1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf

99 529 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 554,99 KB

Nội dung

Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦULỜI MỞ ĐẦU

1 Ý nghĩa chọn đề tài.1 Ý nghĩa chọn đề tài

Trong xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu và trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang cónhững bước chuyển mình mạnh mẽ, đặc biệt trong hoạt động ngoại thương giao nhận đóng vai trò rất quan trong trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế và lưu thông hàng hoá từ nơi này sang nơi khác Chính sách mở cửa hướng ra bên ngoài là một trong những nội dung quan trọng nhất là “ Đẩy mạnh xuất nhập khẩu”, là nhiệm vụ mang tính chiến lược nhằm đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp mới đuổi kịp các nước trong khu vực và trên Thế giới

Bên cạnh đó các doanh nghiệp ngày nay không chỉ mong muốn đạt đến những chỉ tiêu đề ra trong sản lượng là đủ mà còn làm thế nào để đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng ở những thị trường rộng lớn, xuyên quốc gia một cách thuận lợi đồng thời mua hàng đảm bảo đơn giản và nhanh chóng Trong khi đó, lượng công việc mà cacù doanh nghiệp giải quyết không phải nhỏ nên các doanh nghiệp khó có điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt tất cả các khâu phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao lại hết sức quan trọng như khâu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu

Hơn nữa hiện nay Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới, đã là thành viên hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) và là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) Việt Nam bắt buộc phải hội nhập vào sân chơi chung của bạn bè thế giới, nhất là trong các hoạt động kinh tế đòi hỏi sự chính xác và tính chuyên môn cao Tóm lại, sự phát triển của Thương mại quốc tế đã kéo theo sự tất yếu phải có những dịch vụ tư vấn đầu tư và đại lý khai thuê, giao nhận hàng chuyên nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệâm một khoảng thời gian quý báo của doanh nghiệp

Công ty cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRANS) là một trong những công ty chuyên cung cấp các dịch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá xuất nhập

Trang 2

khẩu, vận tải hàng hoá đường bộ, kinh doanh kho bãi và dịch vụ đại lý vận tải quốc tế cho các tổ chức thuộc mọi thành phần trong phạm vi cả nước Hiện nay, hoạt động vân tải của U&I có tầm vóc, quy mô rất rộng lớn, cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ, bằng container cho các đơn vị có hoạt động xuất nhập khẩu trong địa bàn tỉnh Bình Dương và Thành Phố Hồ Chí Minh

Trong đó, hoạt động giao nhận ngoại thương chiếm giữ vai trò quan trọng trong việc giao nhận hàng, làm thủ tục hải quan một cách nhanh chóng với chi phí thấp nhất Vậy làm thế nào để hoàn thiện công tác giao nhận? Sau một thời gian thực tập tai công ty U&I và với lý do muốn tìm hiểu sâu và đưa ra một số giải pháp về vấn đề giao nhận nhằm hoàn thiện công tác này nên em lựa chọn đề tải “Công tác Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương

hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN) “ làm luận văn cho mình Em mong rằng đề tài này có thể phần nào đóng góp vào công tác xuất nhập khẩu tại công ty và nói lên được hoạt động giao nhận đang diễn ra rất sội động tại Việt Nam hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu.2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hoá các lý thuyết cơ bản đã học đồng thời tìm hiểu sâu hơn vai trò của hoat động giao nhận của công ty

Đánh giá và phân tích thực trạng công tác giao nhận tại công ty U&I

Tìm ra những thuận lợi, khó khăn, tồn tại trong công tác giao nhận ngoại thương Đề ra giải pháp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động dịch vụ giao nhận nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận cho công ty

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong đề tài này, em chỉ tập trung nghiên cứu đi sâu và phân tích nghiệp vụ giao nhận của công ty U&I trong ba năm 2004-2006 Chính vì thế mà đối tượng phân tích bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động giao nhận

Phạm vi : + Thực trạng của hoạt động giao nhận tại công ty + Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận

Trang 3

4 Phương pháp nghiên cứu.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp phân tích dữ liệu thực tế có được từ các nguồn của công ty và trên các sách báo như: báo điện tử, báo Hải quan,…

Phương pháp tổng hợp các dữ liệu đã phân tích, phân tích kinh tế, phân tích thống kê, so sánh, logistics biện chứng, chuyên gia

5 Nội dung nghiên cứu:

5 Nội dung nghiên cứu: Được trình bày bao gồm 3 chương: Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận

Chương 1:Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận ngoại thươngngoại thươngngoại thương

Trong chương này đề cập đến những hiểu biết chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu và thủ tục đăng ký hải quan để em có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã học nó rất bổ ích có thể giúp em vững vàng hơn trên thực tế

Chương 2:Phân tích thự

Chương 2:Phân tích thực trạng về tc trạng về tc trạng về tình hìnhình hìnhình hình hoạt động kinh doanh giao nhận hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương tại công ty.

ngoại thương tại công ty

Ở chương này giúp ta có cái nhìn tổng quát về lịch sử hình thành, tình hình nhân sự của công ty và đặc biệt hiểu rõ hơn về quy trình giao nhận hàng hoá ngoại thương tại công ty

Chương 3:M

Chương 3:Một số giải phápột số giải phápột số giải pháp và kiến nghị và kiến nghị và kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nhằm đẩy mạnh hoạt động dịch vụ giao nhận

giao nhận ngoại thương ngoại thương ngoại thương cho công ty.cho công ty.cho công ty

Là phần quan trọng vì đây là chương định hướng và giải pháp giải quyết nhừng khó khăn tồn tại nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh giao nhận, cùng với các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nghiệp vụ giao nhận ngoại thương cho công ty

Ngoài ra, cuối bài viết em xin đính kèm một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

Do vốn hiểu biết còn nhiều hạn chế nên đề tài còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô và các cô chú, anh chị thông cảm

CHƯƠNG 1CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN

NGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNG

Trang 4

1.1 VỊ TRÍ VÀ

1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNG Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM.

Ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1.1 Vị trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới.1.1.1 Vị trí và vai trò của công tác giao nhận ngoại thương ở thế giới

- Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới diễn ra hết sức sôi động, các hoạt động kinh doanh quốc tế trong đó có hoạt động ngoại thương trở thành hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển của nền kinh tế thế giới Hoạt động ngoại thương hay cụ thể là hoạt động giao nhận ngoại thương cũng là hình thức kinh doanh quốc tế bao gồm tất cả các hoạt động giao dịch kinh doanh vượt ra khỏi lãnh thổ một quốc gia

- Hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, sự tăng trưởng và phát triển của một doanh nghiệp kinh doanh trong một nước thuần tuý bị giới hạn bởi qui mô bởi thị trường đó, giúp việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra thị trường quốc tế giúp doanh nghiệp giải quyết được bài toán đầu ra của sản phẩm, phát triển doanh thu và lợi nhuận

- Hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương giúp đa dạng hoá các nguồn cung cấp hàng hoá, tìm kiếm các nguồn lực nước ngoài

- Góp phần vào sự tăng trưởng của thương mại quốc tế

- Đi cùng với việc ngày càng tăng nhanh của khối lượng hàng hoá luân chuyển trên thế giới, các phương tiện vận tải đường biển, đường sắt, đường hàng không,… không những đạt được những tiến bộ vượt bậc, các thành tựu về công nghệ thông tin cũng được sử dụng rộng rải trong thương mại quốc tế Những yếu tố này đã làm cho vai trò, vị trí cũng như chức năng của người kinh doanh hoạt động giao nhận ngoại thương thay đổi sâu sắc Từ chỗ ban đầu chỉ làm các dịch vụ giao nhận hàng, người kinh doanh đã tiến lên đảm nhiệm các công việc như tổ chức thu gom vận chuyển, làm tất cả các thủ tục hải quan và các giấy tờ khác để hàng hoá có thể dễ dàng nhanh chóng đến tay người mua Đến đây người kinh doanh giao nhận ngoại thương trở thành người tổ chức, kiến thiết trọn gói

Trang 5

1.1.2.Vị trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam.1.1.2.Vị trí và vai trò công tác giao nhận ngoại thương ở Việt Nam

- Đội ngũ kinh doanh giao nhận ngoại thương ở Việt Nam đã tận dụng các thành tựu khoa học mới nhất làm cho hàng hoá luân chuyển quốc tế hiệu quả hơn Tuy chỉ là một đại lý nhận làm dịch vụ để hưởng hoa hồng nhưng giao nhận có thể làm được nhiều nghiệp vụ khác Trong kinh doanh giao nhận kho vận, người kinh doanh luôn luôn cung cấp những nghiệp vụ tốt nhất với giá cả cạnh tranh hợp lý

- Để hàng hoá cạnh tranh trên thị trường thì giảm giá là một trong những giải pháp hết sức quan trọng, trong đó chi phí lưu thông hàng hoá là một yếu tố không kém phần quan trọng cho việc định giá cả Do vậy khi các công ty giao nhận kho vận cạnh tranh với nhau sẽ đẩy giá thành dịch vụ giảm xuống để tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh hơn và chủ hàng giảm được chi phí lưu thông khi họ uỷ thác khâu vận chuyển cho người giao nhận

- Các chi phí đó là: phí lưu kho, xếp dỡ, vận chuyển, tiền lương phải trả cho bộ phận giao nhận của đơn vị, cacù chi phí liên quan

- Với những ưu tiên của dịch vụ giao nhận đã làm giảm được đáng kể các chi phí kể trên Mặt khác, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều thời gian hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình mà không cần phải bận tâm đến việc theo dỏi sự luân chuyển của hàng hoá và các thủ tục liên quan

- Đối với nền kinh tế sự phát triển các dịch vụ giao nhận vận chuyển sẽ giúp cho hàng hoá luân chuyển nhanh chóng, mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hoá của quốc gia, giảm giá thành xuất nhập khẩu tăng sức cạnh tranh cho hàng nội địa thúc đẩy phát triển kinh tế

Trang 6

1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN 1.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN 1.2.1 Nguyên nhân ra đời

1.2.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá và phát triển của ngành giao nhận hàng hoá

- Nó gắn liền với sự phân công lao động xã hội và quan hệ buôn bán giữa các nước với nhau

- Trước đây khi giao dịch hàng hoá với số lượng ít thì chủ hàng và chủ tàu trực tiếp giao dịch với nhau về giá cước và các điều kiện chuyên chở, vận tải trở thành điều kiện tuyên quyết của buôn bán quốc tế

- Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, hàng hoá được sản xuất với số lượng lớn và các tàu buôn hiện nay nhìn chung đều có trọng tải lớn dẫn đến quan hệ xuất nhập khẩu đã có sự thay đổi Ngoài ra còn có nhiều thủ tục như: thủ tục cảng, khai báo hải quan,… nếu như họ đảm nhận công việc này sẽ mất nhiều thời gian và công sức đôi khi không đem lại hiệu quả, cùng với sự ra đời các đại lý của ngừơi chuyên chở, môi giới,…thì người giao nhận đã ra đời để đáp ứng yêu cầu này

- Trước đây, người giao nhận chỉ là đại lý ăn hoa hồng đảm nhận công việc thuần tuý thay mặt cho nhà xuất nhập khẩu làm những công việc: bốc dỡ, xếp hàng hoá, đảm bảo thanh toán,…

- Thì ngay nay, giao nhận hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong Thương mại quốc tế Nghiệp vụ giao nhận có thể từ những công việc thông thường như: trả cước tàu và thu xếp thủ tục hải quan cho đến dịch vụ trọn gói như toàn bộ quá trình vận chuyển và phân phối hàng hoá tại nơi đến

1.2.2 Khái niệm: 1.2.2 Khái niệm: Có nhiều khái niệm về giao nhận

- Trước hết giao nhận được hiểu là hoạt động kinh tế có liên quan đến hoạt động vận tải nhằm đưa hàng hoá đến đích an toàn

- Giao nhận là dịch vụ hải quan

- Giao nhận là hoạt độâng kinh doanh dịch vụ trong việc tổ chức quá trình chuyên chở hàng hoá, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ phụ trợ liên quan đến quá trình chuyên chở hàng hoá, nơi gởi tới và nơi nhận hàng theo sự uỷ thacù của khách hàng

Trang 7

1.2.3 Nội dung của nghiệp vụ giao nhận 1.2.3 Nội dung của nghiệp vụ giao nhận

Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá mà người giao nhận thường tiến hành là: - Xin giấy phép xuất khẩu( nhập khẩu)

- Chuẩn bị hàng hoá chuyên chở

- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga, cảng - Tổ chức xếp dỡ hay uỷ thác cho cảng xếp dỡ

- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc tổ chức chuyên chở hàng hoá - Ký hợp đồng vận tải với người chuyện chở, thuê tàu lưu cước - Làm thủ tục hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch

- Mua bảo hiểm hàng hoá

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gởi nhận hàng - Thanh toán thu đổi ngoại tệ

- Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở - Thu xếp chuyển tải hàng hoá

- Nhận hàng từ người chuyên chở - Thu xếp chuyển tải hàng hoá

- Nhận hàng từ người chuyên chở giao cho người nhận hàng

- Gom hàng chọn tuyến đường vận tải, phương tiện vận tải và chuyên chở cho thích hợp Đóng gói bao bì tái chế hàng hoá

- Lưu kho bảo quản hàng hoá

- Nhận và kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng hoá - Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi

- Thông báo tình hình đi đến của phương tiện vận tải

- Thông báo tổn thất với người chuyên chở và chủ hàng giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường và các bên liên quan đến tổn thất

Những công việc trên là của chủ hàng nhưng người giao nhận sẽ thay mặt chủ hàng tiến hành những công việc trên với sự uỷ thác của chủ hàng

Trang 8

1.2.3.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống: Là khâu khá phức tạp và phiền toái, do vậy ở hầu hết các nước, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tập trung vào nghiệp vụ kinh doanh của mình nên họ uỷ thác tổ chức giao nhận chuyên nghiệp - Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo nghiệp vụ của mình được quy định trong hợp đồng

- Tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến các địa điểm đầu mối vận tải và ngược lại Chất xếp dỡ hàng hoá lên xuống các phương tiện vận tải tại các địa điểm đầu mối vận tải

- Lập các chứng từ có liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo vệ quyền lợi của chủ hàng Theo dõi và giải quyết khiếu nại về hàng hoá trong quá trình giao nhận vận tải, đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến giao nhận

1.2.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế

1.2.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế –––– Dịch vụ giao nhận Dịch vụ giao nhận Dịch vụ giao nhận

Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng từ người gởi, tổ chức việc vận chuyển lưu kho bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác

 Ưu điểm của dịch vụ giao hàng hoá xuất nhập khẩu:  Đối với nhà xuất khẩu :

- Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận hàng không thường xuyên và không có giá trị lớn Giảm được rủi ro đối với hàng và tiết kiệm được thời gian trong lúc thực hiện giao hàng với tàu

- Thực hiện giao hàng đúng ngày tháng do hợp đồng đã quy định

- Nếu hàng phải chuyển tải ở nước thứ ba, người giao nhận đảm trách nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gởi hàng lên tàu thứ hai để đi đến cảng cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi phải có đại diện tại nước thứ ba lo việc trên nên đỡ tốn phí

Trang 9

- Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với tàu nên biết rõ hãng tàu nào có uy tín, cước phí hợp lý, lịch trình đi và đến đảm bảo đúng nhằm hạn chế rủi ro đối với hàng so với người xuất khẩu không chuyên môn về lĩnh vực này

 Đối với nhà nhập khẩu

- Tương tự như người xuất khẩu, người nhập khẩu giảm được nhân sự và phí - Tránh được nhiều rủi ro khi nhận hàng từ tàu nhất là đối với hàng rời như bột mì, phân bón,…, vì thủ tục nhận hàng phức tạp Nếu không nắm vững thủ tục này , trong trường hợp giao hàng thiếu hoặc hư do tàu bảo quản không tốt, người nhập khẩu sẽ không biết lập chứng từ liên hệ như: giấy chứng nhận giao hàng thiếu, hàng đổ vỡ hư hỏng, mời bảo hiểm giám định và lập biên bản giám định… sẽ khó khiếu nại đòi tàu bồi thường hoặc đòi công ty bảo hiểm bồi thường nếu hàng được bảo hiểm

- Nhận hàng nhanh để giải toả kho bãi để tránh bị phạt vì lưu kho bãi quá hạn, giúp tiêu thụ hàng trên thị trường nhanh

- Thay mặt cho người nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi cho họ bằng cách lập các chứng từ liên hệ để khiếu nại tàu, cảng gây tổn thất đối với hàng

- Người giao nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua các đại lý khác mà họ sử dụng hoặc dùng các đại lý ở nước ngoài của họ

 Các dịch vụ mà người giao nhận đảm trách bao gồm:

* Thay mặt người gởi hàng, theo các chỉ thị gởi hàng của người xuất khẩu, người giao nhận phải:

+ Chọn tuyến đường, phương tiện vận tải và người vận tải thích hợp

+ Nhận hàng và cung cấp các chứng từ thích hợp như: giấy chứng nhận hàng của người giao nhận, giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận

+ Sắp xếp việc lưu kho hàng hoá nếu cần Cân đo hàng

+ Lưu ý người gởi hàng về nhu cầu mua bảo hiểm và nếu gởi hàng yêu cầu, sẽ lo liệu mua bảo hiểm hàng

Trang 10

+ Vận chuyển hàng vào cảng, sắp xếp việc khai Hải quan, lo các thủ tục chứng từ liên hệ giao hàng cho người vận tải

+ Thanh toán chi phí và các phí tổn khác bao gồm cước phí

+ Nhận vận đơn có ký tên của hãng tàu và giao cho người nhận hàng + Thu xếp việc chuyển tải trên đường đi nếu cần

+ Giám sát việc dịch chuyển hàng trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua các cuộc tiếp xúc với hãng tàu và đại lý của giao nhận ở nước ngoài

+ Ghi nhận các tổn phí hoặc mất mát đối với hàng

+ Giúp đỡ người gởi hàng tiến hành việc khiếu nại với người vận chuyển về tổn thất hàng nếu có

**** Thay mặt người nhận hàng:

+ Người giao nhận phải thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyển dịch hàng, khi người nhận hàng lo liệu việc vận tải hàng như nhập theo FOB chẳng hạn

+ Nhận và kiểm soát chứng từ thích hợp liên quan đến việc chuyển dịch hàng + Nhận hàng từ người vận tải và nếu cần thì trả cước phí

+ Sắp xếp việc khai hải quan và trả thuế, lệ phí và các chi phí khác cho hải quan và các cơ quan công quyền khác Sắp xếp việc lưu khi quá cảnh nếu cần

+ Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận

+ Giúp đỡ người nhận hàng nếu cần tiến hành việc khiếu nại đối với hãng tàu về việc mất hàng hay bất cứ hư hại nào đối với hàng, lưu kho và phân phối hàng nếu cần

1 2.4 Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.

thương

Về tổng quan nền kinh tế thì các hoạt động kinh tế Việt Nam tăng sau khi đất nước có chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế, đón nhận các dự án đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam đã và đang mở cửa cho nhiều dịch vụ để khai thác trong đó chủ yếu là hoạt động giao nhận ngoại thương phục vụ cho việc xuất nhập khẩu

 Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.Thuận lợi của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương

Trang 11

- Có được sự thành công trong việc tranh thủ tối đa đàm phán giảm nợ và trả nợ bằng hàng ở mức cao nhất và đem đến cho hoạt động kinh doanh giao nhận doanh thu khi cung cấp các dịch vụ đi kèm Hình thức này giải quyết thị trường đầu vào cho hàng hoá Việt Nam giúp doanh nghiệp duy trì được các thị trường truyền thống và tiếp cận được thị trường mới Môi trường đầu tư Việt Nam là môi trường khá hấp dẫn

- Nền kinh tế đang tăng trưởng cao, lạm phát giảm, thâm hụt cán cân thương mại và ngân sách thấp, tỉ giá hối đoái tương đối ổn định

- Sự phát triển không ngừng của các phương thức vận tải cũng như sự đơn giản hoá các thủ tục vận chuyển của các công ty vận tải chuyên nghiệp đã tạo điều kiện tốt giúp cho người giao nhận kho vận mở rộng dịch vụ bằng phương thức vận tải đa phương

- Nền kinh tế ngày càng phát triển theo chiều hướng các công ty kinh doanh đi vào chuyên môn hoá Do đó họ không quan tâm đến việc tính chất giao nhận vận chuyển mà sẽ uỷ thác cho công ty giao nhận chuyên nghiệp thay mặt họ thu xếp giao nhận vận chuyển hàng hoá

 Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương.Những khó khăn của hoạt động kinh doanh giao nhận ngoại thương

- Đối với Việt Nam, đây là một ngành còn mới mẻ nên Nhà nước chưa có những quy định về pháp lý cụ thể, hoạt động giao nhận cạnh tranh chưa lành mạnh và việc quan hệ với các cơ quan chức năng đối với nghiệp vụ này còn khó khăn vì họ chưa am hiểu một cách cặn kẽ

- Doanh nghiệp ở Việt Nam chưa quen uỷ thác các dịch vụ cho người giao nhận Do đó lượng hàng tập trung còn ít, không gom về một mối nên các chi phí đều cao

- Vì đây là ngành kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào phương tiện vận tải của các công ty vận tải chuyên nghiệp Nên người kinh doanh giao nhận thiếu sự năng động cần thiết trong kinh doanh của mình

Trang 12

- Trình độ đàm phán hợp đồng nhập khẩu còn yếu cho nên luôn nhập theo điều kiện CIF hay các điều kiện mà bên bán có quyền chọn người giao nhận cho nên không tạo điều kiện cho ngành kinh doanh giao nhận ngoại thương phát triển

1.2.5 Phân loại giao nhận:

1.2.5 Phân loại giao nhận: Có nhiều cách phân loại  Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh.

- Giao nhận thuần tuý: Là hoạt động chỉ bao gồm thuần tuý việc gởi hàng đi và nhận hàng đến

- Giao nhận tổng hợp: Là hoạt động giao nhận bao gồm tất cả hoạt động như: xếp, dỡ, bảo quản, vận chuyển…

 Căn cứ vào phạm vi hoạt động Căn cứ vào phạm vi hoạt động.

- Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận phục vụ các tính chất chuyên chở quốc tế

- Giao nhận nội địa: Là hoạt động giao nhận phục vụ chuyên chở hàng hoá trong phạm vi một nước

Căn cứ vào tính chất giao nhận Căn cứ vào tính chất giao nhận.

- Giao nhận riêng: Là hoạt động do người kinh doanh xuất nhập khẩu tự tổ chức không sử dụng lao vụ

- Giao nhận chuyên nghiệp: Là hoạt động giao nhận của các tổ chức công ty chuyên kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của khách hàng

Căn cứ vào phương thức vận tải Căn cứ vào phương thức vận tải.

- Giao nhận hàng chuyên chở bằng đường biển, đường hàng không, đường thuỷ, đường ô tô, đường bưu điện, đường ống Giao nhận vận tải liên hợp

1.2.6 Người giao nhận.1.2.6 Người giao nhận

Người kinh doanh giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder or Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ người nào khác

Người giao nhận với trình độ chuyên môn như :

Trang 13

- Biết kết hợp giữa vận tải và giao nhận xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá như Hải quan, đại lý tàu,…

- Người giao nhận còn tạo điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả nhờ dịch vụ giao nhận của mình

- Nhà xuất nhập khẩu có thể sử dụng kho bãi của giao nhận hay của người giao nhận đi thuê từ đó giảm đi được chi phí xây dựng kho bãi

- Nhà xuất nhập khẩu giảm được chi phí quản lý hành chính, bộ máy tổ chức đơn giản, có điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu

1.3 NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU.1.3 NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu.

1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất khẩu

 Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công ty giao nhận:  Quyền của công ty giao nhận:

- Được hưởng tiền công và các khoản thu hợp lý

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng (giữa người giao nhận và khách hàng)

- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng, có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng Trong trường hợp, hợp đồng không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng, phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý

 Trách nhiệm của công ty giao nhận:

- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá trong mọi trường hợp không vượt quá giá trị hàng hoá, trừ khi các bên có thỏa thuận

- Không miễn trách nhiệm nếu không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoăïc chậm giao hàng không phải do lỗi mình gây ra

- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hoá ghi trên hoá đơn và các khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ

Trang 14

 Nghĩa vụ của công ty giao nhận:

- Lưu khoang với người chuyên chở Thanh toán cước phí vận chuyển

- Khai báo hải quan về hàng xuất khẩu, thu xếp và chuẩn bị tất cả giấy tờ cần thiết cho lô hàng như: Giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy tờ hải quan Nhận hàng cấp chứng từ đã nhận hàng để gửi đi

- Chọn tuyến đường, phương tiện vận tải, hãng tàu thích hợp và có uy tín để chuyên chở hàng hoá cho người gởi hàng

- Cung cấp đơn giá liên quan đến việc chuyên chở, từ đó giúp nhà xuất khẩu lập phương án giá xuất khẩu Lập hoá đơn về các chi trên

- Theo dõi quá trình vận chuyển cho đến khi hàng đến tay người nhận, thông báo tình hình đi và đến của phương tiện vận tải Thu xếp chuyển tải hàng hoá

- Trong trường hợp có những tổn thất, thu xếp các chứng từ khiếu nại và bảo lưu quyền khiếu nại như

1.3.2 Các chứng từ lie

1.3.2 Các chứng từ liên quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.ân quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu.ân quan đến giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu

Để hiểu rõ các công đoạn trong quá trình giao nhận hàng, chúng ta cần phải nắm được định nghĩa và vai trò của chứng từ sau:

 Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice) Hoá đơn thương mại (C/O: Commercial Invoice)

Là chứng từ cơ bản của khâu thanh toán, là yêu cầu của người bán đòi người mua phải ghi số tiền trên hoá đơn Hoá đơn thương mại có tác dụng sau:

- Trong việc khai báo hải quan, hoá đơn nói lên giá trị của hàng hoá và là bằng chứng của sự mua bán

- Nó là trung tâm của bộ chứng từ thanh toán

- Hoá đơn cung cấp những chi tiết về hàng hoá cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu hàng hoá với hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng

 Phiếu đóng gói hàng hoá (P/L: Packing List) Phiếu đóng gói hàng hoá (P/L: Packing List) ng gói hàng hoá (P/L: Packing List)

Là bản kê khai tất cả hàng hoá đựng trong một kiện hàng Phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hoá, tạo điều kiện cho việc kiểm hàng hoá trên mỗi kiện hàng

Trang 15

Vận đơn đường biển (B/L: Bill Of Loading).Vận đơn đường biển (B/L: Bill Of Loading).(B/L: Bill Of Loading)

Là một chứng từ chuyên chở hàng hoá bằng đường biển do người chuyên chở (Carrier) hoặc người giao nhận (Forwarder) cấp cho người giữ hàng (Shipper) khi hàng đã xếp lên tàu hoặc nhận để xếp Đây là một chứng từ quan trọng nhất trong bộ hồ sơ Nó điều chỉnh mối quan hệ giữa người giữ hàng với người chuyên chở hoặc người giao nhận và người nhận hàng (Consigneer)

Theo thông lệ quốc tế vận đơn có 3 chức năng chủ yếu là:

- B/L là một biên lai của người chuyên chở xác nhận họ đã nhận hàng để chở - B/L là một bằng chứng về những điều khoản của một hợp đồng vận tải đường biển

- Chức năng đặc biệt quan trọng: B/L là một chứng từ sở hữu hàng hoá, quy định hàng hoá sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho phép mua bán hàng hoá bằng cách chuyển nhượng B/L

 Công dụng của B/L: Từ các chức năng kể trên, B/L có thể dùng để: - Làm căn cứ hải quan, làm thủ tục xuất nhập hàng hoá

- Làm tài liệu về hàng hoá kèm theo trong bộ chứng từ thương mại người bán gởi cho người mua hoặc ngân hàng để nhận thanh toán tiền hàng

- Làm chứng từ để mua bán, cầm cố và chuyển nhượng hàng hoá

- Làm căn cứ xác định số lượng hàng đã gởi cho người mua, dựa vào đó người ta ghi sổ, thống kê, theo dõi việc thưcï hiện hợp đồng

Có thể nói B/L là “Linh hồnLinh hồnLinh hồn” của bộ chứng từ

 Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O: Certificate of Origin) Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O: Certificate of Origin) Certificate of Origin)

Là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có thẫm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá

 Đối với hàng hoá xuất khẩu: - Yêu cầu phải có C/O:

Trang 16

+ Những hàng hoá liên quan đến các cam kết mà Việt Nam ký với các nước hoặc các tổ chức kinh tế quốc tế

+ Đối với hàng hoá khác, nếu hợp đồng có điều khoản quy định phải có C/O + C/O các loại hàng hoá nói trên phải có trong bộ chứng từ thanh toán nhưng trước mắt chưa phải xuất trình cho cơ quan Hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu

- Cơ quan có thẫm quyền cấp C/O của Việt Nam là Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam

 Đối với hàng nhập khẩu:

- Yêu cầu phải nộp C/O cho cơ quan Hải quan đối với trường hợp sau:

+ Hàng hoá có xuất xứ từ các nước được hưởng thuế suất ưu đãi theo quy định của Luật thuế xuất và nhập khẩu

+ Hợp đồng thương mại quy định phải có C/O

- Trường hợp không cần nộp C/O cho cơ quan Hải quan:

+ Hàng nhập khẩu đã xác định được sản xuất tại nước có mức giá tính thuế cao nhất của loại hàng đó

+ Hàng đã qua sử dụng, trên cơ sở các chứng từ do chủ hàng cung cấp, nếu phù hợp với thực tế hàng hoá đó, Hải quan sẽ tính thuế (nếu có) theo quy định của Luật hiện hành Trường hợp có nghi vấn phải yêu cầu giám định

+ Hàng có thuế suất bằng không(0%)

+ Hàng hoá khác, trên cơ sở các chứng từ chủ hàng xuất trình và thực tế hàng hoá mà cơ quan Hải quan xác định được chính xác xuất xứ

- Thời điểm nộp C/O cho Hải quan: Khi đăng ký mở tờ khai nhập khẩu  Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance).Chứng từ bảo hiểm (Certificate Of Insurance)

Là chứng từ do người cấp cho người được bảo hiểm, nhằm hợp thức hoá hợp đồng bảo hiểm và được để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm và người được bảo hiểm Trong mối quan hệ này, tổ chức bảo hiểm nhận bồi thường cho những tổn thất xảy ra vì những rủi ro mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm, còn người bảo hiểm

Trang 17

phải nộp cho người bảo hiểm một số tiền nhất định gọi là phí bảo hiểm

 Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certificate Of Quality/ Giấy chứng nhận chất lượng / số lượng hàng hoá (Certificate Of Quality/ Quantity):

Quantity): Là chứng từ xác nhận chất lượng hoặc số lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất số lượng hàng phù hợp các điều khoản của hợp đồng Giấy chứng nhận phẩm chất có thể do người cung cấp hàng, tuỳ theo sự thoã thuận giữa hai bên mua bán

 Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh: Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh:

Là chứng từ do cơ quan của Nhà nước cấp cho chủ hàng để xác nhận đã được an toàn về mặt dịch bệnh, sâu hại, nấm độc…

 Giấy lưu cước tàu (Booking note): Là chứng từ do người chủ hàng gởi cho người giao nhận hoặc hãng tàu để đăng ký lưu cước khoang tàu Khi ký vào Booking note, cho tàu đã đồng ý dành riêng cho người đăng ký một diện tích hầm tàu nhất định như đã được đăng ký

 Lệnh cấp container rỗng Lệnh cấp container rỗng.

Là chứng từ hãng tàu cấp cho người gởi hàng dựa trên Booking note Theo lệnh này hãng tàu sẽ cung cấp cho container rỗng cho chủ hàng đóng tàu Nội dung lệnh cấp container rỗng bao gồm: tên tàu, số chuyến, số loại container cấp, cảng dỡ hàng, Shipper, bãi cấp container rỗng, nơi hạ bãi…

Ngoài ra trên lệnh này còn ghi nhiều tên nhân viên của hãng tàu mà người gởi hàng cần liên hệ để nhận container rỗng, trả container và thanh toán cước phí liên quan

 Bản lược khai hàng hoá (Manifest): Là bản liệt kê các loại hàng hoá đã xếp lên tàu để vận chuyển đến các cảng

Có 02 loại : + Manifest chính: do hãng tàu lập

+ Manifest của người giao nhận: do người giao nhận lập 1.3.3 Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

1.3.3 Trình tự giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu:

Do có rất nhiều phương thức giao nhận vận tải nên em xin bày phương thức giao nhận bằng đường biển

Trang 18

Trình tự giao nhận bằng đường biển:Trình tự giao nhận bằng đường biển: 1.3.3.1 Giao hàng xuất khẩu:

1.3.3.1 Giao hàng xuất khẩu:

 Đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho bãi của cảng  Giao hàng xuất khẩu của cảng

- Giao bản danh mục hàng hoá xuất khẩu cho cảng (Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác liên hệ với phòng thương vụ để ký hợp đồng lưu kho, xếp dỡ hàng hoá dưới cảng

- Lấy lệnh nhập kho Giao hàng vào kho bãi cảng  Giao hàng xuất khẩu cho tàu

- Chẩn bị trước khi giao tàu:

+ Làm thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu có) Làm thủ tục hải quan Báo cáo cho cảng ngày giờ dự kiến tàu đến

+ Giao cho cảng Cargo List để cảng bố trí phương tiện xếp dỡ trên cơ sở Cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá trên sơ đồ xếp hàng

+ Ký hợp đồng xếp dỡ với cảng - Tổ chức xếp và giao hàng cho tàu:

+ Trước khi xếp hàng và vận chuyển hàng từ kho ra cảng lấy lệnh xếp hàng, ấn định máy xếp hàng, bố trí xe công nhân áp tải nếu cần

+ Tiến hành bốc giao hàng cho tàu, xếp hàng do công nhân cảng làm Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện Hải quan Trong qúa trình giao hàng nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi vào Daily Report và khi sếp hàng xong lên tàu thì ghi Final Report Phía trên tàu cũng có nhân viên kiểm đếm ghi vào Tally Report

+ Khi giao nhận xong lên một lô tàu, cảng phải lấy biên lai của thuyền phó (Mate’s receip) để trên cơ sở đó lập vận đơn

+ Lập bộ chứng từ thanh toán dựa vào điều khoản thanh toán trên hàng hoá mua bán Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng

Trang 19

hoá nếu cần Thanh toán các chi phí cần thiết cho cảng như: phí bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho

 Đối với hàng xuất khẩu không phải lưu kho bãi của cảng

Đây là hàng hoá xuất khẩu do chủ hàng ngoại thương vận chuyển từ các nơi trong nước để xuất khẩu, có thể để tại kho riêng hoặc từ phương tiện vận tải của mình giao trực tiếp cho tàu chứ không qua bãi cảng Các bước giao nhận tương tự như đối với hàng qua cảng số lượng hàng hoá sẽ được giao được kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet có chữ ký 3 bên

 Đối với hàng xuất khẩu đóng container Nếu hàng gởi nguyên container (FCL/FCL)

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác điền vào Booking Note và đưa cho người đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin ký cùng bản với bản danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List)

- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao võ container để chủ hàng mượn và giao Packing List và Seal Chủ hàng lấy container rỗng để đóng hàng

- Mời đại diện Hải quan, kiểm dịch, kiểm nghiệm giám định đến để kiểm tra và giám sát việc đóng hàng vào container Sau khi đóng tàu xong nhân viên Hải quan sẽ niêm phong kẹp chì container

- Chủ hàng vận chuyển và giao container cho tàu tại CY quy định hoặc Hải quan cảng trước thời gian quy định và lấy biên lai thuyền phó Sau khi hàng đã được xếp lên tàu thì Mate’s receip đổi lấy vận đơn

 Nếu hàng gởi lẻ(LCL/LCL).

- Chủ hàng gởi Booking Note cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu cung cấp cho những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu Sau khi Booking Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thỏa thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao hàng

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở hoặc đại lý tại CFS và ICD qui định

Trang 20

- Chụ haøng môøi ñái dieôn Hại quan ñeân kieơm tra haøng hoaù, giaùm saùt vieôc ñoùng haøng vaøo container Sau khi Hại quan nieđm phong, kép chì container leđn taøu vaø yeđu caău vaôn ñôn

- Ngöôøi chuyeđn chôû xeẫp container leđn taøu vaø vaôn chuyeơn ñeân ñích ñeân - Taôp hôïp chöùng töø ñeơ thanh toaùn

1.3.3.2 Giao haøng nhaôp khaơu1.3.3.2 Giao haøng nhaôp khaơu

 Ñoâi vôùi haøng hoaù phại löu kho, löu baõûi tái cạng  Cạng nhaôn haøng leđn taøu

- Tröôùc khi dôõ haøng, taøu hoaịc ñái lyù cung caâp cho cạng bạn löôïc khai haøng hoaù, sô ñoă haăm taøu ñeơ cạng vaø caùc cô quan chöùc naíng khaùc Hại quan ñieău ñoô cạng vú tieân haønh thụ túc caăn thieât vaø boâ trí phöông tieôn laøm haøng

- Cạng vaø ñái dieôn taøu tieân haønh kieơm tra tình tráng haăm taøu Neâu phaùt hieôn thaây haăm taøu aơm öôùt, maât maùt phại laøm bieđn bạn ñeơ 2 beđn cuøng kí Neâu taøu khođng chòu kí bieđn bạn thì môøi cô quan giaùm ñònh laôp bieđn bạn môùi tieân haønh dôõ haøng

- Dôõ haøng leđn phöông tieôn vaôn tại veă kho baõi Trong quùa trình dôõ haøng, ñái dieôn taøu cuøng caùn boô giao nhaôn cạng kieơm vaø phađn loái haøng hoaù cuõng nhö kieơm veă tình tráng haøng hoaù vaø ghi vaøo Tally Sheet

- Haøng seõ ñöôïc xeâp leđn phöông tieôn vaôn tại vaôn chuyeơn veă kho theo phieâu vaôn chuyeơn coù ghi roõ soâ luôïng, loái haøng, soâ B/L

- Cuoâi moêi ca vaø khi xeâp xong haøng Cạng vaø ñái dieôn taøu phại ñoâi chieâu soâ löôïng haøng hoaù giao nhaôn vaø cuøng kí vaøo Tally Sheet

- Laôp bạng keât toaùn nhaôp haøng vôùi taøu tređn cô sôû Tally Sheet cạng vaø taøu kí vaøo bieđn bạn keât toaùn naøy, xaùc nhaôn haøng hoaù thöïc giao so vôùi Manifest vaø P/Lø

- Laôp giaây tôø caăn thieât trong giao nhaôn

Trang 21

 Cảøng giao cho chủ hàng

- Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng (D/O – Delevery Oder) Hãng tàu giữ vận đơn gốc và trao 03 bản D/O cho người nhận hàng

- Chủ hàng đóng phí lưu kho, xếp dỡ và lấy biên lai

- Chủ hàng đem biên lai nộp phí, 03 bản D/O cùng Invoice và Packing List đến văn phòng quản lý tàu để kí xác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O

- Chủ hàng mang 02 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho Bộ phận này giữ 01 D/O và làm 02 phiếu xuất kho cho chủ hàng

Làm thủ tục hải quan:Làm thủ tục hải quan:

- Khai báo hải quan theo mẫu quy định

- Nộp và xuất trình bộ hồ sơ hải quan gồm: Tờ khai hải quan, hoá đơn thương mại, hợp đồng thương mại, bảng kê chi tiết, lệnh giao hàng, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận phẩm chất hoặc giấy chứng nhận kiểm dịch nếu có

- Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ Xuất trình kiểm tra hàng hoá Tính và thông báo thuế Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế

Sau khi Hải quan xác nhận “ Hoàn thành thủ tục hải quan” chủ hàng có thể mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng

 Đối với hàng không lưu kho bãi của cảng

- Khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn hoặc hàng rời chủ hàng uỷ thác có thể đứng ra nhận trực tiếp với tàu

- Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất các thủ tục hải quan và trao cho cảng B/L lệnh giao hàng D/O, sau đó đối chiếu với Manifes, cảng sẽ lên hoá đơn cước phí bốc xếp và lệnh giao hàng để chủ hàng tìm cán bộ giao nhận cảng tại tàu để nhận hàng

- Sau khi nhận hàng chủ hàng và giao nhận cảng cùng ký bản tổng kết giao nhận bằng phiếu giao hàng kiểm phiếu xuất kho Đối với tàu phải lập Tally Sheet

Trang 22

1.4 THỦ TỤC HẢI QUAN.1.4 THỦ TỤC HẢI QUAN 1.4.1 Thủø tục hải quan:1.4.1 Thủø tục hải quan:

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng xuất khẩu theo hợp đồng mua bán:

Hàng miễn kiểm tra, không có thuế

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng nhập khẩu theo hợp đồng mua bán:

Lãnh đạo Chi cục 1 Quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm tra hàng hoá 2 Giải quyết vướng mắt phát sinh 3 Xác nhận đã làm thủ tục hải quan Chủ

hàng

Công chức đăng ký tờ khai hải quan 1 Kiểm tra hồ sơ hải quan 2 Kiểm tra khai báo của chủ hàng 3 Nhập dữ liệu vào máyvà đăng ký tờ khai

Công chức kiểm tra thực tế hàng hoá và tính thuế 1 Kiểm tra thực tế hàng hoá 2 Kiểm tra tính thuế 3 Nhập dữ liệu vào máy 4 Ra thông báo thuế, biên lai thuế, lệ phí

Thu thuế, lệ phí

Kế toán thuế và phúc tập hồ sơ

Trang 23

Hàng phải kiểm tra, không thuế Hàng miễn kiểm tra, có thuế, lệ phí

Hàng miễn kiểm tra, không thuế

1.4.2 Quy định về hồ sơ nộp và xuất trình khi làm thủ tục hải quan (đối với hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu).

hàng hoá kinh doanh xuất nhập khẩu) 1.4.2.1 Hồ sơ khai báo hải quan:1.4.2.1 Hồ sơ khai báo hải quan:

Đối với hàng xuất khẩu thì chứng từ phải nộp:- Tờ khai hải quan hàng hoá xuất khẩu: 02 bản chính

- Hoá đơn thương mại (nếu hàng thuộc đối tượng chịu thuế): 01 bản chính - Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng: 01 bản sao

- Phiếu đóng gói hàng hoá (nếu hàng hoá không đồng nhất): 02 bản chính Công thức

kiểm tra thực tế hàng hoá 1 Kiểm tra thực tế hàng hoá 2 Nhập dữ liệu vào máy Chủ

hàng

Công chức đăng ký tờ khai hải quan 1 Đối chiếu danh sách cưỡng chế làm thủ tục hải quan 2 Kiểm trahồ sơ hải quan 3 Đăng ký tờ khai và nhập dữ liệu

Lãnh đạo Chi cục 1 Quyết định hình thức, tỷ lệ kiểm tra hàng hoá 2 Giải quyết vướng mắc phát sinh 3 Xác nhận đã làm thủ tục hải quan

Công thức kiểm tra tính thuế 1 Kiểm tra việc tính thuế 2 Tính lại thuế( nếu có) 3 Ra thông báo thuế, lệ phí 4 Nhập dữ liệu vào máy

Thu thuế lệ phí

Kế toán thuế và phúc tập hồ sơ

Trang 24

* Chứng từ phải nộp thêm đối với trường hợp sau:

- Bản kê chi tiết hàng hoa ù(đối với hàng hoá không đồng nhất): 02 bản chính - Văn bản cho phép xuất khẩu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (đối với mặt hàng thuộc Danh mục hàng câùm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có điều kiện): 01 bản chính (nếu xuất khẩu một lần)

- Trường hợp văn bản này được xuất khẩu nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình bản chính

- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu nhận uỷ thác xuất khẩu): 01 bản sao * Chứng từ phải xuất trình :

- Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản (bản sao hoặc bản chính)

Hồ sơ hoàn thành thủ tục hải quan, phần trả lại cho doanh nghiệp: - Tờ khai hàng xuất khẩu hải quan: 01 bản chính

- Bảng kê chi tiết Packing List: 01 bản sao

- Thông báo thuế xuất khẩu và phụ thu nếu có: 01 bản chính Thời gian hoàn thành thủ tục hải quan:

Thời gian quy định kể từ khi cơ quan Hải quan tiếp nhận đăng ký tờ khai đến khi kết thúc tờ khai hải quan đối với một lô hàng kinh doanh xuất khẩu bình thường là 4 giờ làm việc

Đối với hàng nhập khẩu thì chứng từ phải nộp: - Tờ khai hải quan hàng hoá nhập khẩu: 02 bản chính

- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng: 01 bản sao

- Hoá đơn thương mại: 01 bản chính

- Vận đơn: 01 bản sao chụp từ Original (bản gốc) hoặc bản Surrendered (vận đơn giao hàng tại cảng) hoặc bản chính của các bản vận tải đơn có ghi chữ Copy

* Chứng từ phải nộp thêm đối với trường hợp sau:

Trang 25

- Bản kê chi tiết hàng hoá (đối với hàng hoá đóng gói không đồng nhất): 01 bản chính và 01 bản sao

- Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu (đối với trường hợp quy định hàng thuộc diện phải khai tờ khai trị giá): 02 bản chính

- Văn bản cho phép nhập khẩu của cơ quan Nhà nước có thẫm quyền (đối với mặt hàng thuộc Danh mục hàng câùm nhập khẩu hoặc nhập khẩu có điều kiện): 01 bản chính (nếu xuất khẩu một lần)

- Trường hợp văn bản này được nhập khẩu nhiều lần thì nộp bản sao, xuất trình bản chính

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) hoặc chứng từ tương đương (đối với trường hợp quy định phải nộp): 01 bản chính

- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu nhận uỷ thác nhập khẩu ): 01 bản sao - Giấy đăng ký kiểm tra chất lượng hàng hoá hoặc thông báo miễn kiểm tra do cơ quan kiểm tra Nhà nước về chất lượng cấp: 01 bản chính

- Giấy chứng nhận kiểm dịch do Cơ quan kiểm dịch có thẫm quyền cấp: 01 bản chính - Khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá qua cảng biển, người Hải quan phải nộp thêm lệnh giao hàng (D/O)

* Chứng từ phải xuất trình:

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 01 bản (bản sao hoặc bản chính) - Giấy chứng nhận đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập khẩu: 01 bản (bản sao hoặc bản chính)

Thời gian hoàn thành thủ tục hải quan: Thời gian quy định kể từ khi cơ quan Hải quan tiếp nhận đăng ký tờ khai đến khi kết thúc tờ khai hải quan đối với một lô hàng kinh doanh nhập khẩu bình thường là 8 giờ làm việc.

1.4.2.2 Thời hạn khai báo hải quan.1.4.2.2 Thời hạn khai báo hải quan Đối với hàng xuất khẩu:

Trước khi phương tiện vận tải được phép xuất cảnh, chậm nhất là:

Trang 26

- 8 giờ đối với hàng vận chuyển bằng đường biển; 4 giờ đối với đường sông (tại ga gởi hàng), đường sắt, đường bộ; 2 giờ đối với đường hàng không

- Thời hạn làm thủ tục hải quan quy định nêu trên là quy định chung nhưng đối với trường hợp cụ thể sẽ do trưởng Hải quan cửa khẩu quyết định, nhưng thủ tục hải quan phải được hoàn thành trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh 1 giờ

Đối với hàng nhập khẩu:

- Ngay khi hàng nhập khẩu đến cửa khẩu dỡ hàng

- Trong thời hạn 30 ngày kể từ khi hàng đến cửa khẩu dỡ hàng được thể hiện trên bảng lược khai hàng hoá

- Trước khi đăng ký hải quan, nhà nhập khẩu nếu có yêu cầu được Hải quan cho phép xem hàng, lấy mẫu hàng, dưới sự giám sát của Hải quan theo quy định hiện hành của tổ chức Hải quan

- Nếu trễ hơn 30 ngày sẽ bị phạt hành chính Quá 6 tháng sẽ đựơc giải quyết theo dạng hàng tồn đọng không chủ hàng (sau khi thông báo nhiều chủ hàng vẫn không đến nhận Hải quan sẽ kiểm tra, bán đấu giá…)

Địa điểm khai báo hải quan

Tại Chi Cục Hải quan cửa khẩu Tại Hải quan ngoài cửa khẩu

KẾT LUẬNKẾT LUẬN

Trang 27

Qua nghiên cứu chương 1 chúng ta thấy dịch vụ giao nhận vận tải tạo ra một sản phẩm vô hình đặc biệt đó là dịch vụ đưa hàng từ nơi gởi tới nơi nhận hàng Đối tượng phục vụ chính của hoạt động giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu là hàng hoá xuất nhập khẩu của ngành ngoại thương

Ngành giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu ra đời đã hỗ trợ rất nhiều cho các công ty xuất nhập khẩu trong khâu tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương Do vậy đây được xem là một trong những lĩnh vực dịch vụ đã và đang có những đóng góp to lớn đến ngoại thương trong nền kinh tế hướng ngoại của Việt Nam

Trong nghiệp vụ ngoại thương giao nhận đóng vai trò quan trọng là một yếu tố góp phần nên thành công của hoạt động mua bán xuất nhập khẩu Ngoài ra trong thời đại ngày nay, thời đại của thông tin kỹ thuật dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào đặc biệt là ngoại thương thì doanh nghiệp nào nắm thông tin nhanh nhất thì doanh nghiệp đó chiến thắng Vì vậy để đạt được hiệu quả kinh tế cao, cần phải có một đội ngũ nhân viên am hiểu nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm và nhanh nhạy trong cập nhật và xử lý thông tin thì doanh nghiệp đó ắt sẽ thắng

Giao nhận vận tải là chiếc cầu nối thông tin giữa các ngành hữu quan hoạt động ngoại thương

CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAO NHẬN

DOANH GIAO NHẬN NGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNGNGOẠI THƯƠNG TẠI CÔNG TY TẠI CÔNG TY TẠI CÔNG TY

Trang 28

2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN VẬN TẢI U&I.

TẢI U&I 2.1.1

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Quá trình hình thành và phát triển Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.1 Quá trình thành lập và phát triển2.1.1.1 Quá trình thành lập và phát triển Tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Tên doanh nghiệp –––– trụ sở trụ sở trụ sở

- Tên công ty trước đây: Công ty TNHH U & I

- Hình thức kinh doanhcủa công ty là: Dịch vụ thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, tư vấn quản lý, tư vấn đầu tư và tư vấn xuất nhập khẩu

- Tên gọi tắt: U & I Co.,

- Tên giao dịch quốc tế: U & I COMPANY LIMITED

- Trụ sở chính: E290 đường 3/2 phường Chánh Nghĩa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

- Điện thoại: 0650.822908 Fax:0650.832751

- Email: uandi@ hcm.vnn.vn

Lịch sử hình thành.

- Công ty U&I ra đời từ sự tham gia góp vốn của 2 thành viên ban đầu là Mai Văn Thành và Nguyễn Ngọc Liên theo Giấy phép thành lập số 101/GP-TLDN ngày 11/04/1998 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Bình Dương cấp, là một trong những công ty đầu tiên của Việt Nam được chính thức hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ thủ tục hải quan, tư vấn đầu tư và tư vấn xuất nhập khẩu tại Bình Dương

- Tên của công ty được hình thành từ tiếng Anh “UNI” vừa có nghĩa là độc đáo (Unique) vừa có nghĩa là hợp tác (You and I) Để tránh sự nhầm lẫn với tên đơn vị khác, sáng lập viên đã quyết định thay chữ “N” trong tên gọi bằng dấu “&” và cái tên này ngay lập tức gây được ấn tượng với khách hàng

Quá trình phát triển của công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRANS)

Trang 29

- Sự tăng trưởng của Bình Dương bằng việc khởi xướng chính sách mời gọi đầu tư, tạo các điều kiện thông thoáng hiệu quả lợi thế so sánh, huy động nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước dẫn đến một nhu cầu tất yếu phải có những dịch vụ tư vấn đầu tư và đại lý khai thuê, giao nhận xuất nhập khẩu được cung cấp bởi những chuyên gia người Việt chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn cũng như xuất nhập khẩu

- Đáp ứng nhu cầu trên, công ty U&I tiền thân của Unigroup hiện nay đang phát triển mạnh mẻ đồng thời chuyển giao và đặt dưới sự điều hành của công ty giao nhận vận tải U&I (UNITRANS), được thành lập với Giấy phép kinh doanh số 463000062 ngày 19/03/2003 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Bình Dương cấp

- Hoạt động chính của UNITRANS là cung cấp các dịch vụ: thủ tục hải quan, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu, kinh doanh kho bãi và dịch vụ đại lý vận tải Khi thành lập đến nay công ty UNITRANS đã không ngừng lớn mạnh và luôn chứng tỏ là một đơn vị năng động nhất trong cả nước trong loại hình dịch vụ này Bằng việc cung cấp tất cả các dịch vụ đi đôi với hiệu quả và lợi ích đến công ty đối tác Hiện nay UNITRANS đang được đón nhận rất nhiều sự ủng hộ từ phía khách hàng cũng như sự tín nhiệm của các cơ quan Nhà nước từ Trung Ương đến địa phương

- Hiện tại, UNITRANS có hơn 70 nhân viên chuyên nghiệp, là những nhân viên đã tốt nghiệp đại học từ các trường đại học có uy tín tại Việt Nam Nhân viên của công ty luôn được đào tạo để nâng cao kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn, và đặc biệt họ luôn được tạo mọi điềâu kiện tự hoàn thiện chính mình

- Bên cạnh yếu tố con người, công ty UNITRANS còn có một đội ngũ phương tiện vận chuyển container với gần 20 đầu kéo và trên 70 rơ moóc các loại và đặc biệt toàn bộ rơ moóc của công ty điều đã đăng ký kiểm soát và giấy chứng nhận đăng ký lưu hành Công ty UNITRANS vẫn không ngừng cải tiến và trang bị thêm phương tiện vận tải mới để phục vụ quý khách hàng

Trang 30

- Hơn bao giờ hết, UNITRANS tin tưởng rằng việc cung cấp đến khách hàng các dịch vụ tiện ích nhất là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công và uy tín cuả chính mình Công ty luôn đề cao phương châm : “ Khách hàng là tiên quyết “

- Vốn điều lệ và phần vốn góp khi vừa mới thành lập công ty:

+ Tổng vốn đầu tư cũng là vốn điều lệ công ty là 500 triệu đồng được góp bởi hai sáng lập viên theo tỷ lệ như sau:

Tên sáng lập viên

Tên sáng lập viên Tỉ lệ góp vốn Tỉ lệ góp vốn Trị giáTrị giá

2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mục tiêu của công ty cổ phần giao và mục tiêu của công ty cổ phần giao nhận vận tải U&I.

nhận vận tải U&I

Chức năng chủ yếu của U&I là: Chức năng chủ yếu của U&I là:

- Làm dịch vụ giao nhận và thủ tục hải quan cho các doanh nghịêp khác - Tư vấn về đầu tư cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước Đại lý vận tải - Liên doanh liên kết với các đơn vị khác

- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng: Kim khí điện máy, vật liệu xây dựng, phụ tùng xe gắn máy, mỹ nghệ…

Nhiệm vụ.Nhiệm vụ.

- Đẩy mạnh mối quan hệ với khách hàng hiện có, khách hàng tiềm ẩn và tìm kiếm thêm khách hàng mới Phục vụ khách hàng với phương châm: ”Sự thành công của khách hàng là niềm hạnh phúc của chúng tôi”

- Xây dựng và tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ giao nhận xuất nhập khẩu - Tạo nguồn vốn cho dịch vụ của công ty, quản lý khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó, đầu tư mở rộng hoạt động, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

- Nghiên cứu thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lượng giao nhận, mở rộng thị trường, trước mắt cũng cố ổn định những khách hàng cũ quen thuộc

Trang 31

- Thực hiện tốt các chính sách thuế, chế độ quản lý tài sản, tài chính, lao động tiền lương và các chính sách xã hội khác

Thực hiện các cam kết trong hợp đồng uỷ thác giữa công ty với khách hàng và các hợp đồng có liên quan đến giao nhận của công ty

Quyền hạn.Quyền hạn

- Công ty được phép lựa chọn khách hàng và hình thức hợp tác có hiệu quả cao nhất, được quyền ký hợp đồng trong nước và ngoài nước tại Việt Nam trên nguyên tắc tự nguyện thỏa thuận bình đẳng cùng có lợi

- Công ty được vay vốn (kể cả vốn ngoại tệ) tại các ngân hàng Việt Nam để mở rộng phạm vi hoạt động Công ty được quyền mở tài khoản tại ngân hàng để thực hiện thanh toán trong kinh doanh nhanh chóng

- Được quyền chủ động trong việc sắp xếp cán bộ nhân viên thuộc công ty quản lý theo đúng chế độ, chính sách hiện hành của nhà nước

Mục tiêu.Mục tiêu

Nhằm cung cấp các dịch vụ và tư vấn, phát triển công ty thành một công ty tư vấn đa ngành, đa lĩnh vực như:

- Tư vấn đầu tư trong và ngoài nước, thông tin bất động sản, xây dựng - Kế toán thuê và kiểm toán độc lập

- Dịch vụ thủ tục hải quan, uỷ thác XNK, đại lý vận tải - Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp

2.1.1.3. Bộ máy quản lý của công ty Bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự.nhân sự.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty là kiểu trực tuyến chức năng Để có thể được sự quản lý một cách đầy đủ và có hiệu quả thì việc xây dựng bộ máy quản lý trong công ty là một thực tế đáp ứng phải có khoa học

Sơ đồ tổ chức:Sơ đồ tổ chức:

Hội đồng quản trị Giám đốc

Trang 32

Chức năng của các bộ phận Hội đồng quản trị:

- Phân bổ kế hoạch, đề ra những mục tiêu chiến lược cho công ty Trực tiếp việc chỉ đạo việc thi hành nhiệm vụ của công ty Quyết định và chịu trách nhiệm chung về toàn bộ hoạt động công ty

Ban Giám đốc :

- Là người quản lý cao nhất và mang nhiều trọng trách nhất Quyết định và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty Đề ra những mục tiêu chiến lược cho hoạt động của công ty Trực tiếp chỉ đạo kinh doanh và hợp tác đầu tư, quan hệ giao dịch với khách hàng và ký kết hợp đồng với các khách hàng Chịu trách nhiệm trước nhà nước, pháp luật và toàn thể lao động về mọi hoạt động của công ty

Phó giám đốc:

- Tham mưu hỗ trợ, là cộng sự đắc lực giúp giám đốc trong quá trình điều hành công ty Có quyền đề xuất các phương án, kế hoạch và biện pháp hoạt động của công ty Chịu trách nhiệm về hoạt động dịch vụ giao nhận ngoại thương và marketing.

- Thay mặt điều hành mọi hoạt động của công ty như ký hợp đồng với khách hàng, giao dịch với khách hàng… hỗ trợ cho giám đốc về các mặt đối nội, đối ngoại nhằm thúc đẩy mọi hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn

Phòng Kế toán:

Trang 33

- Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm cao nhất về các khoản sổ sách thu chi cuả công ty, đề ra mục tiêu cách giải quyết để hạch toán chi tiết các khoản mục thu chi Giúp giám đốc quản lý, kiểm soát tài chính của công ty tuân thủ những quy tắc kế toán hiện hành của Nhà nước

- Phân tích chính xác, kịp thời về tình hình sử dụng vốn, xác định kết quả kinh doanh lỗ, lãi, cung cấp hồ sơ kịp thời giúp giám đốc có cơ sở điều hành hoạt động kinh doanh có hiệu quả Hạch toán các khoản tiền lương, tạm ứng trước, các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, …, cho các cán bộ trong lúc làm việc

* Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm về tài chính tiền tệ, thu chi và quản lý thương mại khi giám đốc giao dịch mua bán, trích tiền ra để phục vụ cho hoạt động giao nhận của công ty

Phòng Vận tải :

- Quản lý các phương tiện vận tải của cơ quan Sử dụng phương tiện cho công việc công ty Lập kế hoặch xăng dầu hằng năm, án dự trữ, phụ tùng thay thế, sữa chữa, mua sắm phương tiện mới

Phòng Nghiệp vụ tổng hợp :

- Giám đốc điều hành xuất nhập khẩu do ban điều hành bổ nhiệm, chịu trách nhiệm chung về việc kinh doanh xuất nhập khẩu, tham gia ký kết hợp đồng, tư vấn xuất nhập khẩu

- Thực hiện các hợp đồng uỷ thác dịch vụ liên quan đến nghĩa vụ xuất nhập khẩu và uỷ thác xuất nhập khẩu, thực hiện các chức năng khác theo sự uỷ quyền của khách hàng nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu

Phòng Tổ chức hành chính:

- Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của ban giám đốc về quản lý và điều hành nhân sự, tổ chức đại hội, hội nghị của đơn vị Bên cạnh đó theo dõi việc tăng lương, tham mưu cho giám đốc xét tuyển dụng hay cho thôi việc theo đúng quy định nhà nước

Trang 34

- Lên kế hoạch xây dựng các phương án định mức lao động cho các công việc trong công ty, cơ cấu tổ chức bộ máy công ty

Cơ cấu nhân sự của công ty U&I.Bảng 01

Bảng 01: Tình hình lực lượng lao động tại công ty U&I.: Tình hình lực lượng lao động tại công ty U&I.: Tình hình lực lượng lao động tại công ty U&I Trì

Trình độnh độnh độ Số lượng (người)Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%)

2.1.1.4 Các dịch vụ U&I cung cấp Các dịch vụ U&I cung cấp ...

2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mục tiêu công ty cổ phần giao mục tiêu công ty cổ phần giao nhận vận tải U&I.

nhận vận tải U&I

Chức... lý thương mại giám đốc giao dịch mua bán, trích tiền để phục vụ cho hoạt động giao nhận công ty

Phòng Vận tải :

- Quản lý phương tiện vận tải quan Sử dụng phương tiện cho công. .. xử lý kịp thời, nhanh chóng chun nghiệp hồn hảo nhằm giảm thiểu phí lưu kho lưu container

Dịch vụ vận tải hàng hoaDịch vụ vận tải hàng hoaDịch vụ vận tải hàng hoá nội địa :ù nội địa :ù

Ngày đăng: 27/10/2012, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng xuất khẩu theo hợp  đồng mua bán: - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Sơ đồ quy trình thủ tục hải quan đối với một lô hàng xuất khẩu theo hợp đồng mua bán: (Trang 22)
Bạng 01: Tình hình löïc löôïng lao ñoông tái cođng ty U&I. : Tình hình löïc löôïng lao ñoông tái cođng ty U&I - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
ng 01: Tình hình löïc löôïng lao ñoông tái cođng ty U&I. : Tình hình löïc löôïng lao ñoông tái cođng ty U&I (Trang 34)
Bảng 01Bảng 01Bảng 01 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 01 Bảng 01Bảng 01 (Trang 34)
Bảng 02Bảng 02Bảng 02 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 02 Bảng 02Bảng 02 (Trang 35)
2.1.1.5555 . Tình hình khaùch haøng: . Tình hình khaùch haøng: . Tình hình khaùch haøng:  - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
2.1.1.5555 Tình hình khaùch haøng: . Tình hình khaùch haøng: . Tình hình khaùch haøng: (Trang 36)
Bảng 04 Bảng 04Bảng 04 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 04 Bảng 04Bảng 04 (Trang 36)
Bảng 03Bảng 03 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 03 Bảng 03 (Trang 36)
2.1.2. Phađn tích tình hình keât quạ hoát ñoông kinh doanh trong nhöõn2.1.2. Phađn tích tình hình keât quạ hoát ñoông kinh doanh trong nhöõn2.1.2 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
2.1.2. Phađn tích tình hình keât quạ hoát ñoông kinh doanh trong nhöõn2.1.2. Phađn tích tình hình keât quạ hoát ñoông kinh doanh trong nhöõn2.1.2 (Trang 37)
Bảng 05 Bảng 05Bảng 05 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 05 Bảng 05Bảng 05 (Trang 37)
Bảng 06 Bảng 06Bảng 06 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 06 Bảng 06Bảng 06 (Trang 38)
Bảng 06: Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh  của công ty U&I năm 2004 : Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh  của công ty U&I năm 2004 : Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh  của công ty U&I năm 2004---- : Bảng so sánh kết quả - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 06 Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty U&I năm 2004 : Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty U&I năm 2004 : Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty U&I năm 2004---- : Bảng so sánh kết quả (Trang 38)
tröôøng ñaõ daên ñeân thua loê trong kinh doanh. Do bieân ñoông veă tình hình chính trò, caùc nöôùc ñang giao tranh laøm cho thò tröôøng maât oơn ñònh, vieôc xuaât khaơu sang Chađu Ađu  gaịp nhieău khoù khaín, trong giai ñoán naøy caùc cođng ty raât e ngá - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
tr öôøng ñaõ daên ñeân thua loê trong kinh doanh. Do bieân ñoông veă tình hình chính trò, caùc nöôùc ñang giao tranh laøm cho thò tröôøng maât oơn ñònh, vieôc xuaât khaơu sang Chađu Ađu gaịp nhieău khoù khaín, trong giai ñoán naøy caùc cođng ty raât e ngá (Trang 39)
Bảng 07Bảng 07 - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Bảng 07 Bảng 07 (Trang 39)
- Ñaùnh giaù chung veă tình hình hoát ñoông giao nhaôn hieôn nay cụa cođng ty. Thođng qua soâ lieôu thöïc teâ cụa cođng ty trong 3 naím coù nhöõng nhaôn xeùt chung veă cođng ty:  - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
a ùnh giaù chung veă tình hình hoát ñoông giao nhaôn hieôn nay cụa cođng ty. Thođng qua soâ lieôu thöïc teâ cụa cođng ty trong 3 naím coù nhöõng nhaôn xeùt chung veă cođng ty: (Trang 41)
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá xuất khẩu tại công ty U&I. - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá xuất khẩu tại công ty U&I (Trang 45)
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu. - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu (Trang 58)
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu. - Công tác hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận ngoại thương tại công ty Cổ phần giao nhận vận tải U&I (UNITRAN).pdf
Sơ đồ quy trình giao nhận hàng hoá nhập khẩu (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w