũng khá phức tạp tùy theo cơ cấu tuổi và cơ cấu giới tính củakhách hàng Từ độ tuổi 15-24, giới trẻ sùng bái nhãn hiệu nổi tiếng hơn và họ quyếtđịnh mua sản phẩm của các hãng có tên tuổi nổi tiếng trên thị trường Sự coi trọngchất lượng sợi và nhãn hiệu nổi tiếng được thể hiện qua tỷ lệ phần trăm như sau:44%/56% Nhưng từ 25-34 tuổi, tỷ lệ này là 37%/63%, ở nhóm tuổi 35-55, tỷ lệngười sính dùng “đồ hiệu” có xu hướng giảm mạnh, chỉ còn 22% Và cuối cùng,theo điều tra, độ tuổi 56-70, vấn đề chất lượng được quan tâm nhiều nhất, thị hiếuvề sự nổi trội giảm đi theo tỷ lệ 19%/81%
Tính cách người dân Mỹ phóng khoáng, điều này ảnh hưởng rất lớn tới sựlựa chọn sản phẩm của họ Họ mua hàng nhiều khi theo cảm hứng, vì vậy nếukhông tìm thấy loại sản phẩm mình ưa chuộng, họ có thể mua một chủng loại khácđể thay thế Tuy nhiên, khả năng thích ứng với các loại sản phẩm khác nhau cũngtuỳ thuộc vào từng lứa tuổi Giới trẻ có khả năng thích ứng cao nhất với sự đa dạngcủa các loại hàng hoá khác nhau Nếu ở lứa tuổi 15-19, 34% người tiêu dùng quyếtđịnh mua sản phẩm khác khi không tìm thấy kiểu sản phẩm mình định mua ban đầuthì với độ tuổi 20-24, tỷ lệ này giảm xuống 26% và càng có xu hướng thấp khi tuổicàng cao Đến lứa tuổi 55-60, chỉ 17% khách hàng chấp nhận đổi loại sản phẩmtruyền thống mình vẫn dùng bằng một loại khác Đây là một điểm cần chú ý vìtrong tương lai, Hoa Kỳ sẽ trở thành nước dân số già, tỷ lệ nhóm tuổi 45 và 65đang có xu hướng tăng lên Việc tìm hiểu phong cách mua hàng của người tiêu
Trang 14dùng Mỹ có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà sản xuất và xuất khẩu trong việcđưa ra thị trường loại sản phẩm thích hợp
Điểm đặc trưng trong xu hướng tiêu dùng Mỹ là sở thích mua sản phẩmmang phong cách cổ điển hơn những sản phẩm mốt thời thượng, mặc dù tỷ lệkhách hàng thích dùng sản phẩm mốt thời thượng khá cao, chiếm 20% tổng sốngười tiêu dùng hàng dệt may, đứng thứ hai trên thế giới chỉ sau Đức (30%), hơnhẳn các trung tâm thời trang lớn như Anh, Italia (19%) và Pháp (17%) Quần áomang phong cách cổ điển chiếm giữ thị phần đáng kể tại thị trường Mỹ – khoảng79%, chứng tỏ thị trường tiềm năng này có nhu cầu rất phong phú, đối tượng phụcvụ khá rộng: giới sành điệu và cả những người bình dân Hoa Kỳ quả là một thịtrường vừa dễ tiếp cận nhưng cũng đầy thử thách, khó khăn
Một thói quen đáng ghi nhớ của người Hoa Kỳ là họ quyết định mua hàngtheo mùa tiêu thụ, họ sẽ mua hàng ngay chứ không chờ đến cuối mùa để mua đượcvới mức giá rẻ hơn Tỷ lệ khách hàng mua đồ vào mùa tiêu thụ ở Mỹ chiếm khoảng64%, đứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản (73%) và Hồng Kông (67%) Vì vậy,yếu tố giao hàng đúng thời hạn, bắt kịp thời vụ cũng rất quan trọng trong việc xuấtkhẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.
- Sản phẩm cho tương lai
Trước kia người Mỹ thích dùng những sản phẩm may mặc được sản xuất từsợi tổng hợp Nhưng trong những năm gần đây, sử dụng sản phẩm 100% sợi bôngđang trở thành một xu hướng Tỷ lệ bông trong sản phẩm may mặc và đồ gia dụngngày càng cao và có chiều hướng tăng lên Năm 1998, tỷ lệ này đạt 59,6%, đếnnăm 1999 tăng lên 60,1% Trong đó, tỷ lệ bông trong sản phẩm may mặc của namgiới cao nhất, chiếm 75,8% năm 1998 và còn tăng thêm 0,2% năm 1999 Đặc biệttrẻ em Mỹ đang dần trở thành đối tượng sử dụng quần áo sợi bông ngày càng nhiềuvới tốc độ gia tăng trung bình đạt 1,3% Những sản phẩm được sản xuất từ sợi bôngcó khả năng tiêu thụ mạnh hơn các sản phẩm khác Trong suốt thời kỳ 1990-1999,sản phẩm 100% sợi bông có doanh số tăng 10%, doanh thu tăng 8,4%, sản phẩm có
Trang 15hàm lượng bông từ 60% đến dưới 100% có mức tăng doanh số 3,8% và mức tăngdoanh thu đạt 3.9% Trong khi đó, doanh thu của các sản phẩm có tỷ lệ bông dưới6% bị giảm 11,7% Những con số này càng thể hiện vai trò của sợi bông đối với thịtrường dệt may Mỹ, như một kim chỉ nam giúp doanh nghiệp dệt may xuất khẩuViệt Nam định hướng sản phẩm.
Tìm hiểu cơ cấu sản phẩm tiêu thụ tại thị trường dệt may Mỹ, có thể thấy thịtrường này phân đoạn khá rõ ràng, trong đó, thị phần các sản phẩm may mặc dànhcho phụ nữ lớn nhất-48,3%, tiếp đó là thị phần hàng may mặc dành cho nam giới-27,9%, thị phần cho trẻ em chiếm 15,7% và cuối cùng là các sản phẩm gia dụng cónguồn gốc từ sợi dệt (thảm trải sàn, rèm cửa ) chiếm 8,1% Mặc dù nữ giới là đốitượng phục vụ chính cho ngành dệt may Mỹ, nhưng tốc độ tăng trưởng doanh thucủa các sản phẩm dệt may nam giới khá cao và có phần vượt trội hơn cả: năm 1999so với năm 1998, doanh số tăng 6,2%, doanh thu tăng 4,3% Điều này chứng tỏ thịtrường dệt may dành cho nam giới ở Mỹ đang nóng dần lên, một tín hiệu đángmừng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam vì chúng ta đã từng có kinh nghiệm trongviệc thực hiện các hợp đồng gia công áo sơ mi nam cho các thị trường EU và NhậtBản.
Người tiêu dùng Mỹ thích những bộ trang phục đẹp, chất lượng tốt nhưngđặc biệt chú ý tới tính tiện lợi Gần đây, việc thay đổi thói quen làm việc và phongcách ăn mặc nơi công sở đã khiến xu hướng tiêu dùng ở thị trường Hoa Kỳ cónhiều thay đổi Tỷ lệ tiêu thụ Vest và Complet giảm mạnh, chiếm khoảng 6% thịphần, thấp hơn Pháp và Đức gần một nửa Tại Italia và Anh, thị phần áo Vest caogấp ba lần sơ với Mỹ Quần áo bảo hộ và đồng phục vẫn duy trì ở mức 20%.Nhưng chiếm ưu thế nhất phải nói đến hàng “casual”- một loại sản phẩm may mặcđược dệt từ loại sợi không cần ủi- bao gồm “casual” phổ thông và “casual” côngsở Sản phẩm “casual” ở thị trường dệt may Mỹ không bị coi như một sản phẩmkhông mang tính lịch sự, trái lại nguời ta còn có thể tạo ra những mẫu trang phụccông sở từ chất liệu này mà không làm mất đi vẻ trang trọng của nó Nếu so sánh
Trang 16với các nước EU- nơi sản phẩm “casual” rất ít khi được mặc đến công sở: ở Anh, tỷlệ này thấp nhất chỉ 44%: Pháp 60%, Italia 67% thì ở Mỹ 71% công chức có thểmặc đồ “casual” đến nơi làm việc ít nhất một lần trong một tuần Doanh số củahàng “casual” ngày càng tăng nhanh Năm 1995 mức tăng doanh số chỉ đạt 7,3%,đến năm 1998 con số này đã tăng lên 10,3% và năm 1999 lại có tín hiệu đáng mừngđối với các nhà sản xuất quần áo “casual” khi tỷ lệ này tiếp tục tăng lên đến 12,3%.
Chủng loại hàng may mặc dành cho nam giới tiêu thụ mạnh nhất trên thịtrường là quần dài với tốc độ tăng doanh thu khá nhanh Năm 1997, tốc độ tăngdoanh thu chỉ đạt 3,8%, đến năm 1998 đã lên tới 8,6% và năm 1999 đạt 8,4%.
Đối với nữ giới, thị phần váy có xu hướng giảm Năm 1995 so với năm 1994tăng 14,7% nhưng đến năm 1998, doanh thu chỉ tăng hơn năm trước có 1,3%.Ngược lại, áo len đang ngày càng có ưu thế Nếu năm 1997, thị phần áo len bị giảm1,7% thì đến năm 1998, sức tiêu thụ hàng này tăng lên 26,9% và năm 1999, tốc độnày vẫn còn khá cao 14,7%.
Ở phân đoạn thị trường may mặc trẻ em, váy và quần dài có xu hướng giảmmạnh Đồ thể thao và quần áo blouses cho bé gái dần được thịnh hành với sức tiêuthụ năm 1998 tăng 6,3% và tiếp tục tăng lên 8,3% vào năm 1999
2.3 Kênh phân phối trên thị trường dệt may Hoa Kỳ
Sự thay đổi xu hướng tiêu dùng hàng may mặc cùng làn sóng cạnh tranhtrong ngành dệt may đã làm thay đổi cấu trúc ngành kinh doanh này Việc tái cơcấu ngành tập trung vào hai hướng: sát nhập và tổ chức lại công ty bằng cách tìmnguồn cung ứng từ nước ngoài, chú trọng vào việc cải tiến, thiết kế sản phẩm vàhoạt động Marketing.
Nhiều công ty sản xuất quần áo và sản phẩm dệt may sau khi tổ chức lại đãchuyển từ công ty sản xuất sang công ty tiếp thị tiêu dùng Những công ty nàychuyển một phần sản xuất của họ ra nước ngoài hoặc tìm kiếm các nhà thầu nướcngoài Việc duy trì vừa đủ sản xuất trong nước giúp họ có khả năng phản ứng
Trang 17nhanh với những thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng, đồng thời tận dụng được laođộng rẻ ở nước ngoài để cung cấp sản phẩm với giá cạnh tranh.
Các công ty bán lẻ trở thành nhà sản xuất quần áo và các công ty sản xuấtquần áo trở thành các công ty bán lẻ là một xu hướng phổ biến trong những nămgần đây Sự sáp nhập giữa các công ty bán lẻ và công ty sản xuất giúp họ kiểm soáttoàn bộ quá trình hình thành sản phẩm, bao gồm các yếu tố chất lượng, thời gian vàkhả năng đáp ứng nhanh chóng sự thay đổi nhu cầu.
Sự hợp nhất các nhà bán lẻ đã ảnh hưởng đến các nhà sản xuất quần áo, làmchuyển dịch vai trò của các nhà sản xuất bên trong ngành, vai trò khống chế ngànhđã chuyển từ những nhà sản xuất lớn sang các nhà bán lẻ và nhiều quyền lực hơn.Khoảng 2/3 lượng hàng may mặc hiện nay được bán qua 12 tập đoàn bán lẻ chínhdưới các hình thức: Cửa hàng bách hoá, của hàng liên chuỗi, cửa hàng đặc biệt vàcác cửa hàng bán hạ giá
Cuối cùng, công nghệ thông tin đã giúp các nhà sản xuất quần áo cải thiệncác chương trình phản ứng nhanh, qua đó phát triển sản phẩm kịp thời và đáp ứngnhanh nhu cầu thị trường Chương trình này tổng hợp chặt chẽ các chức năng vàhoạt động của các khâu thiết kế, dự trữ, liên hệ nhà cung ứng, bộ phận cắt, may vàhệ thống phân phối để giảm thiểu sự không hiệu quả, giảm dự trữ và sự trì trệ trongquá trình phản ứng với nhu cầu thị trường Chương trình này được bắt đầu bằng cácdữ liệu bán hàng từ máy tính tiền, sau đó tự động chuyển thành những thông tin cầnthiết để cung cấp một cách nhanh chóng và chính xác nhất.
II Tình hình sản xuất và nhập khẩu hàng dệt may của thịtrường Mỹ.
1 Tình hình sản xuất.
Đầu những năm 70, lợi dụng ưu thế có nhiều vùng trồng bông nổi tiếng chonăng suất cao, đáp ứng được cả nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu, dệt mayđã sớm ra đời và trở thành ngành công nghiệp đứng thứ 10 trong các ngành côngnghiệp ở Mỹ, thu hút hơn 1,4 triệu người lao động Tuy nhiên, sự thay đổi về công
Trang 18nghệ với tốc độ chóng mặt đã làm giảm nhanh chóng số lượng lao động của ngành.Hơn nữa, các khu vực có lợi thế về lao động rẻ đã cạnh tranh gay gắt với thị trườngdệt may Mỹ Năm 1999, các mặt hàng dệt may có giá cả cạnh tranh đã tràn ngập thịtrường làm cho hoạt động trong ngành công nghiệp dệt Mỹ tiếp tục suy yếu Tìnhtrạng này kéo dài đến đầu năm 2001 này Lợi nhuận sau thuế năm 1998 đạt 2,1 tỷUSD, năm 1999 bị giảm 60% chỉ còn 0,9 tỷ USD- đây là mức thấp nhất từ năm1995 trở lại đây Chi phí cao, lợi nhuận giảm tất yếu dẫn đến số công nhân cũnggiảm theo từ 598.000 người xuống 562.000 người Từ những thống kê vừa nêutrên, ta có thể thấy rõ năng lực sản xuất của ngành công nghiệp dệt may Mỹ đangthu hẹp dần trong những năm gần đây.
Có thể nói, ngành dệt may của Mỹ không có tính cạnh tranh trên phạm vitoàn cầu, và mặc dù đã chịu một số lượng thất nghiệp khổng lồ song ngành này vẫncòn có thể phải chịu đựng những thiệt hại lớn hơn nữa do hàng nhập khẩu tràn ngậpthị trường
2 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.
Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất thế giới về hàng dệt may cũng như hàng maymặc Nếu như năm 1997, chỉ 72% hàng dệt may tiêu thụ tại thị trường Mỹ là hàngnhập khẩu thì sang năm 2001 hàng nhập khẩu đã chiếm 88% tổng lượng hàng dệtmay trên thị trường này Châu Á là khu vực xuất khẩu hàng may mặc sang thịtrường này với tổng giá trị xuất khẩu năm 1999 hơn 30,8 tỷ USD, chiếm 55% tổnggiá trị nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ Trong đó, Trung Quốc, Hồng Kông, ĐàiLoan nằm trong nhóm những nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất vào thịtrường này trong vài năm gần đây Tuy nhiên những nhà xuất khẩu này đang mấtdần ưu thế về thị phần ở Mỹ, ngược lại các nước Bắc Mỹ và vịnh Caribe, chủ yếulà vịnh Mêhicô, nhờ những ưu đãi về hạn ngạch và thuế quan theo Hiệp ước khuvực tự do Bắc Mỹ (NAFTA) và sáng kiến vùng lòng chảo Caribe (CBI) nên thịphần xuất khẩu đã tăng nhanh chóng từ 15,4% năm 1997 lên 17% (tương đương9.3999 tỷ USD) năm 1998 Mặc dù Trung Quốc vừa ký Hiệp định Thương mại với
Trang 19Mỹ nhưng sự kiện này không tác động nhiều đến thị phần nước này vì trước đó họđã hưởng quy chế Thương mại bình thường trong quan hệ buôn bán với Mỹ.
Trong năm 2000, tuy vẫn là nhà nhập khẩu hàng đầu thế giới nhưng Mỹ đãkhông mở rộng thị trường quần áo, điều này đã gây ra sự phản đối của 24 nướcđang phát triển Thêm vào đó, cùng với sự suy thoái toàn cầu và nhất là sau vụkhủng bố, thị trường hàng dệt may thế giới ngày càng bị suy thoái Hơn một thángkể từ sau vụ khủng bố 11/9/2001, xuất khẩu hàng may mặc từ nhiều nước Châu Ávào Mỹ bị đình đốn bởi nhiều khách hàng Mỹ giảm mua
Bảng 1: Chỉ số về hàng dệt và may mặc nhập khẩu vào Mỹ
Đơn vị: Hàng trên: 1.000 m2
, h ng dàng dưới: 1.000 USD ưới: 1.000 USDi: 1.000 USD
T6/ 2002T1-T6/ 2002T1-T6/ 2001
Hàng dệt và may mặc trên toàn thế giới
Nguồn: US Department of Commerce Office of Textiles and Apparel
Bảng 2: Chỉ số hàng dệt và may mặc một số thị trường lớn nhập khẩu vào Mỹ.
17.577,9101.698,4
Trang 20Cămpuchia 36.437,286.646,5
1.061.992,6940.055,8
467.400,9 1.112.609,3
542.170,8 1.104.053,8
632.768,8 1.144.424,3
16.519,7 27.261,8
Nguồn: US Department of Commerce Office of Textiles and Apparel
Qua bảng trên ta thấy tình hình nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹhiện nay nói chung đều giảm sút Hầu như các thị trường xuất khẩu hàng dệt mayvào Mỹ đều không có tiến triển thậm chí còn có rất nhiều nước bị tụt giảm, chỉ cóTrung Quốc và Việt Nam là có mức tăng đáng kể Với Việt Nam trong 6 tháng đầu
Trang 21năm 2002 hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ tăng hơn 400% so với cùngkỳ năm trước tương đương khoảng 66,5 triệu mét vuông vải Việt Nam hiện là nhànhập khẩu lớn thứ 26 Mức tăng này có được do vừa qua, Hiệp định Thương mạiViệt Mỹ đã được thông qua nên tạo điều kiện thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam sang thị trường này
Trong tương lai, cùng với sự phát triển thịnh vượng của nhiều nước, thịtrường dệt may sẽ phát triển theo xu thế mở rộng, khối lượng buôn bán khôngngừng tăng lên, việc chuyển dịch sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc từ các nướcphát triển sang các nước đang phát triển là quy luật tất yếu Cùng với những thếmạnh sẵn có, ngành dệt may Việt Nam hoàn toàn có thể nâng cao năng lực sản xuấtcũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Mỹnói riêng
III Vai trò của thị trường Mỹ đối với chiến lược xuất khẩuhàng dệt may của Việt Nam.
1 Phát huy lợi thế ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống:
Trước hết ta phải nhận định được các ưu điểm từ nội lực bên trong của ngànhdệt may để từ đó phát huy hơn nữa các ưu điểm này tạo thành thế mạnh cạnh tranhvới các sản phẩm dệt may của các nước xuất khẩu khác.
Với xu thế “chuyển dịch”, ngành công nghiệp dệt may ở các nước phát triển
không còn phát huy được lợi thế so sánh nữa Chi phí sản xuất cao, yêu cầu về sốlượng lao động lớn- những yếu tố này không thích hợp với nền sản xuất côngnghiệp hiện đại Nghiễm nhiên các quốc gia đang phát triển sẽ có lợi thế hơn trongngành công nghiệp này
Công nghiệp dệt may là công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triểnsản xuất hướng về xuất khẩu của Việt Nam Điều ấy được giải thích trước hết bởinhững ưu thế của ngành dệt may Việt Nam.
Trang 22Trước hết, ngành dệt may là một ngành nghề truyền thống của Việt Nam, rađời từ rất sớm Nghề may nước ta đã được truyền lại qua nhiều đời với những kinhnghiệm quý báu có thể kế tục cho đến ngày nay Nhiều làng nghề nổi tiếng vớinhững sản phẩm cổ truyền như lụa Hà Đông, lụa Thổ Hà Công nghệ dệt tuy cònmang tính thủ công, song với những ưu điểm mang tính đặc trưng dân tộc của mỗisản phẩm, ngành dệt may Việt Nam cũng tạo được chỗ đứng trên thị trường trongvà ngoài nước.
Hơn nữa, may mặc là một ngành không đòi hỏi vốn đầu tư lớn như một sốngành công nghiệp nặng khác (suất đầu tư tạo việc làm cho một lao động khoảng2.000 USD) Trong cùng ngành sản xuất hàng tiêu dùng, đầu tư cho một lao độngtrong ngành công nghiệp dệt chỉ cần 1.000 USD, riêng ngành may, con số này cònthấp hơn nữa, khoảng 600-700 USD Hơn nữa, ngành may mặc có thời gian thu hồivốn nhanh Đối với Việt Nam- một đất nước còn nhiều khó khăn về vốn đầu tư, đâylà ngành thích hợp để phát triển.
Ngoài ra, không thể không đề cập đến một lợi thế được coi là mạnh nhất của
ngành dệt may Việt Nam: Chi phí lao động rất thấp Với nguồn lao động dồi dào
cùng bản tính cần cù, thông minh và sáng tạo, mức lương của công nhân ngànhmay ở Việt Nam tương đối thấp so với các khu vực khác.
Bảng 3: Chi phí lao động so sánh trong ngành dệt maynăm 2000Quốc giaChi phí lao động(USD/giờ)
Việt NamInđônêxiaẤn độMalayxiaThái LanXingapoMỹ
0,240,320,541,131,183,1610,33
Trang 23Nhật 16,37
Nguồn : Quy hoạch tổng thể ngành dệt may đến năm 2010
Rõ ràng, thu nhập của công nhân ngành dệt may Việt Nam so với một sốnước trên thế giới quá chênh lệch Chi phí cho một lao động ở Nhật Bản cao nhất,gấp 91 lần so với Việt Nam, ở Mỹ gấp 57 lần và ngay cả nước láng giềng của ViệtNam là Thái Lan, thu nhập của công nhân cũng lớn gấp 5 lần Trung Quốc- mộtnước xuất khẩu hàng dệt may có nhiều ưu thế cạnh tranh hơn cả cũng có mứclương công nhân cao hơn Việt Nam 2 lần.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã không ngừng đẩy mạnh kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may ra thị trường thế giới Là một thị trường rộng lớn và nhiều tiềmnăng nên Mỹ đã và đang sẽ là một thị trường quan trọng nhằm mục đích mở rộngvà phát huy ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống này trong tương lai Vớinhững lợi thế trên, ngành dệt may Việt Nam có thể tin tưởng vào khả năng hộinhập và phát triển trên thị trường thế giới.
2 Mở rộng thị trường tiêu thụ:
Hiện nay, Việt Nam vừa mới ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ.Vì Mỹ là một cường quốc lớn, có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển của kinh tếthế giới nên việc hai nước đàm phán và đưa ra một quyết định về hợp tác thươngmại này trước hết giúp Việt Nam mở ra một thị trường tiêu thụ rộng lớn Hiệp địnhthương mại Việt Nam – Hoa Kỳ trước hết sẽ cho phép tất cả các công ty Việt Namđược tham gia vào các hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ
Chương I, Điều 1.4 của Hiệp định cho phép giữ nguyên chế độ hạn ngạchđối với hàng dệt may nhưng không áp dụng đối với các sản phẩm khác ChươngVII, Điều 3.3 dự kiến là các bên sẽ chính thức ký kết một Hiệp định riêng về dệtmay nhằm điều chỉnh các vấn đề về hạn ngạch, thuế nhập khẩu cũng như các quyđịnh khác liên quan đến nhập khẩu hàng dệt may Mặc dù hàng dệt may xuất khẩuvào Mỹ chắc chắn sẽ phải chịu sự điều tiết của Chính phủ Mỹ thông qua các yêucầu về hạn ngạch song đây có thể sẽ là cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam nhằm
Trang 24nâng cao khả năng phát triển, xuất khẩu đến mức tối đa có thể được để xác lập sốlượng tham chiếu cho các cuộc đàm phán về hạn ngạch trong tương lai
Hiệp định thương mại được ký kết trên cơ sở các nguyên tắc của WTO, trongkhi Việt Nam chưa phải là thành viên của tổ chức đó Vượt ra khỏi phạm vi củaquan hệ song phương, việc ký kết Hiệp định như một tín hiệu mạnh mẽ của ViệtNam đối với cộng đồng quốc tế, thể hiện quyết tâm đẩy mạnh công cuộc cải cáchtoàn diện, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đạt tăng trưởng cao và lâu bền.Đây cũng là bước tiến quan trọng trong lộ trình gia nhập Tổ chức Thương mại thếgiới WTO của Việt Nam Phía Mỹ khẳng định sẽ tích cực ủng hộ việc Việt Namgia nhập tổ chức này Có những điều kiện thuận lợi như vậy, khả năng Việt Namtrở thành thành viên chính thức của WTO đang đến gần.
Theo Hiệp định đa sợi (có hiệu lực từ năm 1974), các nước nhập khẩu có thểthông qua thoả thuận song phương, hoặc nếu không đạt được thỏa thuận songphương thì có thể đơn phương áp đặt hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may cho từngnước xuất khẩu Tuy vậy, đến năm 1994, thắng lợi của vòng đàm phán Urguay đãcho ra đời Hiệp định mới về hàng dệt may (ATC) nhằm đưa thương mại hàng dệtmay trở lại các nguyên tắc của WTO Theo ATC, quá trình tự do hoá thương mạidệt may sẽ diễn ra theo 4 giai đoạn, kết thúc vào 1/1/2005 Nếu Việt Nam trở thànhthành viên chính thức của WTO trong tương lai, chế độ hạn ngạch sẽ không cònnữa, đồng thời Hiệp định song phương Việt Nam – Hoa Kỳ về hàng dệt may vớinhững yêu cầu hạn ngạch chặt chẽ cũng không còn ý nghĩa Việt Nam có thể xuấtkhẩu hàng dệt may đi khắp thế giới, lúc này chỉ còn phụ thuộc vào năng lực sảnxuất của Việt Nam mà thôi.
Việc Hiệp định thương mại ký kết và thông qua có nghĩa là Việt Nam cóthêm một thị trường mới nhiều tiềm năng và được hưởng một chế độ thuế bìnhđẳng với các đối thủ khác trên thị trường này Thêm nữa, khi có thêm thị trường,hàng dệt may Việt Nam sẽ giảm được sức ép từ các thị trường truyền thống như:
Trang 25EU, Nhật Bản Việc thương nhân Việt Nam có thêm một đối tác đồng nghĩa với cóthêm một sự lựa chọn.
3 Phát triển khả năng sản xuất để xuất khẩu:
Thuế suất thuế nhập khẩu vào Mỹ giảm tất yếu sẽ thu hút hàng xuất khẩu củaViệt Nam vào thị trường Mỹ Từ đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũng sẽtăng lên Theo ước tính, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có thể tăng gấpđôi so với mức thông thường nhờ việc Việt Nam được hưởng quy chế Tối HuệQuốc (MNF) Năm 2000, ngay từ quý I, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sangMỹ đã tăng lên 240,41% so với quý I/1999 và nhập khẩu tăng lên 132,39% đạt228,4 triệu USD Riêng 10 tháng đầu năm 2000, xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹđạt khoảng 605 triệu USD, vượt 195 triệu USD so với năm 1999 Khi Hiệp địnhthương mại Việt-Mỹ có hiệu lực vào cuối năm 2001 vừa qua thì khả năng xuấtkhẩu của Việt Nam sang Mỹ đạt trên 800 triệu USD, tăng khoảng 35% so với năm2000
Cùng với sự phát triển của xuất khẩu, nền kinh tế Việt Nam từ đó cũng đi lênvững mạnh Các ngành công nghiệp mới sẽ phát triển để đáp ứng nhu cầu của thịtrường Mỹ khổng lồ Hiệp định còn kích thích cạnh tranh và cải cách lại thị trườngtrong nước làm giảm chi phí và thúc đẩy quá trình hiện đại hoá.
Hơn nữa, Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá, nhucầu về máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ khá bức thiết Hiệp định thươngmại vừa có hiệu lực sẽ mở ra những điều kiện thuận lợi hơn cho việc nhập khẩuthiết bị phục vụ sản xuất Đồng thời, các doanh nhân Việt Nam có thể học hỏi đượckinh nghiệm sản xuất, kinh doanh và quản lý của các đồng nghiệp Mỹ.
Đây chính là những điều kiện đầu tiên góp phần thúc đẩy ngành công nghiệpdệt may trong nước phát triển, nâng cao năng lực sản xuất để có thể đáp ứng đượcnhu cầu nhập khẩu rất lớn của thị trường Mỹ Mở rộng được thị trường tiêu thụ sẽthúc đẩy khả năng phát triển sản xuất để phục vụ xuất khẩu trong ngành côngnghiệp dệt may Việc mở cửa thị trường theo lộ trình trong Hiệp định thương mại
Trang 26có tác dụng như chất xúc tác thúc đẩy quá trình đổi mới công nghệ, cải cách hànhchính, điều chỉnh cơ cấu sản xuất ở Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài có thểyên tâm về một môi trường kinh doanh lành mạnh, hệ thống luật về đầu tư, thươngmại hợp lý bảo vệ lợi ích của họ Họ sẽ sẵn sàng hơn để hỗ trợ cho hoạt động sảnxuất ở Việt Nam và ảnh hưởng chung là công ăn việc làm ổn định hơn, nhiềunguồn thu thuế hơn và nhiều ngoại tệ hơn cho Việt Nam.
Trang 27CHƯƠNG II: XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAMVÀO THỊ TRƯỜNG MỸ TỪ 1994 TỚI NAY.
I Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thịtrường Mỹ.
1 Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:
Trước khi Mỹ xoá bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam, do những hạn chế trongquan hệ kinh tế đối ngoại, sản phẩm dệt may Việt Nam không có chỗ đứng trên thịtrường này Năm 1994, ngay sau khi Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố xoá bỏlệnh cấm vận, nhiều thương nhân Mỹ đã trực tiếp hoặc gián tiếp đến với ngành maymặc Việt Nam Đã có những thương nhân đề nghị công ty may Việt Tiến gửi báogiá và có thể họ sẽ đặt hàng 50.000 sản phẩm áo sơ mi Một số công ty Mỹ đặt vấnđề với công ty may Phương Đông sẽ bao tiêu một phân xưởng trong 5 năm và trịgiá gia công có thể đạt 1 triệu USD/năm Công ty Fashion Gamex (Hong Kong)đầu tư 100% vốn ở Việt Nam đã xuất 100.000 sản phẩm sơ mi, cravat cho công tyLollyttogs LMT- Mỹ.
Trong khi chuẩn bị thâm nhập vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam đang tích cực đầu tư tăng quy mô, mở rộng sản xuất và thực hiện các đơnđặt hàng thử của Mỹ Công ty dệt Thắng Lợi cũng đề ra chủ trương mở rộng thịtrường xuất khẩu sang Mỹ vì nhận thấy thị trường này có khả năng tiêu thụ các mặthàng chăn, drap, gối, bộ trải nôi baby, quần áo trẻ em Do chuẩn bị tốt việc thămdò, tiếp cận và tìm hiểu thị trường nên đầu năm 2000, bộ phận thiết kế mẫu đã chosản xuất một số mẫu vải như cotton in hoa cao cấp, vải polin, CVC Do đáp ứngđược yêu cầu cao về chất lượng nên tính đến tháng 7/2000, công ty dệt Thắng Lợiđã xuất khẩu được 636.000 USD Ngoài ra, công ty còn xuất khẩu thông qua kháchhàng Đức để đưa vào thị trường Mỹ 70.000 bộ trải nôi baby trị giá 800.000 USD.Tất nhiên, việc xuất khẩu những lô hàng này được tiến hành trong điều kiện chưa
Trang 28được hưởng biểu thuế ưu đãi nên hiệu quả còn khiêm tốn, nhưng cũng có thể khăngđịnh rằng chất lượng của sản phẩm dệt may xuất khẩu Việt Nam có thể cạnh tranhtrên thị trường thế giới.
Để có cái nhìn tổng quan về kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Namsang thị trường Mỹ, chúng ta xem xét bảng số liệu dưới đây:
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trườngMỹ (1994-2000)
n v tính: tri u USDĐơn vị tính: triệu USD ị tính: triệu USD ệu USD
Tổng kimngạch XK
(Nguồn:Bộ Thương mại Mỹ)
Năm 1994- năm đầu tiên xoá bỏ lệnh cấm vận, kim ngạch hàng dệt may xuấtkhẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ còn rất nhỏ bé, chỉ đạt 2,57 triệu USD.Điều nay cũng dễ hiểu bởi sản phẩm dệt may Việt Nam chưa tạo được thói quencho người tiêu dùng Mỹ Việt Nam chỉ được biết đến như một đất nước nhỏ bé, lạchậu và nghèo nàn ở Châu Á hay một ký ức về chiến tranh đau thương Nhưng chỉsau một năm, ngành dệt may Việt Nam đã gặt hái được những tiến bộ rõ rệt vớikim ngạch xuất khẩu lên tới 16,87 triệu USD đạt tốc độ tăng trưởng thật bất ngờ530% Con số này đã thể hiện được những cố gắng vượt bậc trong việc tìm hiểu thịtrường cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam Năm1999, xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt gần 34,71 triệu USD, tăng hơn 31% sovới năm 1998 Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ đạt 49,57triệu USD, tăng 42,8% so với năm 1999 Như vậy, lượng xuất khẩu của Việt Namtuy còn chưa chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ nhưngđã có những bước tiến đáng kể Tính đến thời điểm hiện tại, kim ngạch xuất khẩu
Trang 29hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đứng hàng thứ năm trong tổng kimngạch xuất khẩu của Việt Nam nói chung vào thị trường này, sau cà phê, giày dép,hải sản, dầu thô Nhìn chung, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào Mỹ còn thấp nhưng với tốc độ tăng trưởng khá cao như vậy cũng báo một tínhiệu đáng mừng.
Bước vào năm 2002, nhìn chung tình hình xuất khẩu của Việt Nam đangphải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức không nhỏ, nhất là trong nhữngtháng đầu năm Theo số liệu của Bộ thương mại, tổng kim ngạch xuất khẩu 6 thángđầu năm 2002 đạt khoảng 7.250 triệu USD, chỉ đạt 43,7% kế hoạch năm và bằng94,1% so với cùng kỳ năm ngoái Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài đạt 3.783 triệu USD, giảm 7,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong tình hình đó, hàng dệt may Việt Nam lại có những bước tăng trưởngvững chắc Hàng dệt may xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2002 đạt 990 triệu USD.Trong khi những mặt hàng chủ lực khác đang giảm sút, thì hàng dệt may tăng 3%so với cùng kỳ năm 2001 Riêng xuất khẩu sang thị trường Mỹ đạt 223 triệu USD,chiếm 23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may và tăng 10 lần so với cùng kỳnăm ngoái Đây là một kết quả đang ghi nhận
2 Cơ cấu xuất khẩu.
Trong tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ thì các sảnphẩm may chiếm đa số, hàng dệt chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ Tuy nhiên, tốc độ tăngkim ngạch các sản phẩm dệt trong tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may qua các nămcao hơn tốc độ tăng của các sản phẩm may điều đó đã làm cho tỷ trọng của các sảnphẩm dệt ngày càng tăng, năm 1995 hàng dệt chỉ chiếm có 10,56% trong tổng kimngạch xuất hàng dệt may sang Mỹ thì năm 1996 con số này là 15,6%, năm 2000 là19,42% Tỷ trọng các sản phẩm dệt tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay phản ánh một thực tế là mặc dù các sản phẩm may có những ưu thế hơn songvới sự đầu tư hợp lý và không ngừng cải tiến, các sản phẩm dệt của Việt Nam ngàycàng có sức cạnh tranh hơn trên thị trường Mỹ Tốc độ tăng trưởng cao của cả hai
Trang 30mặt hàng dệt và may đã góp phần làm cho tổng kim ngạch của hàng dệt may xuấtkhẩu Việt Nam sang Mỹ tăng cao.
Việt Nam mới xuất khẩu sang thị trường Mỹ các sản phẩm may mặc và mộtsố sản phẩm gia dụng sản xuất từ sợi dệt như ga, drap, gối, bộ trải nôi baby Vì đâylà thị trường mới, việc tìm hiểu thông tin cũng như thâm nhập thị trường còn gặpnhiều khó khăn bên Việt Nam chỉ đưa vào Mỹ các mặt hàng truyền thống củamình Những sản phẩm này đã được đánh giá cao tại thị trường vốn nổi tiếng bởinhững đòi hỏi khắt khe về chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm.
Cơ cấu sản phẩm hàng may mặc Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ tập trung vàocác chủng loại sau: Mặt hàng dệt thoi như găng tay, sơ mi trẻ em (chiếm khoảng85% kim ngạch) và hàng dệt kim như sơmi nam, nữ, găng tay dệt kim và áo len.Đặc biệt sản phẩm găng tay Việt Nam rất có uy tín đối với người tiêu dùng Mỹ.Hiện nay, Việt Nam mới chỉ tập trung vào 8 loại (Cat) hàng may mặc: 331 (găngtay), 338 (sơ mi nam dệt kim vải bông), 339 (áo choàng dệt kim), 340 (sơ mi namdệt thoi vải bông), 435 (áo choàng nữ vải len), 635 (Áo khoác sợi tổng hợp), 638(Áo sơ mi dệt kim), 647 (quần sợi tổng hợp) Ta có thể xem xét số liệu qua bảngsau:
Bảng 5: Một số chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang Mỹ
n v : tri u mét vuôngĐơn vị tính: triệu USD ị tính: triệu USD ệu USD
năm 2001
9 tháng đầunăm 2002
338 Sơ mi nam dệt kim vải bông 1,556 2,082 1,632 8,116
340 Sơ mi nam dệt thoi vải bông 9,595 7,418 5,996 7,031
635 Áo khoác sợi tổng hợp 0,281 0,225 0,065 10,686
Nguồn: US Department of Commerce Office of Textiles and Apparel
Trang 31Qua bảng 4, ta có thể thấy được những chủng loại hàng hoá chủ yếu đượcxuất khẩu sang thị trường Mỹ đều có những bước tăng trưởng rất nhanh Nhữngmặt hàng trên luôn chiếm vị trí then chốt và có kim ngạch xuất khẩu cao trong cơcấu hàng may mặc Đây là những mặt hàng quen thuộc và là thế mạnh của cácdoanh nghiệp Việt Nam.
Ngoài ra, cũng thật đáng mừng trước những tiến bộ trong ngành dệt ViệtNam khi chúng ta bắt đầu xuất khẩu vào thị trường Mỹ các sản phẩm sợi dệt từ đaycói, lau và một số loại chỉ, tơ nguyên liệu cho dù kim ngạch xuất khẩu không đángkể Trong tương lai, Việt Nam dự định sẽ xuất khẩu một số sản phẩm sợi thô, sợibông và sợi dệt kim vào Mỹ để cạnh tranh cùng với các đối thủ mạnh khác.
3 Phương thức xuất khẩu:
Do mới chỉ được hưởng ưu đãi thuế quan từ quy chế quan hệ thương mạibình thường của Mỹ nên ngành dệt may Việt Nam chỉ có thể tiến hành xuất khẩuthông qua hai phương thức chủ yếu: Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác giacông với số lượng nhỏ.
3.1 Xuất khẩu trực tiếp:
Phương thức xuất khẩu trực tiếp hay “mua đứt bán đoạn” là phương thứcchiến lược của ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam trong tương lai Hiện tại do cónhững khó khăn trong vấn đề chứng nhận xuất sứ, hiểu biết thị trường Mỹ còn hạnchế cùng với chưa thiết lập được hệ thống phân phối nên rất ít doanh nghiệp maycó thể xuất khẩu trực tiếp Doanh thu xuất khẩu vào thị trường Mỹ theo phươngthức này còn thấp, chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh thu xuất khẩu nóichung Ngay trong thời gian đầu, một số công ty may có uy tín và kinh nghiệm thịtrường như: Công ty may 10, Công ty may Thăng Long, Công ty dệt Thắng Lợi đã xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Mỹ Ban đầu họ chấp nhận bị thua lỗ, trướchết để tạo dựng lòng tin và thói quen tiêu dùng cho người Mỹ, đồng thời tạo mốiquan hệ bạn hàng tốt, chuẩn bị cho tương lai sau khi Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết và phê chuẩn Theo kế hoạch của ngành dệt may Việt Nam, các
Trang 32đơn vị sẽ cố gắng tăng dần tỷ trọng hàng bán đứt trong tổng doanh thu của các đơnvị, cố gắng đạt 60% tổng doanh thu xuất khẩu vào các năm 2004-2005.
Ưu điểm của phương thức này là các doanh nghiệp có thể chủ động trong sảnxuất và xuất khẩu Chi phí về nguyên liệu và các phụ phí khác phát sinh trong quátrình sản xuất sẽ được giảm thiêủ tối đa.
Tuy nhiên, cũng khó tránh khỏi các rủi ro bởi vì thị trường này còn quá mớimẻ đối với Việt Nam
3.2 Gia công xuất khẩu:
Việt Nam cho đến cuối năm 2001 vừa qua mới được hưởng quy chế Quanhệ thương mại bình thường nên trong nhiều trường hợp phương thức gia công xuấtkhẩu thuận tiện và hợp lý hơn cả Trong một thời gian dài, ngành dệt may ViệtNam đã làm quen và thích ứng với phương thức này khi xuất khẩu sang các thịtrường thế giới.
Xuất phát từ nguồn nguyên liệu trong nước không đáp ứng đủ yêu cầu vềchất lượng cũng như về màu sắc, thị hiếu tiêu dùng của nước nhập khẩu, Việt Namphải nhập nguyên liệu của khách hàng rồi gia công theo các mẫu mã họ đưa ra.Những mặt hàng vào được thị trường Mỹ trong thời gian qua phần lớn do các côngty nước ngoài hiện đang gia công tại Việt Nam xuất khẩu Thông qua hình thứcnày, hàng hoá Việt Nam đã mang thương hiệu nước ngoài để hưởng ưu đãi NTR.
Phương thức này đã phần nào khắc phục được những hạn chế về vốn,nguyên liệu và trình độ công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay Nhưng trong tương lai cần phải xác định một hướng đi đúng để có thể tiếp cậnvà chinh phục thị trường Mỹ bằng chính sản phẩm của mình Từ đó có thể nâng caonăng lực kinh doanh, tránh sự phụ thuộc vào phía đặt gia công.
II Những thuận lợi và khó khăn cơ bản khi xuất khẩu hàng dệtmay vào thị trường Mỹ.
Trang 331 Những thuận lợi cơ bản cho việc phát triển xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam
* Hoa Kỳ là thị trường có dung lượng lớn và yêu cầu đa dạng về kiểu cách,mẫu mã hàng dệt may Tính chung, kim ngạch nhập khẩu hàng năm của Mỹ là
1.200 tỷ USD, trong đó kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may khoảng 60 tỷ USD.Trong thời gian đầu, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹkhông bị rằng buộc bởi nhập khẩu.
* Nhờ hiệu lực áp dụng Hiệp định thương mại giữa hai nước, điều kiện giao
dịch thương mại giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn và thuế nhập khẩu hàng hoátừ Việt Nam vào Mỹ giảm xuống đáng kể tạo khả năng tăng lợi nhuận xuất khẩu
hàng dệt may.
Bảng 6: Thuế suất hàng dệt may vào Mỹ
Thuế suấtMặt hàng
Thuế suất phổ thông (%)
Thuế suất MFN (%)
Nguồn: Omiko FuKaSe and Will Martin,
the effect of the S’s Grating MFN status to Việt Nam, World Bank
Bảng 7: Mức thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng dệt may
phi NTR
Thuế suấtNTR
Mức thuếchênh lệch
lông động vật
54,5 16 38,5
Trang 34Áo khoác đan móc trên 70 % khốilượng là tơ tằm
45 4 41Áo khoác đan móc dưới 70 % khối
lượng là tơ tằm
45 5,9 39,1
Nguồn: Vụ Âu Mỹ-Bộ thương mại Việt nam
Qua các số liệu trên ta có thể nhận thấy mức chênh lệch thuế là rất lớn giữacác nước có quan hệ với Mỹ và được hưởng các chế độ thuế ưu đãi với các nướcchưa được hưởng chế độ ưu đãi Với việc Hiệp định thương mại song phương vớiMỹ được ký kết, Việt Nam sẽ cũng được hưởng các mức thuế suất ưu đãi hơn rấtnhiều so với trước kia, đây chính là một thuận lợi vô cùng to lớn để các doanhnghiệp dệt may Việt Nam có thể cạnh tranh về giá với các doanh nghiệp của cácnước khác.
* Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có khả năng tiếp cận trình độ khoa
học công nghệ tiên tiến vào bậc nhất thế giới và nhận sự chuyển giao công nghệ để
đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp.
* Những đòi hỏi khăt khe của thị trường hàng dệt may Mỹ tạo sức ép mangtính tích cực thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may Viêt Nam đổi mới công nghệ, tổchức và quản lý sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh Nói chung, nếu các
doanh nghiệp dệt may Việt Nam thâm nhập và đứng vững trên thị trường hàng dệtmay Mỹ là có thể thâm nhập và đứng vững trên các thị trường khu vực khác.
2 Những khó khăn khi xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường Mỹ.
2.1 Những khó khăn từ phía bản thân các doanh nghiệp:
* Trình độ trang bị công nghệ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cònthấp kém.
Để phục vụ xuất khẩu, các doanh nghiệp may mặc đã chú trọng đến đầu tưđổi mới công nghệ Hiện nay nhiều doanh nghiệp may đã được trang bị những máymay chuyên dùng, máy vi tính để giác mẫu Nhưng nhìn chung, trình độ công
Trang 35nghệ chưa cao, nhiều dây chuyền sản xuất thiếu đồng bộ, trong toàn ngành còn tới20% số máy đã sử dụng trên 10 năm hoặc đã lạc hậu về mặt công nghệ Trình độcông nghệ trong các doanh nghiệp hết sức lạc hậu và chậm được đổi mới nênkhông có khả năng đáp ứng yêu cầu nguyên liệu cho các doanh nghiệp dệt may làmhàng xuất khẩu.
Phần lớn nguyên phụ liệu cho công nghiệp dệt may phải nhập khẩu từ nướcngoài Tình trạng này dẫn đến hai hậu quả trực tiếp: phụ thuộc vào nước ngoài vàhiệu quả kinh tế thấp.
* Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện gia công cho các hãng
nước ngoài Phương thức này tuy mang lại những lợi ích nhất định (bảo đảm việc
làm và thu nhập cho người lao động, độ rủi ro thấp ) nhưng có nhiều bất lợi như:giá trị gia tăng thấp, phụ thuộc vào nước ngoài, không tạo lập được thương hiệu vàvị trí của doanh nghiệp trên thị trường Tuy nhiên, sự tồn tại phương thức này lạiđược khẳng định như một tất yếu trong giai đoạn phát triển ban đầu khi năng lực tàichính, năng lực thiết kế mẫu mốt hàng hoá, năng lực marketing quốc tế còn hạn chếvà chưa tạo được thương hiệu có uy tín trên thị trường.
Các hãng tiêu thụ hàng dệt may của Mỹ chỉ chấp nhận mua hàng trực tiếp màkhông đặt gia công cho hãng nước ngoài Có thể nói rằng đấy là một trong nhữngkhó khăn nổi bật của các doanh nghiệp may xuất khẩu Việt Nam trong những nămtrước mắt khi thâm nhập vào thị trường Mỹ.
* Trong khi thị trường Mỹ đòi hỏi hết sức khắt khe về chất lượng, thì hệ
thống quảng lý chất lượng của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn lạc hậu.
Nhiều nhà quản lý chưa có nhận thức đầy đủ về chất lượng và hệ thống quản lýchất lượng, số doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 và SA 8000 còn quá ít ỏi.
* Chưa có hệ thống phân phối hàng hoá trên thị trường Mỹ.
Từ cuối năm 2001, Tổng công ty dệt may Việt Nam đã mở văn phòng đạidiện tại Mỹ và dự kiến tiếp tục mở thêm văn phòng đại diện ở những khu vực thịtrường mới Cơ quan này mới được thiết lập nên trong bước đầu chưa phát huy tác
Trang 36dụng mạnh mẽ với việc phát triển ảnh hưởng của các doanh nghiệp dệt may ViệtNam trên thị trường Mỹ.
Cũng cần nói thêm rằng các quan hệ liên kết trong việc thâm nhập thị trườngdệt may Mỹ chưa được phát triển mạnh Trước hết là quan hệ liên kết giữa cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam với nhau, hiện tại các doanh nghiệp Việt Namhoạt động gần như độc lập với nhau trên thị trường Đây là một trong những điểmyếu trong kinh doanh trên thị trường Mỹ, vì trong nhiều trường hợp sẽ không đủkhả năng đáp ứng đơn hàng lớn trong thời gian ngắn Thứ nữa là quan hệ giữa cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam với các hãng nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.Việc chưa thiết lập được quan hệ liên kết chặt chẽ và thường xuyên với các hãngnhập khẩu sẽ gây khó khăn trong việc tạo chỗ đứng ổn định, khả năng mở rộng thịtrường của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và khả năng ứng phó với nhữngbất chắc của thị trường.
* Chưa tạo lập được thương hiệu hàng hoá có uy tín trên thị trường Như đã
đề cập, với việc thực hiện phương thức gia công là chủ yếu, hàng dệt may gia côngcủa Việt Nam thường mang nhãn hiệu của các hãng nước ngoài đặt gia công Cũngcần nói thêm rằng, khi tham gia các quan hệ thương mại quốc tế, bản thân cácdoanh nghiệp Việt Nam, trong đó có các doanh nghiệp dệt may, chưa quan tâmđúng mức tới tạo lập thương hiệu và đăng ký thương hiệu hàng hoá Việc bị mấtthương hiệu của cà phê Trung Nguyên, nước mắm Phú Quốc, thuốc lá VINATABA là những cảnh báo cấp thiết với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong việcxuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài, trong đó có thị trường Mỹ.
* Năng lực đội ngũ lao động còn hạn chế.
Đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất được đào tạo có hệ thống còn ít, chấtlượng đào tạo chưa cao, chưa chấp hành nghiêm kỷ luật lao động và quy trình côngnghệ là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và năngsuất lao động.
Trang 37Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và cán bộ thiết kế mẫu mốt còn thiếu về số lượng vàkinh nghiệm công tác cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển sản xuất hàng dệtmay xuất khẩu của Việt Nam.
2.2 Những yếu tố khó khăn cản trở từ bên ngoài.
* Áp lực cạnh tranh của Trung Quốc và các nước đã hoạt động nhiều nămtrên thị trường Mỹ.
Việc Trung Quốc và Đài Loan trở thành thành viên chính thức của tổ chứcthương mại thế giới (WTO) từ tháng 11 năm 2001 đã gây sức ép nặng nề lên cácnước xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới trong đó có Việt Nam Cạnh tranh trênthị trường hàng dệt may thế giới ngày càng trở nên quyết liệt Trên thị trường hàngdệt may Mỹ, các doanh nghiệp Trung Quốc không những chỉ là nước có mặt trướccác doanh nghiệp Việt Nam mà còn có những ưu thế nổi trội hơn Việt Nam đó là:
- Công nghiệp dệt may Trung Quốc có lịch sử phát triển lâu đời hơn ViệtNam, tiềm lực công nghiệp dệt may hiện nay của Trung Quốc cũng cao hơn Tronglịch sử, hàng dệt may Trung Quốc đã khẳng định được vị thế trên thị trường thếgiới.
- Trung Quốc định hướng phát triển kinh tế thị trường và thực hiện chínhsách mở cửa trước Việt Nam hàng chục năm và đã thu được những thành tựu tíchcực Do vậy, kinh nghiệm và năng lực hoạt động thị trường của các doanh nghiệpTrung Quốc cũng phong phú hơn.
- Trung Quốc sử dụng Hồng Kông như là một điểm tựa về kinh tế để thâmnhập vào thị trường thế giới, trong đó có Mỹ.
- Trong khi mức tiền lương của một lao động ngành dệt may của Trung Quốcvà Việt Nam gần như tương đương nhau, thì năng suất lao động tính cho một laođộng của Việt Nam chỉ bằng khoảng 70% của Trung Quốc.
* Nhờ Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ cácdoanh nghiệp dệt may Việt Nam có điều kiện vượt qua rào cản thuế quan nhưng lại
phải đương đầu với những rào cản kỹ thuật và “trách nhiệm xã hội với sản phẩm”.
Trang 38Nhiều rào cản trong đó không dễ vượt qua Chẳng hạn, tuy trong Bộ Luật Lao độngcủa Việt Nam đã có những quy định bảo đảm thoả mãn được 8 trong 9 yêu cầu củatiêu chuẩn SA 8000, nhưng nếu không có chứng chỉ do một tổ chức của Mỹ cấp thìviệc thâm nhập hàng dệt may vào thị trường Mỹ sẽ gặp khó khăn.
* Tính phức tạp trong hệ thống luật pháp Mỹ làm các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam không tránh khỏi những bỡ ngỡ, lúng túng trong việc tiếp cận thị trườngnày.
III Một số vấn đề cần chú ý khi xuất khẩu dệt may vào thịtrường Mỹ.
1 Một số quy định nhập khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.
1.1 Hạn ngạch nhập khẩu:
Hạn ngạch nhập khẩu là việc kiểm soát về khối lượng hàng hoá nhập trongmột thời gian nhất định Phần lớn các hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan Mỹ(US Custom Service) quản lý Hội đồng Hải quan kiểm soát việc nhập khẩu hàngtheo quota, nhưng không có quyền cấp, thay đổi quota
Có thể chia các hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ thành 2 loại: loại hạn ngạchtuyệt đối và loại hạn ngạch thuế suất:
-Hạn ngạch tuyệt đối : quy định số lượng một mặt hàng vượt quá hạn ngạch
cho phép sẽ không được nhập vào Mỹ trong thời hạn của quota Một số hạn ngạchlà áp dụng chung, còn một số thì chỉ áp dụng riêng đối với một số nước Hàng nhậpquá số lượng theo quota sẽ phải tái xuất hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota.
-Hạn ngạch thuế suất: quy định số lượng của mặt hàng đó được nhập vào với
mức thuế giảm trong một thời gian nhất định Không có hạn chế về số lượng nhậpvào đối với mặt hàng này, nhưng số lượng nhiều hơn mức quota cho trong thời gianđó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn.
Trang 39Hệ thống hạn ngạch áp dụng theo Hiệp định đa sợi (MFA: MultifiberAgreement) và Hiệp định Dệt May (ATC: Agreement on Textile and Clothing) củaWTO được xem là công cụ chính bảo hộ ngành dệt may Mỹ.
Hiệp định đa sợi là một hiệp định quốc tế có hiệu lực từ tháng 1 năm 1974,cho phép các nước ký kết GATT đàm phán các Hiệp định thương mại song phươngáp dụng hạn chế nhập khẩu hàng dệt và may mặc Hiệp định MFA được đàm pháncăn cứ vào khoản 204 của Luật Luật Nông Nghiệp năm 1956 nhằm giúp các nướcnhập khẩu hàng dệt may đương đầu với những xáo trộn từ thị trường chẳng hạnnhư việc tăng đột biến nhập khẩu hàng dệt trong khi vẫn cho phép các nhà xuấtkhẩu từ các nước đang phát triển chia sẻ thị trường hàng dệt may quốc tế đang ngàycàng mở rộng Sau khi được gia hạn 6 lần, Hiệp định MFA hết hiệu lực vào ngày31/12/1994 và được thay thế ngay lập tức bằng Hiệp định hàng dệt và may mặc củaVòng đàm phán Urugoay (ATC).
Theo ATC, hạn ngạch và hạn chế đối với thương mại hàng dệt và may mặctheo lịch trình sẽ phải bị xoá bỏ theo 3 giai đoạn kết thúc vào 1/1/2005 Tất cả cácnước thành viên WTO đều phải tuân thủ ATC, cho dù họ có ký kết Hiệp định đasợi trước kia hay không và chỉ có những nước thành viên WTO mới được xem xétcho được hưởng những lợi ích tự do hoá mà Hiệp định này đem lại.
Những hiệp định hàng dệt song phương thoả thuận giữa các nước nhập khẩuvà xuất khẩu theo MFA vẫn có hiệu lực trong giai đoạn quá độ tới năm 2005 Hiệnnay, Mỹ vẫn áp dụng hạn ngạch hàng dệt và may mặc với 47 nước, trong đó có 38nước tham gia vào ATC 9 nước khác không phải là thành viên của WTO và do vậykhông được hưởng lợi ích của việc loại bỏ quota và hạn ngạch theo Hiệp định này.Nói cách khác, tới 1/1/2005 trong khi hầu hết các nước trên thế giới được bỏ hạnngạch thì các nước chưa là thành viên WTO hiện nay, bao gồm cả Việt Nam, sẽvẫn phải chịu hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may Hàng dệt nhập khẩu từ Mexicovà Canada chịu sự điều chỉnh bởi các quy định của NAFTA.
Trang 40Đối với Việt Nam là nước chưa gia nhập WTO thì việc áp dụng hạn ngạchlên hàng dệt may nhập vào Mỹ sẽ được áp dụng theo hiệp định dệt may songphương Trước đây, nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam vào Mỹ chưa bị khốngchế bởi hạn ngạch nhưng do chưa có quy chế MFN nên hàng dệt may phải chịumức thuế rất cao Tuy nhiên ngay sau khi ký Hiệp định thương mại, chính phủ Mỹđã yêu cầu đàm phán Hiệp định dệt may và áp dụng hạn ngạch đối với hàng dệtmay Việt Nam và ngày 9/12/2002 sẽ diễn ra vòng đàm phán đầu tiên về Hiệp địnhdệt may giữa hai nước Rất có thể, Chính phủ Mỹ sẽ không trì hoãn việc áp dụnghạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam bởi sức ép ngày càng lớn từ các nhà sảnxuất trong nước Điều này bất lợi cho phía Việt Nam vì hiện tại xuất khẩu dệt maycủa Việt Nam vào Mỹ đang ở mức thấp trong khi việc áp đặt hạn ngạch lại dựa trênkim ngạch nhập khẩu của năm trước.
1.2 Quy định về xuất xứ hàng hoá.
Các đạo luật về nguồn gốc xuất xứ là các luật quy định việc thi hành các quyđịnh về tỷ lệ chế biến sản xuất hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ Mục tiêu hàng đầu củanhững quy định này là cho phép người mua cuối cùng ở Mỹ có quyền lựa chọnnhững hàng hoá khi biết chúng được sản xuất ở một quốc gia khác.
Việc xác định xuất xứ của hàng hoá có vai trò đặc biệt quan trọng vì nó giúpcho Hải quan xác định được mức thuế áp dụng đối với loại hàng đó cũng nhưnhững ưu đãi hay hạn chế mà Mỹ giành cho nước xuất xứ của loại hàng đó.
Hải quan sẽ xác định xuất xứ của hàng hóa dựa trên các thông tin ghi trongmỗi tờ khai trừ khi những thông tin ấy không đầy đủ Nếu không đầy đủ, Hải quansẽ yêu cầu cung cấp thêm thông tin cho việc xác định quốc gia xuất xứ Lô hàng sẽkhông được giải phóng cho đến khi việc xác định được thực hiện xong.
Một sản phẩm đã qua quá trình chế biến ở hai hay nhiều nước thì nước xuấtxứ của sản phẩm là nước mà tại đó sản phẩm đã bị “ biến tính căn bản”
Các quy định về “biến tính căn bản” có thể ảnh hưởng đến việc xác địnhquốc gia xuất xứ Ví dụ: một hàng dệt hay sản phẩm từ hàng dệt có nguồn gốc từ