Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
41,52 KB
Nội dung
1 VAITRÒCỦACÔNGTÁCHUYĐỘNGVỐNĐỐIVỚIHOẠTĐỘNGCỦANGÂNHÀNG 1.1. Khái niêm về ngânhàng thương mại: Ngânhàng là một trong những ngành công nghiệp lâu đời nhất. Trải qua quá trình phát triển của xã hội loài người Ngânhàng và nghề Ngânhàng không ngừng được hoàn thiện và phát triển. Nếu như trong thời kỳ sơ khai hoạtđộngcủaNgânhàng chỉ giới hạn trong việc giữ hộ của cải hoặc thanh toán hộ thì cho đến nay hoạtđộngcủaNgânhàng đã được mở ra trên rất nhiều các lĩnh vực vớicông nghệ ngày càng hoàn thiện. Thực tế nhiều năm qua đã chứng tỏ cho thấy rằng : Ngânhàng là một ngành nghề không thể thiếu được trong nền kinh tế, nó đóngvaitrò làm môi giới, làm trung gian cho sự gặp gỡ của cung và cầu tiền tệ, thông qua việc huyđộngvốn tạm thời nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức trong xãa hội rồi cho vay lại đốivới cá nhân, các tổ chức đang có nhu cầu về vốn. Điều này góp phần đẩy mạnh tốc độ quay vòng củavốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, biền tiền nhàn rỗi vào đầu tư sản xuất kinh doanh, tránh lãnh phí của cải vật chất cho xã hội. Qua đó đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế mà tình hình hoạtđộngcủaNgânhàng phản ánh rất chính xác tình hình nền kinh tế, sự vững mạnh, phồn vinh hay yếu kém của nền kinh tế được phản ánh rất rõ qua hoạtđộngcủaNgân hàng. Sự ra đờicủa hệ thống ngânhàng thương mại đã đánh dấu một bước phát triển trong đời sống kinh tế xã hội loài người. Hệ thống Ngânhàng hiện nay là quá trình hình thành và phát triển lâu dài, phù hợp với tiến trình phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hoá và được xem là bộ phận không thể tách rời và tồn tại như một tất yếu lịch sử trong đời sống kinh tế xã hội hiện đại. 2 Ở các nước khác nhau, quan niệm về ngânhàng thương mại cũng có một số điểm khác nhau. Tuy nhiên điểm chung là đều coi ngânhàng thương mại là một doanh nghiệp chuyên nghề kinh doanh tiền tệ và cung cấp dịch vụ tài chính cho nền kinh tế thị trường. Ở Việt Nam theo pháp lệnh “Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính” ban hành tháng 5 năm 1990 đã ghi: “ Ngânhàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàngvới trách nhiệm hoàn trả số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. “Luật các tổ chức tín dụng” được Quốc hội thông qua tháng 12 năm 1997 xác định “Ngân hàng là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạtđộngNgânhàng và các hoạtđộng kinh doanh có liên quan”, trong đó “hoạt độngNgânhàng là hoạtđộng kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàngvới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Hệ thống ngânhàng thương mại bao gồm các ngânhàng thương mại quốc doanh, ngânhàng thương mại cổ phần, ngânhàng tư nhân với chức năng chính là kinh doanh thông qua hoạtđộng trung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Hệ thống ngânhàng thương mại hoạtđộng dưới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước thông qua các quy chế, quy định về hoạtđộng và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độ củaNgânhàng Nhà nước để thực hiện các định hướng trong chính sách tiền tệ tài chính của Nhà nước. 1.2. Vaitròcủangânhàng thương mại đốivới nền kinh tế: Nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu, trải qua một thời gian dài trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, nên bước vào cơ chế thị trường gặp rất nhiều khó khăn. Vấn đề lo đủ vốn để phát triển kinh tế được đưa lên hàng đầu. Đốivới một 3 nền kinh tế như nước ta thì vốn cần cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là hết sức lớn và không ngừng tăng lên. Công cuộc đổi mới mở ra toàn diện và bắt đầu đi vào chiều sâu, yêu cầu phải có vốn để tăng tốc đầu tư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế thưo chiều hướng công nghiệp hoá và hiện đại hóa, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu bền, tạo sự phát triển kinh tế quan trọng cho các năm tới. Đốivớingânhàng thương mại, nó thể hiện được sự đáp ứng này đốivới nền kinh tế, thông qua vaitròcủa mình là : 1.2.1. Ngânhàng thương mại là nơi huyđộng tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế : Như chúng ta đã biết trong xã hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn về sự thừa và sự thiếu vốn một cách tạm thời, tức là có tình trạng một thời kỳ nào đó người thì thừa tiền, trong khi lại có những người cần tiền. Đốivới những người, những tổ chức có tiền tạm thời nhãn rỗi, thì vấn để đốivới họ là làm sao bảo quản được số tiền đó được an toàn và nếu có thể sinh lợi được thì càng tốt. Nhưng để thực hiện được điều này, nó còn phụ thuộc vào khả năng, vào mối quan hệ của từng người, và thông thường những người có tiền tạm thời nhàn rỗi luôn tìm cách cho những người hay những tổ chức đang có nhu cầu về vốn vay trong một thời hạn nhất định chứ không trực tiếp đầu tư vào sản xuất do sự giới hạn và khả năng thu hồi tiền mặt. Tuy nhiên điều này hầu như rất khó thực hiện được. Do vậy, trong xã hội luôn luôn tồn tại mâu thuẫn này. Xét về mặt kinh tế thì lượng tiền này nếu được tập trung lại để cho vay với những người đang có nhu cầu sẽ đem lại lợi ích kinh tế cho cả người có tiền nhàn rỗi và người có nhu cầu về vốn nói riêng và đem lại hiệu quả kinh tế cho cả nền kinh tế nói chung, ngânhàng thương mại chính là người thực hiện chức năng cầu nối này. 4 1.2.2. Ngânhàng thương mại vớihoạtđộngcủa mình ghóp phần tăng cường hiệu quả hoạtđộngcủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Đặc trưng cơ bản củangânhàng là cho vay có hoàn trả với một mức lãi suất nhất định và với một thời hạn nhất định. Chính điều này đã bắt buộc mọi cá nhân và doanh nghiệp khi vay vốncủangânhàng phải cân nhắc và phải sử dụng vốn đó một cách có hiệu quả nhất, để có thể bảo toàn vào sinh lợi được vốn đó, sau đó phải trả vốn vay và lãi đúng thời hạn. Đây chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường côngtác hạch toán, giảm chi phí sản xuất nhưng phải tăng chất lượng sản phẩm và tăng vòng quay của vốn. Qua đó, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trước khi quyết định một món vay ngânhàng thường tiến hành thẩm định tín dụng, chỉ thực hiện cho vay đốivới những cá nhân, doanh nghiệp phải có sự sắp xếp, bố trí tổ chức sản xuất phù hợp, để có cơ hội vay vốncủangân hàng, đây chính là động lực, là cơ sở giúp cho việc tăng hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả nền kinh tế. 1.2.3. Ngânhàng thương mại là tổ chức thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia. Trong quá trình phát triển kinh tế của một nước và đặc biệt là các nước đang phát triển, thì hiện tượng thừa và thiếu vốn giữa các vùng diễn ra thường xuyên. Cho nên một vấn đề cần giải quyết được đặt ra là làm sao thực hiện được việc tập trung vốn từ vùng có nhu cầu nhưng không có nguồn vốn sẽ có đủ nguồn vốn để phát triển kinh tế. Chính ngânhàng thực hiện hoạtđộng này thông qua hoạtđộng điều chuyển vốncủangânhàng thương mại trung ương. 5 1.2.4. Ngânhàng thương mại thông qua hoạtđộngcủa mình góp phần quan trọng vào việc chống lạm phát, ổn định sức mua củađồng tiền, ổn định tình hình kinh tế. Trong hoạtđộngcủa mình, ngânhàng có thể giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông bằng cách tăng lãi suất huyđộng để thu hút tiền mặt vào đồng thời tăng lãi suất ở đầu ra để hạn chế lượng tiền mặt ra trong thời kỳ kinh tế có lạm phát cao. Hoặc các ngânhàng có thể hành động ngược lại khi nền kinh tế có hiện tượng giảm sút. Qua việc thay đổi trong chính sách huyđộng và cho vay như trên, ngânhàng góp phần làm ổn định sức mua củađồng tiền, ngăn chặn được sự tăng giá đột ngột, kiềm chế làm phát làm ổn định nền kinh tế. 1.2.5. Ngânhàng thương mại là cầu nối giữa kinh tế trong nước và ngoài nước, tạo điều kiện cho nền kinh tế trong nước hòa nhập với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế trên thế giới. Một ngânhàng thương mại có phạm vi hoạtđộng và quan hệ rộng rãi với rất nhiều tổ chức kinh tế. Nó có khả năng huyđộng được vốn từ các cá nhân, tổ chức ngoài nước hay tổ chức tài chính tín dụng quốc tế, qua đó đảm bảo được vốn cho nền kinh tế trong nước, tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế trong nước có thể mở rộng hoạtđộngcủa họ ra nước ngoài một cách có hiệu quả hơn, thông qua hoạtđộng thanh toán quốc tế, tư vấn tài trợ xuất nhập khẩu. Ngânhàng có thể làm đại lý cho các tổ chức tài chính, tín dụng nước ngoài qua đó giúp các tổ chức kinh tế trong nước có thể vau vốn các tổ chức này để nhập công nghệ cao, nang cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh trạnh với thị trường quốc tế. 6 1.3. Tổng quan về Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ: 1.3.1. Hình thành và phát triển: Năm 1996, hệ thống Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển mới, cùng với các Ngânhàng Thương mại Quốc doanh khác, hệ thống Ngânhàng Nông nghiệp đã góp phần không nhỏ đáp ứng yêu cầu cung cấp vốn cho các thành phần kinh tế trên mọi miền đất nước. Trước yêu cầu của nền kinh tế đất nước sau 10 năm đổi mới, các tổ chức tín dụng cần phải đa năng hơn trong hoạtđộng kinh doanh nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có định hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng. Ngoài việc củng cố giữ vững thị trường nông thôn, ngânhàng còn từng bước chiếm lĩnh thị phần tại thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng. Vì vậy, ngày 1/8/1996 tại Quyết định số 334/QĐ – NHNo – 02 của Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ được thành lập. Ngày 17/3/1997, Chi nhánh Láng Hạ chính thức hoạt động. Nguồn vốn ban đầu chỉ có hơn 10 tỷ đồng, được bàn giao từ Ngânhàng phục vụ người nghèo nay là Ngânhàng chính sách xã hội Việt Nam. Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ (hay còn được gọi là Chi nhánh Láng Hạ) đã từng bước trưởng thành, góp phần khẳng định vị thế của hệ thống Ngânhàng Nông nghiệp trên địa bàn Thủ đô. Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Nguồn vốn ban đầu của Chi nhánh chỉ có hơn 10 tỷ đồng nhưng đến cuối năm 1997, Chi nhánh đã huyđộng được 202 tỷ đồng và đến nay là 7275 tỷ đồng. Mạng lưới giao dịch của Chi nhánh ngày càng được mở rộng và trải khắp trên địa 7 bàn Hà Nội. Tính đến nay, Chi nhánh đã có 2 Chi nhánh cấp II và 9 Phòng giao dịch trực thuộc, cung cấp các sản phẩm dịch vụ Ngânhàng hiện đại, nhanh chóng, nhằm đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Chi nhánh đã từng bước nâng cao và giữ vững uy tín trên thị trường tài chính nội địa và quốc tế. 1.3.2. Cơ cấu tổ chức: Hiện nay, Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ có các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ như sau: - Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Thực hiện tham mưu cho Giám đốc việc tổ chức, sắp xếp bố trí nhân sự. Phòng lập các kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động. Thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân viên, quản lý lao động, ngày công lao động. - Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy chế, chế độ tại Ngânhàng Nông nghiệp Láng Hạ. Thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo quy chế, đôn đốc việc tuân thủ pháp luật và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật trong Ngân hàng. - Phòng kế toán ngân quỹ: Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra, đối chiếu côngtác hạch toán kế toán và chế độ báo cáo kế toán của các phòng và các đơn vị trực thuộc. Thực hiện kế toán chi tiêu nội bộ, nộp thuế và trích lập các quỹ, quản lý và sử dụng các quỹ. Lập và phân tích các loại báo cáo kế toán. Đồng thời thực hiện các nhiệm vụ tiền tệ, kho quỹ của chi nhánh như quản lý quỹ nghiệp vụ của chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc, kim loại, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ thế chấp, cầm cố, thực hiện xuất nhập tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng. 8 - Phòng hành chính quản trị: Thực hiện các côngtác hành chính. Tham mưu cho ban lãnh đạo và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ, chính sách của pháp luật. Quản lý và kiểm tra việc thực hiện các nội quy của chi nhánh. - Phòng tin học: Quản lý mạng, quản trị và kiểm soát hệ thống phân quyền truy cập theo quy định của Giám đốc, quản lý máy móc, thiết bị tin học đảm bảo an toàn, thông suốt mọi hoạtđộngcủa chi nhánh. - Phòng tín dụng: Thực hiện thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng. Phân tích khách hàng cho vay, đánh giá tài sản bảo đảm nợ vay. Quyết định hạn mức cho vay, bảo lãnh, tài trợ thương mại. Thực hiện cho vay, thu nợ, xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ. Lập các báo cáo phục vụ quản lý nội bộ và các cơ quan có thẩm quyền. - Phòng Kế hoạch nguồn vốn: Tham mưu, giúp lãnh đạo chỉ đạo côngtáchuyđộngvốn tại chi nhánh. Tổ chức quản lý hoạtđộnghuyđộng vốn, cân đối vốn. Nghiên cứu, phát triển lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huyđộng vốn. Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất phản hồi về biện pháp huyđộng vốn. - Phòng thẩm định: Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh. Thẩm định đề xuất về hạn mức tín dụng, giới hạn cho vay, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay. Giám sát, đánh giá, xếp hạng chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng. - Phòng thanh toán quốc tê: Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh L/C đã được phê duyệt, thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. - Phòng nghiệp vụ thẻ: Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch về dịch vụ thẻ cho khách hàng như bán thẻ tín dụng, thẻ ATM … 9 - Phòng Marketting: Thực hiện nghiên cứu thị trường và tiếp cận các đối tượng khách hàng. Lập và xúc tiến việc thực hiện các hoạtđộng quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, tài trợ … - 2 chi nhánh cấp 2 trực thuộc và 9 phòng giao dịch: Mở tài khoản tiền gửi, tiền vay, các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội tệ và ngoại tệ cho khách hàng. Cho vay, phát hành bảo lãnh, thu nợ theo quy định. Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn và thực hiện các biện pháp thu nợ quá hạn. Thực hiện các giao dịch đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đốivới khách hàng, các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín dụng. - HÌNH 1: SƠ ĐỒ MÔ HÌNH TỔ CHỨC CHI NHÁNH NGÂNHÀNG LÁNG HẠ 10 GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC • Phòng kế toán ngân quỹ • Phòng hành chính quản trị • Phòng tin học • Phòng kế hoạch nguồn vốn • Phòng tín dụng • Phòng thẩm định • Phòng thanh toán quốc tế • Phòng nghiệp vụ thẻ • Phòng Marketting Chi nhánh Mỹ Đình • Phòng tổ chức cán bộ • Phòng kiểm tra, kiểm toán nôi bộ Chi nhánh Bách Khoa [...]... trường trong khi với các nước mà thị trường tài chính phát triển thì hoạtđộng mua bán kiểu này diễn ra rất phổ biến 1.5 Vaitròcủahuyđộngvốn trong hoạtđộng kinh doanh củangân hàng: Nguồn vốn có vaitrò hết sức quan trọng trong hoạtđộng kinh doanh củangânhàng Nó quyết định đến quy mô kinh doanh, khả năng sinh lời và các rủi ro tiềm ẩn đốivớingânhàng 1.5.1 Huyđộngvốntácđộng đến khả năng... kinh doanh củangânhàng Nhưng xét cho cùng quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ lại vẫn phụ thuộc vào quy mô nguồn vốn mà ngânhàng có được 1.5.2 Huyđộngvốn ảnh hưởng đến rủi ro trong hoạtđộngcủangân hàng: Sự an toàn trong hoạtđộngcủangânhàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và kết cấu của nguồn vốn mà ngânhànghuyđộng được Nếu không có sự phù hợp, cân đối giữa cơ cấu sử dụng vốnvới nguồn vốn có thể... đổicủa lãi suất và chất lượng dịch vụ mà ngânhàng cung cấp Vì vậy, khối lượng, cơ cấu, sự ổn định, chi phí huyđộng và quản lý nguồn vốn là những yếu tố giúp đánh giá hiệu quả củahoạtđộnghuyđộngvốncủangânhàng Một ngânhàng có côngtáchuyđộngvốn hiệu quả khi : 1- Quy mô nguồn vốnhuyđộng đủ lớn để tài trợ danh mục tài sản đa dạng và không ngừng tăng trưởng 2- Cơ cấu nguồn vốn phù hợp với. .. lược về phát triển nguồn vốn Quy mô vốn tự có : Nó giúp củng cố niềm tin của khách hàngđốivớingânhàng và ảnh hưởng đến giới hạn tối đa quy mô nguồn vốn Uy tín của ngânhàng và các mối quan hệ ngânhàng tạo lập được với khách hàng Cơ cấu nguồn vốn : Sự thay đổi về cơ cấu nguồn vốn sẽ ảnh hưởng đến côngtáchuyđộngvốn 26 - Các chính sách, quy định của chính phủ và Ngânhàng Trung ương Thay đổi... mua cổ phiếu đốivớingânhàng thương mại cổ phần Ngoài ra, vốn điều lệ có thể do cá nhân tự bỏ vốn ra trong trường hợp ngânhàng tư nhân 14 Loại vốn này nói lên quy mô hoạtđộng và khả năng cạnh tranh ban đầu của ngânhàng Vốn tích lũy: Vốn tích lũy được hình thành trong quá trình hoạtđộng của ngânhàng thông qua trích nộp các quỹ Cứ mỗi năm, các ngânhàng căn cứ vào kết quả hoạtđộngcủa mình mà... Vì vậy để giảm rủi ro này, các ngânhàng thường cạnh tranh nhau để huyđộng được các nguồn vốn có kỳ hạn dài và ổn định hơn 1.5.3 Huyđộngvốn ảnh hưởng đến hoạtđộngcủangân hàng: Quy mô nguồn vốnhuyđộng được củangânhàng lớn sẽ cho phép ngânhàng mở rộng hoạtđộng tín dụng 21 Mặt khác, nước ta là một nước nhập siêu, do đó nếu nắm giữ được ngoại tệ mạnh thì hoạtđộng thanh toán quốc tế sẽ rất... tiếp thị hiệu quả khách hàng tín dụng Ngoài ra, với nguồn vốn lớn mạnh thì khả năng đảm bảo thanh toán củangânhàng sẽ cao hơn nên uy tín sẽ lớn hơn Vì vậy, khả năng cạnh tranh củangânhàng trên thị trường tài chính tiền tệ sẽ cao hơn Cơ cấu huyđộngvốn phong phú sẽ góp phần đa dạng hóa hoạtđộng cho vay vốn Nếu vốnhuyđộng được củangânhàng chỉ toàn là vốnngắn hạn thì ngânhàng tất phải nghĩ đến... vủa lãi suất huyđộng mà Ngânhàng đưa ra không thay đổi kịp với sự biến độngcủa giá cả trên thị trường 1.6.3 Yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Vốnhuyđộngcủa một Ngânhàng thương mại chủ yếu được hình thành từ nguồn huyđộng trong dân cư Đây là lượng tiền tạm thời nhàn rỗi có được chủ yếu là do tiết kiệm, chính vì vậy mà côngtáchuyđộngvốncủa một ngânhàng chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố... lãi suất cho vay bao nhiêu để phù hợp với nguồn vốn đã huyđộng được Vậy, nguồn vốn có ảnh hưởng lớn trong việc quyết định danh mục tài sản đầu tư, nên nó có ảnh hưởng đến doanh lợi củangânhàng Vì thế, côngtáchuyđộngvốn có vaitrò hết sức quan trọng đốivới thu nhập của ngânhàng Ta có thể xem xét điều này rõ hơn qua công thức xác định lợi nhuận củangânhàng như sau: Lãi ròng = (Tổng thu nhập... lợi thế kèm theo củahoạtđộnghuyđộngvốn Như thế, khách hàng vừa được sử dụng các dịch vụ củangânhàng mà vừa cung cấp cho ngânhàng quyền sử dụng tiền của họ Để có được nguồn vốn phục vụ kinh doanh, ngânhàng phải chi phí nhiều khoản Các khoản đó gồm: Chi phí tổ chức mạng lưới huyđộng vốn, chi phí quảng cáo để quảng bá hình ảnh của ngânhàng đến khách hàng, các chi phí về kiểm ngân, quản lý tiền, . 1 VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 1.1. Khái niêm về ngân hàng thương mại: Ngân hàng là một trong những ngành công. ro trong hoạt động của ngân hàng: Sự an toàn trong hoạt động của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào quy mô và kết cấu của nguồn vốn mà ngân hàng huy động được.