Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
41,02 KB
Nội dung
VAITRÒCỦATHỊTRƯỜNGMỸĐỐIVỚISẢNPHẨMMAYCÔNGTYCỔPHẦNMAYSÔNGHỒNG I. Tổng quan về côngtyCổphầnmaySôngHồng 1. Lịch sử hình thành và phát triển CôngtyCổphầnMaySôngHồng tiền thân là Xí nghiệp May 1-7 (thành lập năm 1988). Xí nghiệp trực thuộc sự quản lý củaCôngty Dịch vụ Thương nghiệp Nam Định, chủ yếu là gia công xuất khẩu may mặc. Những năm đầu, cơ sở vật chất của xí nghiệp còn rất nghèo nàn. Mặt hàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất chủ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu. Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao cấp, thiếu sự linh hoạt, nhạy bén vớithị trường. Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành CôngtyMaySông Hồng. Từ năm 1992 đến năm 1997, những cố gắng củacôngty đã mang lại nhiều kết quả bất ngờ: sảnphẩmcủacôngty bắt đầu có uy tín trên thịtrường xuất khẩu, nhiều khách hàng khó tính nhất đã ký kết làm ăn lâu dài vớicông ty… Tháng 7 năm 2004 vừa qua, côngty đã chuyển thành CôngtyCổphầnMaySôngHồngvới 100% vốn là do các cổ đông đóng góp. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh củaCông ty. Rất nhiều thương hiệu may mặc nổi tiếng thế giới đã đặt hàng sản xuất với số lượng lớn tại SôngHồng như: GAP, Old Navy, Timberlands, JcPenny, Diesel, Spyder, Champion, Sag Harbor, Liz Claiborne, Reset, Cabela’s, Benetton, C&A…. Tháng 10 năm 2005 Côngty đã mở rộng quy mô sản xuất về thị trấn Xuân Trường huyện Xuân trườngvới diện tích hơn 7 ha. Tháng 11 năm 2006, Côngty đã mở một văn phòng đại diện tại Hồng Kông với mục tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các hệ thống trung gian (trực tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế,… để cuối cùng đầu ra một sảnphẩm hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hướng sẽ bỏ dần kiểu truyền thống là gia côngcố hữu. Chức năng chính củacôngty là gia côngmay mặc các loại áo jacket, quần Short và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng xuất khẩu trong và ngoài nước 2. Chứ năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức: CôngtycổphầnmaySôngHông được thành lập vào năm 1988.Tổng giám đốc củacôngty là ông Bùi Đức Thịnh.Diện tích củacôngty (theo năm 2007) là160.000m2.Trong đó đến 90.000m2 là diện tích nhà xưởng.Công tycó 10 xưởng may,trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sản xuất bông,chăn,giặt thuộc các thế hệ thiết bị mới nhâtSố công nhân củacôngty theo năm 2007 là 5.700 người.Công tycó các loại sảnphẩmmay mặc chính : áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần, quần short nam nữ, trẻ em, áo vest nữ, váy.Các sảnphẩmcủacôngty chủ yếu để xuất khẩu sang nước ngoài và các thịtrường xuất khẩu chính là : Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc,Colombia. TỔNG GIÁM ĐỐC Phó Tổng Giám đốc điều hành May Đại diện lãnh đạo Hệ thống quản lý chất lượng và Hệ thống quản lý TNXH Giám đốc Điều hành Sợi kiêm Giám đốc côngty CP Dệt May SH Giám đốc điều hành Dệt Nhuộm Giám đôc Điều hành TTNĐ Giám đốc Điều hành công tác XNK Giám đốc Điều hành Quản trị NNL & Hành Chính Phòng Kế hoạch thịtrường Phòng Kỹ thuật Đầu Tư Phòng Kế toán tài chính Phòng xuất nhập khẩu Phòng Tổ chức hành chính Đại diện lãnh đạo về sức khoẻ và an toàn Phòng Thương Mại Nhà máy Sợi TTTN & KTCLSP Nhà máyMay 1 Phòng Đờisống Nhà máyMay 2 Trung tâm Y tế Chi nhánh côngty tại TPHCM Nhà máyMay 3 Nhà mayMay thời trang Côngty CP Dệt may HTL Ghi chú: Điều hành trực tuyến Điều hành Hệ thống quản lý Chất lượng và Hệ thống TNXH Quản lý Vốn của CTCPM SôngHồng tại các côngty CP thông qua người đại diện II. Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrườngMỹcủaCôngtycổphầnmaySôngHồng 1.Cơ sở lý luận về Xuất khẩu 1.1.Khái niệm Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ ra thịtrường nước ngoài hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho người nước ngoài ở trong nước hoặc bán hàng hoá dịch vụ cho các thuộc các khu công nghiệp, khu chế xuất ở trong nước trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiên thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đốivới một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phâncông lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương . Nó đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển của xã hội và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu. Hình thức sơ khai của chúng chỉ là hoạt động trao đổi hàng hoá nhưng cho đến nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc hàng hoá thiết bị công nghệ cao. Tất cả các hoạt động này đều nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và các doanh nghiệp tham gia nói riêng. Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về không gian và thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian rất ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm, có thể được diễn ra trên phạm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau. Mục tiêu của xuất khẩu khai thác lợi thế của từng quốc gia trong phâncông lao động quốc tế, và thực hiện mục tiêu chủ yếu quan trọng là xuất khẩu thu ngoại tệ để nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu của kinh tế nước nhà bao gồm: nhu cầu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá cho tiêu dùng và tạo thêm nhiều công ăn việc làm. 1.2. Vaitrò Trong xu thế hội nhập và quốc tế hoá hiện nay xuất khẩu là điều kiện tồn tại, tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia trong một trật tự chung của thế giới. Mỗi quốc gia không thể nào có đủ các nguồn lực, các yếu tố đầu vào để đáp ứng cho sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Đồng thời một quốc gia cũng không thể nào tự sản xuất ra tất cả các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước. Vì vậy mà xuất hiện hình thức thương mại quốc tế, mỗi quốc gia thông qua đó để trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ với các quốc gia khác nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. 1.2.1 Đốivới nền kinh tế toàn cầu Đốivới nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau bắt nguồn từ hoạt động thương mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Hoạt động xuất khẩu nó tác động đến các quốc gia tham gia vào sự phâncông lao động quốc tế. Các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà mình có lợi thế về nhân công, kỹ thuật, đầu vào, tài nguyên thiên nhiên .Được gọi là lợi thế tuyệt đối hay tương đối để xuất khẩu ngược lại sẽ nhập khẩu những sản phẩm, hàng hoá mà mình không có lợi thế tạo ra chuyên môn hoá sản xuất. Như vậy nguồn lực của xã hội được sử dụng có hiệu quả hơn và sảnphẩmcủa toàn xã hội được tăng lên. Quan hệ đối ngoại của các nước ngày càng được gắn chặt hơn và từ đó đã xuất hiện các liên kết kinh tế quốc tế điển hình như: EU, ASEAN, các tổ chức kinh tế quốc tế như: WTO, OPEC, WB. Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sảnphẩmcủa một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung. Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu cóvaitrò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển củacủa xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất. Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện củasản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. 1.2.2 Đốivới nền kinh tế mỗi quốc gia Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật, công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam ) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ 1.2.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Đốivới nước ta hiện nay để thực hiện để thực hiện đường lối của Đảng và nhà nước đến năm 2020 thực hiện xong công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải cần một nguồn vốn ngoại tệ lớn để nhập các trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại. Ngoài những nguồn vốn viện trợ chúng ta cần phải tăng cường xuất khẩu để đảm bảo cho khả năng thanh toán, cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, tạo được một khối lượng vốn cần thiết để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh tế của nước ta trong thời kỳ mới này. Đốivới mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến. Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ + Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước + Thu từ hoạt động xuất khẩu Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này. Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởngcủa hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợcủa nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu –nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực . 1.2.2.2 Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đốivớisản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sảnphẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra củasản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không cócơ hội phát triển. Thứ hai, coi thịtrường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện: + Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng cócơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thịtrườngsản phẩm, góp phầnổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thịtrường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có rthể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được. + Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, mỗi loại sảnphẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước thứ 5. Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu. Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổithì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vaitrò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế. 1.2.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống nhân dân Đốivớicông ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân. 1.2.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách: + Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất ra. + Kéo theo sự thay đổicó lợi cho phù hợp với các đặc điểm củasản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của xuất khẩu đốivới các quốc gia khác nhau là khác nhau. 1.2.3 Vaitròcủa xuất khẩu đốivới các doanh nghiệp Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thịtrường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thịtrườngcủa mình. Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thịtrường tiêu thụ sảnphẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thịtrường nước ngoài. Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển. Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thịtrường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập. Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sốngcủa một sản phẩm. Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành củasản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực. Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đờisống cán bộ củacông nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đờisống cán bộ củacông nhân viên và tăng thêm lợi nhuận. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu cócơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu 2.1. Các nhân tố vĩ mô Thực chất của chính sách thương mại quốc tế của Nhà nước bao gồm một hệ thống các nguyên tắc và biện pháp thích hợp được áp dụng để điều chỉnh các hoạt động ngoại thương cho phù hợp với lợi ích chung của Nhà nước trong từng giai đoạn. Chính sách thương mại quốc tế là một hệ thống chính sách của Nhà nước nó phục vụ đắc lực cho đường lối phát triển kinh tế trong từng thời kỳ. Nó ảnh hưởng tới quá trình tái sản xuất của xã hội và sự tham gia vào nền kinh tế quốc dân vào quá trình phâncông lao động quốc tế. Chính sách thương mại quốc tế có quan hệ mật thiết với chính sáchđối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Nó là công cụ có hiệu lực để thực hiện chính sách đối ngoại mở mang quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời chính sách đối ngoại tạo điều kiện giúp các tổ chức kinh tế tiếp cận vớithịtrường khách hàng để mở rộng hoạt động thương mại [...]... được ký kết và Mỹ đã tiến hành bình thường hoá thương mại với Việt Nam 3 .Vai tròcủathịtrường Mỹ đốivới xuất khẩu củacôngtyCổphầnmaySôngHồng 3.1 Tổng quan nền kinh tế Mỹ Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn có diện tích 9.327.614 km2 với số dân 280 triệu (năm 2000) Với diện tích đứng thứ 4 thế giới và đông dân thứ 3 thế giới nên có thể nói Mỹ là thịtrường riêng lẻ lớn nhất thế giới Mỹ lại là nước... dùng lớn ở Mỹ vì họ có thu nhập cao hơn và quan trọng là tỷ lệ dành cho mua sắm của họ rất lớn Nhóm người này rất chú trọng tới thời trang, nhãn hiệu; điều này rất thuận lợi đốivới các côngtycó tên tuổi và cũng là cơ hội để các côngty tiếp thị thương hiệu của mình 3.3.Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu đốivới hàng dệt may sang thịtrườngmỹThịtrườngMỹ được đánh giá là thịtrường hàng dệt may có... động Các doanh nghiệp dệt maycủaMỹ chủ yếu hoạt động theo quy mô lớn Đặc biệt đồ lót và jean là thế mạnh của Mỹ, rất nhiều CôngtycủaMỹ thành công trong lĩnh vực này, đạt được thương hiệu quốc tế và điều hành cả một thịtrường lớn Các hãng thời trang cao cấp củaMỹ luôn được đánh giá cao tại nhiều nước trên thế giới Lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất hàng dệt mayMỹ là: nhãn hiệu, chất lượng... nhập khẩu hàng dệt maycủaMỹMỹ là thịtrường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Các mặt hàng may mặc nhập khẩu vào Mỹ cũng rất đa dạng và phong phú, chủ yếu là hàng may mặc đơn giản tiện dụng Hầu hết các nước xuất khẩu dệt may đều coi Mỹ là một thịtrường hấp dẫn đầy tiềm năng Năm 2000 kim ngạch nhập khẩu dệt maycủaMỹ đạt 72,846 tỷ USD đứng đầu thế giới, kế tiếp là EU với 62,076 tỷ USD, đứng... nhân Người Mỹ coi trọng sự tự do cá nhân và dân chủ vì vậy các doanh nghiệp ít khi gặp trở ngại nào do yếu tố tín ngưỡng hay tôn giáo khi muốn xâm nhập thịtrường Mỹ, không như một số thịtrường khác 3.2 Đặc điểm thịtrường hàng dệt mayMỹ 3.2.1 Tình hình sản xuất hàng dệt may tại MỹCông nghiệp sản xuất hàng dệt may giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Mỹ Đây là ngành có trình độ công nghệ kỹ... trong nước và cả nhu cầu của nước ngoài Mỹ là thịtrường nhập khẩu hàng dệt may không hạn ngạch có tiềm năng lớn thứ hai của Việt Nam Chỉ bằng 2/3 dân số EU nhưng mức tiêu thụ vảicủa người Mỹ lại gấp 1,5 lần EU Đây là thịtrường không chỉ hấp dẫn đốivới ngành dệt may Việt Nam mà hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên thế giới đều có mong muốn trở thành bạn hàng vớiMỹ Hiện nay, Mỹ chưa cho Việt Nam hưởng... cho chiến lược thâm nhập thịtrườngMỹ Nền kinh tế Mỹ là một nền kinh tế thị trường, hoạt động theo cơ chế thị trườngVới vị thế to lớn của mình trên thế giới Mỹ thống trị thế giới với hơn 24 nước gắn trực tiếp các đồng tiền của họ vào đồng USD, 55 nước neo giá vào đồng USD, các nước còn lại vẫn dựa vào sự biến động của đồng USD để định giá đồng tiền của nước mình Mỹ là môi trường thuận lợi cho đầu... Mỹ được đánh giá là thịtrường hàng dệt maycó tiềm năng của Việt Nam Như đã phân tích về đặc điểm thịtrường hàng dệt maycủaMỹ ở trên, Mỹ là một thịtrường tiêu thụ hàng dệt may hết sức khổng lồ (hàng năm Mỹ phải nhập khẩu khoảng 60 tỷ USD) Đây thực sự là điều hấp dẫn các doanh nghiệp dệt maycủa Việt Nam xuất khẩu các sảnphẩmcủa mình sang Mỹ ... khẩu của ta sang Mỹ phải chịu nhiều loại thuế cao làm cho khả năng cạnh tranh củasảnphẩm Việt Nam vốn đã yếu lại càng yếu hơn Thực tế trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ bé, chỉ chiếm 0,06 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt maycủaMỹ Trong những năm tới Mỹ vẫn được coi là thịtrường tiềm năng lớn của Việt Nam đặc biệt là Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã... Pakixtan, Mêhicô, 3.2.3 Tiêu thụ hàng dệt may tại Mỹ Cùng với EU và Nhật Bản, Hoa Kỳ là thịtrường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới với mức tăng trưởng hàng năm đạt 5,9% Đây quả là một tỷ lệ rất đốivới một thịtrường rộng lớn như Mỹ Năm 2000 người Mỹ đã chi tới 251 tỷ USD cho hàng may mặc và con số này vẫn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo Người tiêu dùng Mỹ hiện nay ngày càng có xu hướng mặc . VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MAY CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG I. Tổng quan về công ty Cổ phần may Sông Hồng 1. Lịch sử hình. Vốn của CTCPM Sông Hồng tại các công ty CP thông qua người đại diện II. Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ của Công ty cổ phần