Sử dụng lao động 10 000 ngườ

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ " (Trang 66 - 67)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY NÓI RIÊNG CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚ

2. Sử dụng lao động 10 000 ngườ

người 1.600 3.000 1.400 4.000 1.000 3. Sản phẩm chính - Bông xơ 1000 tấn 6,7 30 23,3 95 65 - Xơ sợi tổng hợp 1000 tấn 45 100 55 130 30 - Sợi 1000 tấn 85 150 65 300 150 - Vải lụa triệu m2 304 800 696 1.200 400 - S.P dệt kim triệu SP 90 150 60 230 80 - S.P may Triệu SP 400 780 380 1.200 420

( Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam ) Thời điểm xây dựng chiến lược này, vào những năm 1996-1997, lúc đó chúng ta mới ở thời kỳ đầu xuất khẩu vào thị trường EU và Nhật Bản. Các thị trường khác chưa mở cửa với dệt may Việt Nam. Mặt khác do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực mà việc thực hiện các chỉ tiêu do Chính phủ phê duyệt gặp nhiều khó khăn. Bước sang năm 2000 và những năm đầu của thế kỷ 21, tình hình kinh tế và thương mại thế giới có nhiều thay đổi thuận lợi cho việc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược đến năm 2010 như bảng 16 trên

Như vậy với chiến lược " tăng tốc" phát triển dệt may lần này , mục tiêu đạt được thể hiện sự tăng trưởng khá nhanh của ngành dệt may Việt Nam, cụ thể:

BẢNG 17: MỤC TIÊU CỤ THỂ TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2010

Tốc độ tăng trưởng bình quân Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2006-2010 - Kim ngạch xuất khẩu 13,3% 11,0%

- Sử dụng lao động 12,0% 5,7%

- Sản lượng bông xơ 25,4% 20,8%

- Vải lụa 18,0% 8,0%

( Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam ) Trong đó đặc biệt là bông xơ cần tăng nhanh để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy dệt. Hiện nay cung cấp bông xơ nội địa chỉ chiếm khoảng 10-15%, sẽ tăng lên 70% vào năm 2010 sản xuất vải cũng cần tăng nhanh để cung cấp nguyên liệu chính cho ngành

may, đặc biệt lượng vải đạt chất lượng và yêu cầu xuất khẩu sẽ tăng thêm đến năm 2005 là 496 triệu m2, đến năm 2010 là 960 triệu m2 nhằm tăng tỷ trọng xuất khẩu FOB từ 20% hiện nay lên 60% vào năm 2010.

Rõ ràng để đạt được mục tiêu này, ngành dệt may Việt Nam cần thiết kế một chương trình "tăng tốc"đầu tư trong 5 năm đầu của thế kỷ 21 và kéo dài cho đến năm 2010. Song song với chương trình đầu tư này là một loạt các giải pháp vĩ mô và vi mô cần được tính đến. Chính phủ và UBND các tỉnh cần đưa ra những cơ chế, chính sách và hành lang pháp lý mang tính đặc cách cho ngành dệt may nhằm kích thích và thu hút các thành phần kinh tế trong và ngoài nước , tập trung mọi nguồn lực đầu tư vào Việt Nam , có như vậy mới đạt được mục tiêu tăng tốc mà chiến lược đề ra.

Dưới đây là nhu cầu vốn đầu tư cho chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may:

BẢNG 18: NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ TĂNG TỐC CHO TOÀN NGÀNH DỆT MAY Đơn vị : Tỷ đồng

Nhu cầu vốn đầu tư Toàn ngành Vinatex

2001-2005 2006-2010 2001-2005 2006-2010Tổng mức đầu tư, trong đó 35.000 30.000 12.200 9.100 Tổng mức đầu tư, trong đó 35.000 30.000 12.200 9.100 -Vốn cho đầu tư mở rộng 23.200 20.000 4.300 1.800 -Vốn cho đầu tư chiều sâu 11.800 10.000 7.900 7.300 Theo hình thức vốn gồm có: -Vốn cho xây lắp 3.000 2.550 1.000 800 - Vốn cho thiết bị 20.500 18.000 7.200 5.500 - Chi phí khác 1.750 1.500 650 500 - Chi phí dự phòng 1.750 1.500 650 500 - Vốn lưu động 8.000 6.450 2.700 1.800

( Nguồn: Tổng Công ty Dệt may Việt Nam )

Một phần của tài liệu Đề tài "Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ " (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w