Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
trường đại học ngoại thương KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: " một sốgiảiphápchủyếunhằmđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtnamvàothịtrườngmỹ " GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: T.S BÙI NGỌC SƠN SINH VIÊN : LÊ TÚ ANH LỚP A1 - CHUYÊN NGÀNH 9 HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Lời nói đầu 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤTKHẨU 3 I. Khái niệm, vai trò của xuấtkhẩu 3 1. Khái niệm 3 2. Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu 3 II. Các hình thức xuấtkhẩuchủyếu 6 1. Xuấtkhẩu trực tiếp 6 2. Xuấtkhẩu uỷ thác 7 3. Buôn bán đối lưu 7 4. Giao dịch qua trung gian 8 5. Gia công quốc tế 8 6. Táixuấtkhẩu 9 III. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuấtkhẩu 10 1. Các yếu tố thuộc phạm vi quốc gia 10 2. Các yếu tố thuộc phạm vi doanh nghiệp 14 3. Ảnh hưởng của xu hướng biến động về mối quan hệ kinh tế xã hội thế giới 15 IV. Đặc điểm của sản xuất và buôn bán hàngdệtmay trên thịtrường thế giới 16 1. Đặc điểm về sản xuất 16 2. Đặc điểm trong buôn bán 18 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸ 20 I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành công nghiệp dệtmay và thịtrườnghàngmay mặc Việtnam 20 1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệtmayViệtNam 20 2. Thực trạng thịtrườnghàngmay mặc ViệtNam 28 II. Tình hình xuấtkhẩuhàngdệtmay của ViệtNamvàothịtrườngMỹgiai đoạn 1997 đến nay 36 1.Tình hình xuấtkhẩuhàngdệtmay nói chung 36 2. Khái quát về thịtrườnghàngdệtmaytạiMỹ 39 3. Thực trạng xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam sang thịtrườngMỹ 50 II. Đánh giá chung về hoạt động xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamvàothịtrườngMỹ 55 1. Những thuận lợi của xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamvàothịtrườngMỹ 55 2.Những khó khăn và thách thức đối với hàngdệtmayViệtNam khi xuấtkhẩuvàothịtrườngMỹ 56 CHƯƠNG III.: NHỮNG GIẢIPHÁPNHẰMĐẨYMẠNHXUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸ 67 I. Định hương phát triển xuấtkhẩu nói chung và xuấtkhẩuhàngdệtmay nói riêng của Việtnam trong những năm tới 67 1. Quan điểm tăng tốc phát triển ngành dệtmay 68 2. Mục tiêu tăng tốc phát triển ngành dệtmay đến năm 2010 70 3. Chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ cho ngành dệtmay 73 II. Một sốgiảipháp chính 76 1. Một sốgiảipháp từ phía doanh nghiệp 76 2. Một sốgiảipháp từ phía Chính phủ 82 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 86 LỜI NÓI ĐẦU Ngành dệtmay là một ngành tiên phong của phần lớn các quốc gia khi bước vào công cuộc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vị trí quan trọng của ngành dệtmay trong nền kinh tế là do ngành này phục vụ nhu cầu tất yếu của con người, giải quyết được nhiều lao động cho xã hội, đồng thời việc xuấtkhẩudệtmay giúp cho cán cân thanh toán quốc tế của nước xuấtkhẩu ngày càng tốt hơn. Quá trình phát triển của các nước công nghiệp tiên tiến như Anh, Pháp, Nhật . trước đây, cũng như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore . hiện nay đều đã trải qua bước phát triển sản xuất, xuấtkhẩu những sản phẩm dệtmay và coi đây là một ngành xuấtkhẩuchủ yếu. Ngành dệtmayViệtNam sớm được phát triển, nó thực sự chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động ngoại thương nói riêng từ những năm 90 trở lại đây. Đến nay, ngành dệtmay được coi là một trong những ngành có lợi thế nhất của ViệtNam bởi nó sử dụng nhiều lao động và mang về nguồn ngoại tệ rất lớn cho ViệtNam (chỉ đứng sau ngành dầu khí). Mấynăm qua kim ngạch xuấtkhẩu của ngành này luôn tăng trưởng mạnh, rất khả quan trong việc đạt và vượt mục tiêu xuấtkhẩu theo quy hoạch tổng thể của ngành dệtmayViệtNam đến năm 2005 là 4-5tỷ USD và năm 2010 là 8-9 tỷ USD. Tuy nhiên để đạt được mục tiêu ngành này phải duy trì mức tăng trưởng 14%/ năm. Muốn đạt được điều đó toàn ngành cần có nhiều giảipháp đồng bộ, trong đó việc mở rộng thịtrường là vấn đề mấu chốt mà các doanh nghiệp cần quan tâm. Một trong những thịtrường có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng đó là thịtrường Mỹ. Đẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệtmay sang thịtrường này chẳng những tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế ViệtNamđẩy nhanh tiến trình hội nhập mà còn gia tăng sự phát triển và nâng cao tính cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Tuy nhiên để thực hiện được việc này thìhàngdệtmayViệtNam phải vượt qua rất nhiều khó khăn, thách thức nhất là về khả năng cạnh tranh, năng suất, chất lượng sản phẩm, thịtrường tiêu thụ và khả năng vận dụng Marketing vào kinh doanh. Bài viết này với đềtài "Một sốgiảiphápchủyếunhằmđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamvàothịtrườngMỹ " sẽ đi sâu phân tích thực trạng thịtrườngdệtmaytại Mỹ, đánh giá được chính xác khả năng thực tế của hàngdệtmayViệtNam khi thâm nhập thịtrường này và đề ra một sốgiảipháp chính nhằmđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNam sang thịtrường Mỹ. Luận văn được chia làm ba chương chính như sau: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu. Chương II: Tình hình thịtrường và thực trạng xuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamvàothịtrường Mỹ. Chương III: Những giảiphápnhằmđẩymạnhxuấtkhẩuhàngdệtmayViệtNamvàothịtrường Mỹ. Với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế về phương pháp luận, chắc chắn giá trị thực tế của luận văn này không cao nhưng bằng lòng nhiệt tình và sự say mê được áp dụng những kiến thức trong quá trình học tập và công tác, tôi hy vọng góp một phần nhỏ bé giúp các doanh nghiệp dệtmay tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất cho doanh nghiệp mình đểđẩymạnhxuấtkhẩu sang thịtrường được đánh giá là tiềm năng nhất hiện nay, đó là thịtrường Mỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Bùi Ngọc Sơn đã hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè tại Hiệp hội dệtmayViệtnam (Vitas) đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài viết này. Tuy còn nhiều hạn chế và thiếu kinh nghiêm thực tiễn, bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong được bạn đọc và các thầy cô giáo góp ý. Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤTKHẨU I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA XUẤTKHẨU 1. Khái niệm: Xuấtkhẩuhàng hoá là việc bán, cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho bên nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một bên hay hai hoặc nhiều bên đối tác. Cơ sở của hoạt động xuấtkhẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của các quốc gia hoặc thịtrường nội địa và khu chế xuất ở trong nước. Xuấtkhẩunhằm khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Xuấtkhẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, xuất hiện từ lâu đời, ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức cơ bản ban đầu của nó là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thể hiện thông qua nhiều hình thức. Hoạt động xuấtkhẩu ngày nay diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, không chỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: Xuấtkhẩu là một bộ phận chính trong hoạt động ngoại thương, là hoạt động chủyếu trong thương mại quốc tế. Nó đóng vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nói riêng, đối với sự phát triển kinh tế quốc gia nói chung. 2.1 Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với các doanh nghiệp: Mở rộng thịtrường là nhu cầu tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào muốn phát triển bền vững và có vị thế trên thương trường, việc mở rộng này được thực hiện phần lớn thông qua hoạt động xuất khẩu, xuấtkhẩu đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau: Thông qua xuấtkhẩu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thịtrường thế giới về giá cả, chất lượng. Những yếu tố đó đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường. Xuấtkhẩu đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tăng doanh số và lợi nhuận đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Xuấtkhẩu khuyến khích việc phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển các hoạt động sản xuất, marketing . cũng như sự phân phối và mở rộng trong việc cấp giấy phép. Xuấtkhẩu đem lại lợi nhuận cao giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, có lãi, tích luỹ nhằm nâng cấp xây mới cơ sở vật chất, bảo dưỡng hoặc trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. 2.2 Vai trò của hoạt động xuấtkhẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Xuấtkhẩu tạo nguồn vốn chủyếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một tất yếu của tiến trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt đối với các nước đang và kém phát triển, nó khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Tuy nhiên nó đòi hỏi một lượng vốn đủ lớn để đầu tư, nhập khầumáy móc, thiết bị . Xuấtkhẩu là một trong những hình thức thu hút vốn quan trọng của mỗi quốc gia, xuấtkhẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất Tuỳ thuộc vào chính sách hướng ngoại hay hướng nội của mỗi quốc gia mà xuấtkhẩu có mức độ tác động đến chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất khác nhau + Với chính sách hướng nội, việc xuấtkhẩu chỉ được thực hiện đối với những sản phẩm thừa so với nhu cầu xã hội.Vì vậy xuấtkhẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi nhỏ, tăng trưởng chậm, không phát huy được lợi thế so sánh của quốc gia, các ngành sản xuất kinh doanh không có cơ hội phát triển. + Với chính sách hướng ngoại, thịtrường thế giới được coi là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuấtkhẩuthì việc xuấtkhẩuhàng hoá có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, đó là: - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các nhóm ngành hàng có liên quan có cơ hội phát triển. - Xuấtkhẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng thịtrường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất sản phẩm công nghiệp, tạo lợi thế kinh doanh nhờ tăng qui mô. - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia. - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho hàng hoá của một quốc gia thâm nhập và cạnh tranh trên thịtrường thế giới. - Xuấtkhẩu giúp mở rộng ảnh hưởng của quốc gia đó trên trường quốc tế. Xuấtkhẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Xuấtkhẩu kích thích phát triển sản xuất trong nước qua đó tạo việc làm cho lao động xã hội, tăng thu nhập, tăng khả năng chi tiêu của họ, từ đó giảm thất nghiệp trong nước. Mặt khác, xuấtkhẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩuhàng tiêu dùng làm cho người dân trở nên sung túc hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của họ. Xuấtkhẩu là cơ sởđể mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuấtkhẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuấtkhẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tín dụng quốc tế . phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của các ngành này lại là những điều kiện tiền đề cho hoạt động xuấtkhẩu phát triển. Như vậy xuấtkhẩu có vai trò quan trọng không chỉ đối với sự tăng trưởng phát triển của nền kinh tế mà nó còn giúp bình ổn xã hội của một quốc gia, tuy nhiên muốn phát huy vai trò của nó cần phải tìm hiểu sâu hơn ở nội dung và các hình thức xuấtkhẩu II. CÁC HÌNH THỨC XUẤTKHẨUCHỦYẾU 1. Xuấtkhẩu trực tiếp: Xuấtkhẩu trực tiếp là hình thức xuấtkhẩuhàng hoá, dịch vụ do chính doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua tổ chức của mình. Xuấtkhẩu trực tiếp có thể làm tăng thêm rủi ro trong kinh doanh nhưng nó lại có ưu điểm: - Giảm bớt chi phí trung gian do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng và với thịtrường nước ngoài từ đó nắm bắt ngay được nhu cầu, xu hướng biến động của thị trường, tình hình của khách hàng nên có thể đưa ra những chính sách linh hoạt về sản phẩm sao cho phù hợp. Nhờ đó việc mở rộng thịtrường cho sản phẩm sẽ thuận lợi hơn. Xuấtkhẩu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nguồn vốn đủ lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn cao đồng thời sản phẩm được xuấtkhẩu thường đã có vị thế trên thịtrường trong nước và quốc tế. 2. Xuấtkhẩu uỷ thác: Xuấtkhẩu uỷ thác là hình thức mà trong đó đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu đóng vai trò là người trung gian cho đơn vị sản xuất đứng ra ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tiến hành các thủ tục cần thiết đểxuấtkhẩuhàng hoá cho nhà sản xuấtđể qua đó hưởng "phí uỷ thác"(thường tính theo % giá trị lô hàng). Hình thức này có ưu điểm là dễ áp dụng, doanh nghiệp không phải bận tâm việc đàm phán ký kết hợp đồng, các thủ tục xuất nhập khẩu do đó tiết kiệm được thời gian, giảm rủi ro và chuyên tâm vào sản xuất. Tuy nhiên nó có hạn chế là lợi nhuận bị chia sẻ, việc thu thập thông tin thịtrường gặp khó khăn do đó khó có phản ứng linh hoạt với những biến động của thị trường. Hình thức này được áp dụng chủyếu ở những doanh nghiệp có tiềm lực hạn chế, chưa có chỗ đứng thật vững chắc trên thị trường. 3. Buôn bán đối lưu: Buôn bán đối lưu là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Ở đây mục đích của xuấtkhẩu không phải nhằm thu về ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương. Lợi ích của buôn bán đối lưu là nhằm tránh những rủi ro về biến động tỷ giá hối đoái trên thịtrường ngoại hối. Đồng thời còn có lợi khi các bên không đủ ngoại tệ để thanh toán cho lô hàng nhập khẩu của mình. Thêm vào đó, đối với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân bằng hạng mục thường xuyên trong cán cân thanh toán. Tuy nhiên buôn bán đối lưu làm hạn chế quá trình trao đổi hàng hoá, việc giao nhận hàng hoá khó tiến hành được thuận lợi. Hình thức này thường áp dụng ở tầm quốc gia hoặc những tập đoàn công ty lớn, các bên tham gia thường đã có quan hệ buôn bán với nhau từ trước. 4. Giao dịch qua trung gian Giao dịch qua trung gian là phương thức giao dịch mà mọi việc thiết lập quan hệ giữa người bán và người mua đều phải thông qua người thứ ba còn gọi là người trung gian buôn bán. Trung gian buôn bán phổ biến trên thịtrường là môi giới hay còn gọi là đại lý. Do quá trình trao đổi giữa người bán với người mua phải thông qua một người thứ ba nên tránh được những rủi ro như: do không am hiểu thịtrường hoặc do sự biến động của nền kinh tế.Tuy nhiên phương thức giao dịch này cũng phải qua trung gian và phải mất một tỷ lệ hoa hồng nhất định, nó làm cho lợi nhuận giảm xuống. [...]... với hàngdệtmay nhập khẩu Tất cả những hàng rào đó ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và buôn bán hàngdệtmay trên thế giới trong thời gian qua Chương II TÌNH HÌNH THỊTRƯỜNG VÀ THỰC TRẠNG XUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAYVIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸ I- ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆTMAY VÀ THỊTRƯỜNGHÀNGMAY MẶC VIỆTNAM 1- Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngành dệtmayViệt Nam. .. 19,5% 17,5% 27,5% Export Turn-over of Vietnam Garment and Textile BẢNG 5: MẶT HÀNGXUẤTKHẨUVÀOTHỊTRƯỜNG HOA KỲ NĂM 2002 Density of the Export Products to the US Market in 2002 II TÌNH HÌNH XUẤTKHẨUHÀNGDỆTMAY CỦA VIỆTNAMVÀOTHỊTRƯỜNGMỸGIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY 1 Tình hình xuấtkhẩuhàngdệtmay nói chung Từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmay nước ta không ngừng tăng tuy nhiên... làm chủthịtrường còn giàu tiềm năng trong nước 2.2 Thịtrường quốc tế của sản phẩm may mặc ViệtNam Từ năm 1990 trở về trước các sản phẩm may mặc xuất khẩu của ViệtNamxuất sang Liên Xô là chủ yếu, chiếm 85% tổng số kim ngạch xuấtkhẩu của ngành Số còn lại xuất sang các nước Đông Âu như Hungari, Tiệp Khắc, CHDC Đức với các sản phẩm chủyếu như sơ mi nam nữ, quần áo bảo hộ lao động và một số sản... thương Mại) Như bảng tổng kết trên , thịtrường có hạn ngạch là thịtrường các nước EU, Canađa và Thổ Nhĩ Kỳ (trong đó chủyếu là thịtrường EU), thịtrường phi hạn ngạch là thìtrường Nhật Bản, các nước ASEAN, Đông Âu, Mỹ và các nước khác (trong đó chủyếu là Nhật Bản) Qua trên ta thấy kim ngạch xuấtkhẩuhàngdệtmay của chúng ta vàothịtrường có hạn ngạch tuy vẫn tăng hàngnăm nhưng có xu hướng giảm... nay thịtrường tiêu thụ hàng dệtmayViệtNam còn gặp nhiều khó khăn Điều này một phần do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, một số nước như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Nhật Bản phá giá tiền tệ làm giá xuấtkhẩu của hàngViệtNam đắt tương đối trên thịtrường thế giới, đồng thời cơn lốc khủng hoảng làm cho sức mua của dân chúng giảm, từ đó ảnh hưởng đến xuất khẩuhàngdệt may. .. với kế hoạch ban đầu Nguyên nhân chủyếu là do tình hình thịtrườngnăm 2000 có những diễn biến phức tạp, đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so USD đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhập khẩu và tiêu thụ hàng hoá nói chung, và hàngdệtmay nói riêng tạithịtrường này - một thịtrường chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất khẩuhàngdệtmay của nước ta Mặc dù từ đầu năm 2000, ViệtNam và EU đã thoả thuận tăng mức... ngành dệt chưa đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trong nước Nguyên liệu cho ngành mayxuấtkhẩu của ViệtNamchủyếu vẫn phải nhập ngoại Đặc biệt là ở ViệtNam hình thức nhận gia công hàngdệtmay là chủ yếu, các hợp đồng gia công thường không ổn định, giá gia công thấp và sự phụ thuộc về nguyên liệu đã khiến không ít doanh nghiệp may mặc ViệtNam lúng túng, bị động trong hoạt động sản xuất kinh... thị trường, sản xuất ra những gì mà thịtrường đòi hỏi: với ý nghĩa đó thịtrường có vai trò quyết định đối với sản xuất, kinh doanh của ngành may Hiện nay trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, các doanh nghiệp may mặc nước ta đã có những đổi mới, thích nghi với kinh tế thị trường, bước đầu có những hoà nhập vàothịtrườngmay mặc thế giới và quan tâm mở rộng thịtrường trong nước 2.1 Thị trường. .. khả năng đẩy mạnhxuấtkhẩuhàngdệtmay Việt Nam ra thịtrường thế giới VIETNAM TEXTILE & GARMENT EXPORT (1 mil USD) YEAR 2000 2001 2002 TOTAL 1.892 1.962 2.750 EU 609(32,1%) 617 (31,4%) 540 (19,6%) JAPAN 619 (32,7%) 616 (31,4%) 490 (17,8%) 264 (14%) 304 (15,5%) 232 (8,5%) TAIWAN US 49,5 (2,6%) 47,5 (2,4%) 975,7 (35,5%) BẢNG 3: KIM NGẠCH XUẤTKHẨUDỆTMAYVIỆTNAMNĂM 2002 Export of Vietnam Garment... chất lượng cao Một số sản phẩm có tiếng như chỉ may Phong Phú, Khoá kéo Nha trang, Đạn nhựa Việt Thuận đã khẳng định được chất lượng của mình trên thịtrường nội địa 2- Thực trạng thịtrườnghàngmay mặc ViệtNamThịtrường tiêu thụ là vấn đề cốt lõi để đảm bảo phát triển sản xuất Đã có thời gian dài chúng ta dùng thịtrường như một sự áp đặt nhu cầu cho sản xuất Ngày nay các nhà sản xuất phải tự tìm . với hàng dệt may Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ 56 CHƯƠNG III.: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ. chung về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 55 1. Những thuận lợi của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ 55 2.Những