Hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu vận tải đường biển bằng container tại công ty giao nhận kho vận ngoại thương
Trang 1I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XNK
1 Hoạt động giao nhận và người giao nhận.
Đặc điểm nổi bật của mua bán quốc tế là người mua và người bán ở nhữngquốc gia khác nhau Sau khi ký hợp đồng mua bán, người bán thực hiện việc giaohàng, tức là hàng hoá được vận chuyển từ người bán sang người mua.Để cho quátrình vận chuyển đó được bắt đầu, được tiếp tục và kết thúc, tức là hàng hoá đếntay người mua, cần phải thực hiện hàng loạt các công việc liên quan liên quan đếnquá trình chuyên chở như : bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra Cảng, làm cácthủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hoá ở dọc đường, dỡ hàng rakhỏi tàu và giao hàng cho người nhận Tất cả những công việc đó được gọi làdịch vụ giao nhận.
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding service), theo qui tắc mẫu củaFIATA về dịch vụ giao nhận “là bất kỳ loại dịch vụ nào lien quan đến vận chuyển,gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như các dịchvụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề Hải quan, tài chính,mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập các chứng từ có liên quan đến hàng hoá.Theođiều 136 Luật Thương mại Việt Nam thì :”Giao nhận hàng hoá là hành vi thươngmại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gởi, tổchức vận chuyển, lưu kho bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liênquan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác cuả chủ hàng, của người vậnchuyển hoặc của người giao nhận khác”
Như vậy Giao nhận (Forwarding) là tập hợp các nghiệp vụ liên quan đến quátrình vận chuyển nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hoá từ nơi gởi hàng đến nơinhận hàng Giao nhận thực chất là tổ chức quá trình chuyên chở và giải quyết cácthủ tục liên quan đến quá trình chuyên chở đó.
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi chung là người giao nhận(Forwarder,Freight Forwarder, Forwarding Agent) Người giao nhận có thể là chủhàng, chủ tàu, Công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp haybất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá.
Trước đây người giao nhận thường chỉ làm đại lý (Agent) thực hiện một sốcông việc do các nhà xuất nhập khẩu (XNK) uỷ thác như xếp dỡ hàng hoá, lưukho bãi, làm thủ tục giấy tờ, lo liệu vận chuyển nội địa, thủ tục thanh toán tiềnhàng
Trang 2Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế và những tiến bộ trong khoahọc kỹ thuật của ngành vận tải mà dịch vụ Giao nhận ngày càng được mở rộnghơn Ngày nay người Giao nhận đóng một vai trò quan trọng trong thương mại vàvận tải quốc tế Người Giao nhận không chỉ làm các thủ tục Hải quan, thuê tàu màcòn cung cấp dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và phân phối hàng hoá.Ở nhiều nước khác nhau, người Giao nhận được gọi theo những tên khác nhaunhư: Đại lý Hải quan (Customs House Agent), Môi giới Hải quan (Custombroker), Đại lý thanh toán(Clearing Agent), Đại lý gửi hàng và giao nhận(Shipping and Forwarding Agent), Người chuyên chở chính.
2 Phạm vi của dịch vụ Giao nhận
Phạm vi của dịch vụ Giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ Giao nhận,kho vận.Trừ khi bản thân người gởi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham giavào bất kỳ một khâu hay thủ tục nào, chứng từ nào đó, thông thường người giaonhận thay mặt người gởi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vậnchuyển hàng hoá qua các công đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng.Người Giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý,hoặc thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
Những dịch vụ mà người Giao nhận thường tiến hành là:- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở.
- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi Ga, Cảng- Tổ chức xếp dỡ hàng hoá
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong lĩnh vực chuyên chở hàng hoá.- Ký hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước- Làm thủ tục gửi, nhận hàng
- Làm thủ tục Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch- Mua bảo hiểm cho hàng hoá
- Lập các chứng từ cho việc gửi, nhận hàng và thanh toán- Thanh toán, thu đổi ngoại tệ
- Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở và giao cho người nhận hàng.- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận hàng
- Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải và ngườichuyên chở thích hợp
- Đóng gói bao bì, phân loại và tái chế hàng hoá- Lưu kho bảo quản hàng hoá
Trang 3- Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng hoá- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ,chi phí lưu kho bãi
- Thông báo tình hình đi đến của các phương tiện vận tải- Thông báo tổn thất với người chuyên chở
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại và đòi bồi thường
Ngoài ra người kinh doanh dịch vụ giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệttheo yêu cầu của chủ hàng như vận chuyển máy móc thiết bị cho các công trình xâydựng lớn, vận chuyển quần áo may mặc sẵn từ các Container đến thẳng các cửahàng, hay vận chuyển ra nước ngoài để tham gia dự hội chợ, triển lãm Đặc biệttrong những năm gần đây, người Giao nhận thường cung cấp dịch vụ vận tải đaphương thức (VTĐPT), đóng vai trò MTO và phát hành cả chứng từ vận tải.
3 Vai trò của người Giao nhận trong thương mại quốc tế.
Ngày nay do sự phát triển của vận tải Container, vận tải đa phương thức,người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận uỷ thác mà còn cung cấp dịch vụvận tải và đóng vai trò như một bên chính (Principal)- người chuyên chở (Carrier).Người Giao nhận đã làm các chức năng và công việc của những người sau đây:
3.1." Môi giới Hải quan":
Thuở ban đầu, người Giao nhận chỉ hoạt động trong nước Nhiệm vụ củangười Giao nhận lúc bấy giờ làm thủ tục Hải quan đối với hàng nhập khẩu nhưmột Môi giới Hải quan Sau đó người Giao nhận mở rộng hoạt động phục vụ cảhàng xuất khẩu và dành chở hàng trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãngtàu theo sự uỷ thác của người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tuỳ thuộc vào hợpđồng mua bán Trên cơ sở được Nhà nước cho phép, người Giao nhận thay mặtngười xuất khẩu, người nhập khẩu để khai báo và làm thủ tục Hải quan như mộtmôi giới Hải quan.
Theo tập quán xuất khẩu hàng hoá theo điều kiện FOB thì chức năng củangười Giao nhận được gọi là “FOB người Giao nhận” (FOB Freight Forwarding).Ở các nước như Pháp, Mỹ hoạt động của người Giao nhận yêu cầu phải có giấyphép làm môi giới Hải quan.
3.2 "Đại lý" (Agent)
Trước đây người Giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của ngườichuyên chở Người Giao nhận chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người gửi hàngvà người chuyên chở như là một đại lý của người chuyên chở hoặc của người gửihàng Người Giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng hoặc từ ngưòi chuyên chở đểthực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làmthủ tục Hải quan trên cơ sở của hợp đồng uỷ thác.
Trang 43.3 " Người gom hàng" (Cargo Consolidator)
Ở Châu Âu, từ lâu người Giao nhận đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phụcvụ cho vận tải đường sắt.Đặc biệt trong vận tải hàng hoá bằng Container, dịch vụgom hàng là không thể thiếu được nhằm biến hàng lẻ(LCL) thành hàng nguyên(FCL) để tận dụng sức chở, sức chứa của Container và giảm cước phí vận chuyển.Khi là người gom hàng, người Giao nhận có thể đóng vai trò là người vận tải hoặcchỉ là đại lý.
3.4 " Người chuyên chở" (Carrier)
Ngày nay trong nhiều trường hợp người Giao nhận đóng vai trò là ngườichuyên chở, tức là người Giao nhận trực tiếp ký kết hợp đồng vận chuyển với chủhàng và chịu trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác.Người Giao nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở theo hợp đồng(Contracting Carrier), nếu người Giao nhận ký hợp đồng mà không trực tiếpchuyên chở Nếu người Giao nhận trực tiếp chuyên chở thì anh ta là người chuyênchở thực tế (Performing Carrier).
3.5 "Lưu kho hàng hoá, lo liệu chuyển tải và gửi tiếp hàng hoá"
(Transhipment and on Carriage,Warehousing)
Trong trường hợp phải lưu kho hàng hoá trước khi xuất hoặc sau khi nhậpkhẩu, người Giao nhận sẽ lo liệu việc đó bằng phương tiẹn của mình hoặc thuê củamột người khác và phân phối hàng nếu cần.
Khi hàng hoá phải chuyển tải hoặc quá cảnh qua nước thứ ba, người Giaonhận sẽ lo liệu thủ tục quá cảnh hoặc tổ chức chuyển tải hàng hoá từ phương tiệnvận tải này sang phương tiện vận tải khác, hoặc giao hàng đến tay người nhận.
3.6 "Người kinh doanh vận tải đa phương thức"(MTO)
Trong trường hợp người Giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt (hoặccòn gọi là vận tải từ cửa đến cửa) thì người Giao nhận đã đóng vai trò là ngườikinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) MTO cũng là người chuyên chở vàchịu trách nhiệm đối với hàng hoá trước chủ hàng.
Người Giao nhận còn được coi là “Kiến trúc sư của vận tải” (Architect ofTransport), vì người Giao nhận có khả năng tổ chức quá trình vận tải một cách tốtnhất và tiết kiệm nhất.
4 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người Giao nhận.
4.1 Địa vị pháp lý của người Giao nhận4.1.1 Các nước dùng Luật tập tục
Do thiếu luật lệ quốc tế về lĩnh vực giao nhận, địa vị pháp lý của ngườikinh doanh cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào chế đọ pháp luật hiện hành ở từng
Trang 5nước, nói chung ở những nước có luật tập tục, địa vị đó dựa trên khái niệm về địalý.
Người Giao nhận là đại lý của người uỷ thác (tức là người gửi hàng hayngười nhận hàng) trong việc tu xếp hàng hoá vận chuyển và anh ta phụ thuộc vàonhững qui tắc truyền thống về địa lý như việc phải chăm sóc chu đáo khi thực hiệnnhiệm vụ của mình, phải trung thực với người uỷ thác, phải tuân theo nhẽng chỉdẫn hợp lý và phải có khả năng tính toán cho toàn bộ quá trình giao dịch
Khi hoạt động với tư cách là đại lý anh ta được lợi dụng những quyền bảovệ và giới hạn trách nhiệm phù hợp với vai trò của một đại lý Nhưng nếu anh tađảm nhận vai trò của một người uỷ thác và ký một hợp đồng đảm nhận tráchnhiệm về mình thì không được hưởng quyền lợi đó.
Trong trường hợp này anh ta chịu trách nhiệm thực hiện thoả đáng toàn bộquá trình vận tải kể cả khi hàng hoá nằm trong tay người chuyên chở và các đại lýkhác mà anh ta sử dụng.
Tuy vậy trong thực tế vị trí thường khác biệt tuỳ theo loại dịch vụ mà ngườiGiao nhận đảm nhiệm Chẳng hạn như khi người Giao nhận chịu trách nhiệm vậntải toàn bộ, tự mình vận chuyển hàng hoá, anh ta đảm nhận vai trò của người uỷthác vận chuyển, nhưng nếu anh ta có một đại lý phụ mà khách hàng của anh tabiết và đồng ý chỉ định thì anh ta giữ nguyên địa vị đại lý của mình Nhưng đếnkhi người Giao nhận làm dịch vụ gom hàng và cấp vận đơn riêng của mình thì anhta trở thành người uỷ thác.
4.1.2 Ở các nước có luật dân sự.
Thông thường những người Giao nhận ở những nước đó lấy danh nghĩa củamình giao dịch cho công việc của người uỷ thác.
Tuy nhiên sự khác nhau nẩy sinh ở các nước có luật dân sự là loại tráchnhiệm về việc thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải đã ký kết, về phương diện này,người Giao nhận thường được thực sự coi như người chuyên chở Về trách nhiệmnảy sinh trong việc vận tải thực sự, luật của Pháp cho phép chủ hàng kiện ngườigiao nhận hoặc người chuyên chở, ở một số nước khác có luật dân sự như CHLBĐức thì địa vị pháp lý này hoàn toàn khác ở chỗ người Giao nhận không chịu tráchnhiệm về thực hiện đúng đắn hợp đồng vận tải, trừ khi anh ta thực hiện hợp đồngđó.
4.1.3 Điều kiện kinh doanh chuẩn.
Trang 6Ở một số nước đã thông qua điều kiện kinh doanh chuẩn nói chung giảithích rõ ràng các nghĩa vụ theo hợp đồng của người Giao nhận đói với khách hàngcủa anh ta nói riêng và là quyền hạn và trách nhiệm cũng như quyền bảo vệ anh ta.Những điều kiện này thường được hình thành phù hợp với tập quán thươngmại hay thể chế pháp lý hiện hành ở từng nước Ở một số nước những điều kiệnnày được dựa theo mẫu của FIATA soạn thảo.
Việc đề ra những điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn là một trong nhữngphương tiện chủ yếu nhằm nâng cao và duy trì những tiêu chuẩn nghề nghiệp củacông nghiệp giao nhận, các hiệp hội quốc gia cần dành sự quan tâm đặc biệt chocông việc đó.
Ở những nước chưa có điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thì hợp đồng giữangười giao nhận và khách hàng qui định quyền hạn, nhiệm vụ và trấch nhiệm củamỗi bên.
Mặc dù điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn giữa các nước có khác nhau nhưngngười Giao nhận phải:
Tiến hành chăm sóc chu đáo hàng hoá được uỷ thác.
Thực hiện đúng những chỉ dẫn của khách hàng về những vấn đề có liênquan đế vận tải hàng hoá đó
Người giao nhận không tự mình cam kết một ngày giao hàng nhất định tạiđiểm đến và thường có quyền giữ hàng khi khách hàng của mình không thanh toáncước phí.
4.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận4.2.1 Khi người giao nhận là đại lý
Người giao nhận hoạt động với danh nghĩa đại lý phải chịu trách nhiệm dolỗi của bản thân mình hay lỗi của người làm thuê cho mình
Ví dụ:
- Giao hàng trái với chỉ dẫn
- Quên mua bảo hiểm mặc dù đã có chỉ thị- Lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan
- Gửi hàng sai địa chỉ,chở hàng sai đến nơi qui định- Tái xuất không làm thủ tục xin hoàn lại thuế
- Giao hàng mà không thu tiền của người nhận hàng
Trang 7Người giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ hư hỏng hay mấtmát hàng hoá hay tổn hại cá nhân mà anh ta gây cho họ trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ Tuy nhiên người giao nhận thường không nhận trách nhiệm về mìnhnhững hành vi hay sơ suất của bên thứ ba như: người chuyên chở, người nhận lạidịch vụ giao nhận miễn là anh ta đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu đáo trongviệc lựa chọn bên thứ ba đó.
Điều đó được thể hiện qua điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn (StandardTrading Condition) khi người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý trong việcthực hiện chức năng truyền thống của mình như: lưu cước, lo vận chuyển và khaibáo Hải quan
4.2.2 Khi người giao nhận là người uỷ thác, người chuyên chở.
Là người uỷ thác, người giao nhận là một bên ký hợp đồng độc lập nhậntrách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện dịch vụ do khách hàng yêu cầu.
Anh ta chịu trách nhiệm về những hành vi sơ suất của người chuyên chở vàngười nhận lại dịch vụ giao nhận mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp đồng Nóichung anh ta thương lượng giá dịch vụ với khách hàng chứ không phải là nhận lạihoa hồng Ví dụ: Khi người giao nhận gom hàng, làm dịch vụ vận tải đa phươngthức hay khi anh ta đảm nhận vận tải hộ và tự vận chuyển hàng hoá thì đó là anh tađảm nhận vai trò của người uỷ thác Là người uỷ thác trách nhiệm đối với bên thứba, quyền hạn về giới hạn trách nhiệm và quyền thực hiện việc giữ hàng cũnggiống như khi anh ta đóng vai trò làm đại lý
Khi người giao nhận đảm nhận vai trò của người uỷ thác để làm dịch vụ vậntải đa phương thức thì điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nói chung không áp dụng.
Vì không có công ước quốc tế được áp dụng nên hợp đồng vận tải liên hợpthường do những qui tắc của Phòng thương mại quốc tế điều chỉnh gọi là:”nhữngqui tắc thống nhất của ICC về một chứng từ thống nhất trong vận tải liên hợp”
Tuy nhiên nếu người giao nhận không chịu trách nhiệm và những hư hỏngmất mát của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác.- Khách hàng đóng gói và kẻ ký mã hiệu không phù hợp.- Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.
Trang 8Người giao nhận đóng vai trò là người chuyên chở không chỉ trong trườnghợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình(Performing carrier) mà còn trong trường hợp anh ta bằng việc phát hành chứng từvận tải của mình hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm của người chuyênchở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấp cácdịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối thì ngườigiao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người chuyên chở nếu người Giao nhận thực hiệncác dịch vụ trên bằng phương tiện và người cuả mình, hoặc người giao nhận đãcam kết rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách nhiệm như một người chuyên chở.
4.2.3 Việc miễn trừ hợp đồng
Tuy nhiên trong việc hình thành những điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn,người giao nhận được hưởng một số miễn trừ trách nhiệm mà lẽ ra họ phải chịu.Trong luật tập tục, người giao nhận khi hoạt động như người chuyên chở là mộtngười chuyên chở “công cộng” và phụ thuộc vào “trách nhiệm chặt chẽ”, nghiã làanh ta chịu trách nhiệm về tổn thất hàng hoá do thiên tai hay do những nhân tốkhác được miễn trừ trách nhiệm theo luật tập tục.
Trong thực tế người giao nhận nhận trách nhiệm chặt chẽ đó bằng cách quiđịnh trong điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn rằng anh ta không phải là người“chuyên chở công cộng “.
5 Quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
- Bộ y tế, Bộ khoa học công nghệ và môi trường, Bộ văn hoá thông tin để xin giấy phép (nếu cần tuỳ theo từng mặt hàng)
- Cơ quan Lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ- Cơ quan kiểm soát xuất nhập khẩu
- Cơ quan cấp giấy vận tải
5.2 Các bên tư nhân
Trang 9Trong lĩnh vực tư nhân, người giao nhận phải giao dịch với các bên:- Người chuyên chở hay các đaị lý khác như :
+ Chủ tàu
+ Người kinh dooanh vận tải đường bộ, đường sắt, hàng không+ Ngưòi kinh doanh vận tải thuỷ về mặt sắp xếp lịch trình và vận
chuyển, lưu cước.
- Người giữ kho để lưu kho hàng hoá
- Người bảo hiểm để bảo hiểm cho hàng hoá- Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng hoá
- Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ
Trang 10QUAN HỆ CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN
6 Bảo hiểm trách nhiệm
Người Giao nhận dễ gặp rủi ro cả khi hoạt động với tư cách là đại lý và khilà ngưòi uỷ thác Anh ta phải đảm đương các trách nhiệm tuỳ thuộc vào phạm vicác trách nhiệm mà anh ta làm.
6.1 Trách nhiệm của người Giao nhận với tư cách là đại lý
Là đại lý, người giao nhận chỉ chịu trách nhiệm đối với những lỗi của bảnthân mình hoặc lỗi của người làm công cho mình Nói chung anh ta không chịutrách nhiệm đối với những hành động sai sót của bên thứ ba chẳng hạn như ngườichuyên chở, người giao nhận khác miễn là ngưòi giao nhận có sự cần mẫn hợplý khi lựa chọn bên thứ ba đó.
Người kinh doanh vận tải nội thủy
Người giữ kho Tổ chức đóng gói Đại lý
Ngân hàngCơ quan Cảng
Người gửi, người nhận
Người bảo hiểm hàng hóa
Người bảo hiểm trách nhiệm
Trang 116.1.1 Trách nhiệm đối với khách hàng a Mất mát hư hỏng hàng hoá:
Phần lớn các khiếu nại thuộc loại này Trong một số trường hợp các khiếunại trên có thể bao gồm cả các yếu tố về tổn thất mà khách hàng phải chịu Mặc dùnhững điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn người giao nhận thường không chịu tráchnhiệm đối với những tổn thất gián tiếp hoặc hậu quả, song họ nên bảo hiểm cảnhững rủi ro đó.
b Lỗi lầm về nghiệp vụ
Người giao nhận hoặc người làm công có thể phạm sai sót hoặc nhầm lẫn(theo ngôn ngữ bảo hiểm là “lỗi lầm sai sót” (errors and omissions) không phải docố ý hoặc coi thường nhưng gây ra thiệt hại về tài chính cho khách hàng của mình.
Ví dụ:
- Giao hàng khác với chỉ dẫn.
- Quên không mua bảo hiểm cho hàng mặc dù đã có sự chỉ dẫn.
- Sai sót trong khi làm thủ tục Hải quan gây nên chậm trể về hải quan hoặcgây tổn thất cho khách hàng.
- Chuyển hàng đến sai địa điểm.
- Không thực hiện sự cần mẫn hợp lý khi thay mặt khách hàng lựa chọnngười chuyên chở, thủ kho hoặc đại lý khác.
- Giao hàng không lấy vận đơn.
- Tái xuất hàng mà không tuân theo những thủ tục cần thiết để xin hoàn thuế- Không thông báo cho người nhận hàng.
- Giao hàng mà không thu được tiền của người nhận hàng.- Giao hàng không đúng chủ.
- Những lỗi lầm sai sót trên của người giao nhận sẽ được bảo hiểm tráchnhiệm sau khi điều tra sẽ chấp nhận khiếu nại.
c Giao hàng chậm:
Người Giao nhận có giấy phép được tiến hành công việc khai báo Hải quanphải chịu trách nhiệm trước cơ quan Hải quan về sự tuân thủ những qui định Hảiquan và sự khai báo đúng về số lượng, về tên hàng để Nhà nước không bị thất thu.Nếu vi phạm những qui định này người Giao nhận có thể phải chịu phạt mà tiềnphạt đó không thu lại được của khách hàng
Trang 126.1.2 Trách nhiệm đói với bên thứ ba
Người giao nhận dễ bị bên thứ ba, chẳng hạn như cơ quan bốc xếp, cơ quanCảng là những người có quan hệ đến hàng hoá trong quá trình chuyên chở khiếunại.
Các khiếu nại này thường rơi vào 2 loại:
- Tổn thất về vật chất, về tài sản của bên thứ ba và hậu quả của tổn thất đó- Người của bên thứ ba bị chết, bị thương hoặc đau ốm và hậu quả của việc đó.
6.1.3 Chi phí
Có nhiều loại chi phí mà người giao nhận phải chịu trong quá trình điều trakhiếu nại để bảo vệ quyền lợi cho người giao nhận và hạn chế tổn thất chẳng hạnnhư chi phí giám định, chi phí pháp lý và chi phí lưu kho Trong những trườnghợp nhất định thì những chi phí trên rất tốn kém, thậm chí nếu bản thân người giaonhận không chịu trách nhiệm thì cũng không thể được phía bên kia bồi hoàn lại tấtcả những chi phí mà ngươi giao nhận đã bỏ ra.
6.2 Trách nhiệm của người giao nhận với tư cách là người uỷ thác.
Là người uỷ thác, người giao nhận phải chịu trách nhiệm không những đốivới lỗi của bản thân mình và của người làm công cho mình mà cả đối với nhữngngười mà người giao nhận sử dụng làm các dịch vụ để thực hiện hợp đồng của ngườigiao nhận với khách hàng của mình Trách nhiệm của người giao nhận khi là ngườiuỷ thác bao gồm tất cả những trách nhiệm được nêu ở phần 1; có thể tóm tắt nhưsau:
- Trách nhiệm đối với khách hàng: + Tổn thất vật chất về hàng hoá + Lỗi lầm nghiệp vụ.
+ Giao hàng chậm - Trách nhiệm đối với Hải quan- Trách nhiệm đối với bên thứ ba- Chi phí
Tuy nhiên trong trường hợp khiếu nại đối với tổn thất vật chất về hàng hoácó sự khác biệt nhỏ nếu người giao nhận hoạt động với tư cách là người uỷ thác.
Trong trường hợp này, người giao nhận chịu trách nhiệm đối với mất máthoặc hư hỏng hàng hoá xảy ra từ khi anh ta nhận hàng từ người giao hàng đến khigiao hàng cho người nhận Thông thường người giao nhận đòi bồi thường ngườichuyên chở hoặc người ký hợp đồng tuỳ thuộc vào mối quan hệ hợp đồng với cácbên đó.
6.3 Các loại bảo hiểm trách nhiệm
Trang 13Đối với người Giao nhận có 3 loại bảo hiểm trách nhiệm:
Trang 146.3.1 Bảo hiểm trách nhiệm hữu hạn
Trên cơ sở các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn qui định giới hạn tráchnhiệm của người giao nhận, người giao nhận có quyền lựa chọn chỉ mua bảo hiểmtrách nhiệm cho trách nhiệm hữu hạn đó.
Người giao nhận còn có quyền chấp nhận một mức miễn bồi thường chongười bảo hiểm và người Giao nhận phải tự bảo hiểm cho tổn thất dưới mức này.Mức miễn bồi thường ngày càng cao, phí bảo hiểm càng thấp, song có nguy cơ làngười Giao nhận phải đối mặt với rất nhiều khiếu nại nhỏ gộp chung lại thành sốtiền lớn không được người bảo hiểm bồi thường lại.
Người Giao nhận cũng có thể giảm chi phí bảo hiểm bằng cách hạ thấp giớihạn bảo hiểm của mình Giới hạn này chỉ hợp lý khi nó căn cứ vào kinh nghiệm vềnhững khiếu nại mà người giao nhận đã gặp phải, song có nguy cơ là người giaonhận phải chịu những tổn thất nặng nề do bị khiếu nại lớn vượt quá giới hạn bảohiểm trên.
6.3.2 Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đầy đủ
Người Giao nhận hoạt động trên cơ sở các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩnđã qui định giới hạn trách nhiệm của mình có quyền hoặc chỉ bảo hiểm tráchnhiệm hữu hạn như nói trên hoặc bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đầy đủ Tuy nhiênđôi khi Toà án có thể bác bỏ các điều khoản trong điều kiện kinh doanh tiêu chuẩnvì dựa trên các cơ sở khác cho rằng chúng không hợp lý hoặc không vững chắccho nên tốt hơn hết là người Giao nhận bảo hiểm trách nhiệm pháp lý đầy đủ.
6.3.3 Bảo hiểm trách nhiệm "tột đỉnh" (Top up)
Theo loại bảo hiểm này, người Giao nhận phải chào khách hàng mua bảohiểm “Top up” để bảo vệ trách nhiệm của người giao nhận vượt quá những giớihạn đã nêu ra bằng cách trả thêm tiền cho người bảo hiểm hàng hoá phụ phí bảohiểm Mặc dù kiểu bảo hiểm này thuận lợi cho cả người Giao nhận và khách hàng,song dường như chỉ phổ biến ở những nước Châu Âu.
6.4 Một số rủi ro không thể bảo hiểm được.
Có những rủi ro không thể bảo hiểm được như:
- Cố ý giao hàng không lấy vận đơn hoặc chứng từ sở hữu do thế lực củamột người và bảo đảm của Ngân hàng.Trong trường hợp này, người Giao nhận chỉcòn cách khiếu nại đòi bồi thường với khách hàng chứ không phải người mua bảohiểm.
- Phát hành vận đơn hoàn hảo cho hàng đã bị tổn thất hoặc để lùi ngày lấyvận đơn khi có giấy bảo đảm của người xếp hàng.
Trang 15- Cố ý khai sai về loại hàng hoặc khối lượng hàng với chủ tàu Đây là nhữngthủ đoạn gian trá không được người bảo hiểm bồi thường hậu quả.
- Không thu được cước phí vận chuyển cuả khách hàng Đây là một rủi rotín dụng mà người Giao nhận phải tự chịu, trừ khi người Giao nhận có bảo hiểmtín dụng hoặc giấy cam kết trả tiền cước vận chuyển.
7 Các tổ chức giao nhận trên thế giới và ở Việt Nam
7.1 Tổ chức các cơ quan giao nhận trên thế giới:
Ngay từ năm 1522, hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới đã xuất hiện ởBaliley, Thuỵ Sĩ với tên gọi E.Vansai, hãng này kinh doanh cả vận tải giao nhậnvà thu phí giao nhận rất cao, khoảng 1/3 trị giá của hàng hoá.
Cùng với sự phát triển của vận tải và buôn bán quốc tế, Giao nhận được táchkhỏi vận tải và buôn bán, dần dần trở thành một ngành kinh doanh độc lập Đặcđiểm chính của các tổ chức giao nhận thời kỳ này là:
- Hầu hết các tổ chức (hãng, Cty) tư nhân.
- Đa số các hãng kinh doanh giao nhận tổng hợp.
- Các hãng thường kết hợp giữa giao nhận nội địa và quốc tế.
- Có sự chuyên môn hoá về giao nhận theo khu vực đại lý hoặc mặt hàng.- Cạnh tranh gay gắt lẫn nhau.
- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty giao nhận dẫn đến sự ra đời cácHiệp hội giao nhận trong phạm vi một cảng, một khu vực hay một nước Trênphạm vi quốc tế hình thành các liên đoàn giao nhận.Ví dụ: Liên đoàn những ngườigiao nhận Bỉ, Hàlan, Mỹ đặc biệt “liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận” gọitắt là FIATA.
7.2 Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận- FIATA (FédérationInternationale des Associatión de transitaires et Assimiles)
Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận (FIATA) thành lập năm 1926 là tổchức giao nhận vận tải lớn nhất thế giới FIATA là một tổ chức phi chính trị tựnguyện, là đại diện của 35.000 công ty giao nhận ở 130 nước trên thế giới Thànhviên của FIATA là hội viên chính thức (ordinary members) và hội viên hợp tác(associated member) Hội viên chính thức là Liên đoàn giao nhận của các nước,còn Hội viên hợp tác là các công ty giao nhận riêng lẻ.
FIATA được thừa nhận của các cơ quan Liên hiệp quốc như Hội đồng kinhtế xã hội LHQ (ECOSOC), Uỷ ban Châu Âu của Liên hiệp quốc (ECE), ESCAP
Trang 16FIATA cũng được các tổ chức liên quan đến buôn bán và vận tải như Phòngthương mại quốc tế, Hiệp hội vận chuyển Hàng không quốc tế (IATA), các tổchức chuyên chở và chủ hàng thừa nhận
Mục tiêu chính của FIATA là bảo vệ và tăng cường lợi ích của người Giaonhận trên phạm vi quốc tế, nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận, liên kết nghènghiệp, tuyên truyền dịch vụ giao nhận,vận tải; xúc tiến quá trình đơn giản hoá vàthống nhất chứng từ và các điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn nhằm cải tiến chấtlượng dịch vụ của hội viên; đào tạo nghiệp vụ ở trình độ quốc tế, tăng cường cácquan hệ phối hợp giữa các tổ chức Giao nhận với chủ hàng và người chuyên chở.Phạm vi hoạt động của FIATA rất rộng, thông qua hoạt động cuả hàng loạt tiểuban:
- Tiểu ban về các quan hệ xã hội.
- Tiểu ban nghiên cứu về kỹ thuật vận chuyển đường bộ, đường sắt , hàngkhông.
- Uỷ ban về vận tải đường biển và vận tải ĐPT.- Tiểu ban luật pháp, chứng từ bảo hiểm.
- Tiểu ban về đào tạo nghề nghiệp.
- Uỷ ban về đơn giản hoá thủ tục mua bán.- Tiểu ban về Hải quan
Hiện nay nhiều công ty giao nhận của Việt Nam đã trở thành thành viênchính thức của FIATA.
7.3 Các Công ty Giao nhận quốc tế ở Việt nam.
Những năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt nam mang tính chấtphân tán Các đơn vị xuất nhập khẩu tự tổ chức chuyên chở hàng hoá của mình, vìvậy, các Cty xuất nhập khẩu đã thành lập riêng phòng kho vận, chi nhánh XNK,trạm Giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt.
Để tập trung đầu mối quản lý chuyên môn hoá khâu vận tải giao nhận, năm1970 Bộ Ngoại thương (nay là Bộ thương mại) đã thành lập 2 tổ chức Giao nhận:
- Cục kho vận kiêm Tổng công ty giao nhận Ngoại thương trụ sở tại Hảiphòng.
- Công ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội.
Năm 1976, Bộ thương mại đã sát nhập 2 tổ chức trên thành lập một công tythống nhất là Tổng công ty giao nhận kho vận Ngoại thương (Vietrans) Trongthời kỳ bao cấp Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhận hàng hoá XNKtrên cơ sở uỷ thác của các đơn vị XNK.
Trang 17Những năm gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trườngcó sự điều tiết của Nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hoá không còn do Vietransđộc quyền nữa mà do nhiều cơ quan, công ty khác tham gia, trong đó nhiều chủhàng ngoại thương tự đảm nhiệm công tác giao nhận.
Do sự phát triển mạnh mẽ của thị trường Việt nam, để bảo vệ quyền lợi củacác nhà giao nhận, Hiệp hội giao nhận kho vận Ngoại thương Việt Nam (VIFAS)đã được thành lập năm 1994 và đã trở thành thành viên chính thức của FIATAtrong năm đó Ngoài ra đến đầu năm 1998 đã có thêm 13 công ty Giao nhận vậntải của Việt Nam được công nhận là thành viên của FIATA:
- Mekong cargo freight Co.Ltd- Northern freight Company
- Saigon ship chandler corp (Saigon shipchanco)- Transimex
- Sea-Airfreight international-SAFI- Sotrans
- Tienphong trader and transporting service- Vinatrans.
Ngoài ra hiện nay trên toàn lãnh thổ ViệtNam còn có khoảng 160 doanhnghiệp kinh doanh trong lĩnh vực giao nhận vận tải thuộc đủ các thành phần kinhtế: nhà nước, tư nhân, liên doanh chẳng hạn như các công ty:
- Công ty giao nhận kho vận Ngoại thương Tp HCM.- Công ty Container Việt Nam.
- Công ty đại lý vận tải quốc tế.
- Công ty thương mại dịch vụ hàng hoá.- Công ty liên doanh vận tải biển BAIKAL.- Germatrans.
II NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HOÁ TẠI CẢNG BIỂN.
1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc Giao nhận hàng hoá XNK tại Cảng:
Việc giao nhận hàng hoá XNK phải dựa trên cơ sở pháp lý như các quiphạm pháp luật quốc tế ( Công ước Viene về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế,Công ước Brussell 1924, Công ước Hamburg 1978 và các nghị định thư sửađổi ),các văn bản pháp luật của Việt Nam về giao nhận và vận tải, các hợp đồngmua bán hàng hoá, thư tín dụng thì mới bảo đảm quyền lợi của chủ hàng ngoạithương.
Trang 18Nhà nước Việt nam đã ban hành nhiều văn bản, qui phạm pháp luật liênquan đến vận tải, giao nhận, hàng hoá XNK như Nghị định 38 CP, 200 CP, 330CP và gần đây là luật Hàng hải 1990, quyết định số 2106/QĐ-GTVT ngày23/8/1997 của Bộ trưởng Bộ GTVT.
Công việc giao nhận hàng hoá XNK là khâu quan trọng trong mối quan hệgiữa người thuê tàu và người vận chuyển cũng như đối với người nhậnhàng.Quá trình giao nhận hàng hoá XNK do nhiều ngành, nhiều cơ quan thamgia và vì vậy phải có qui định, nguyên tắc thống nhất phân định rõ ràng, chặt chẽtrách nhiệm của mỗi ngành,mỗi cơ quan, góp phần làm giảm tổn thất của hàng hoáXNK Cơ sở để hình thành nguyên tắc giao nhận hàng hoá XNK qua cảng dựa vàocác thông lệ quốc tế và trong mua bán ngoại thương, hợp đồng vận tải đã ký kếtgiữa các bên, ngoài ra còn phải để ý và quan tâm đến tập quán địa phương cũngnhư luật pháp nước sở tại.
Các văn bản hiện hành đã qui định những thể lệ Giao nhận hàng hoá XNKtại Cảng biển Việt nam là:
- Việc giao nhận hàng hoá XNK là do Cảng tiến hành trên cơ sở hợp đồnguỷ thác giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác với Cảng Trường hợphàng không qua Cảng (không lưu kho tại Cảng) thì chủ hàng hoặc người được chủhàng uỷ thác có thể giao nhận trực tiếp với người vận tải Trong trường hợp nàychủ hàng phải quyết toán trực tiếp với tàu, chỉ thoả thuận với Cảng về địa điểmbốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí khác.
- Việc bốc dỡ hàng trong phạm vi Cảng là do Cảng tổ chức thực hiện,trường hợp chủ hàng muốn đưa phương tiện và công nhân vào Cảng để bốc dỡhàng hoá thì chủ hàng phải thoả thuận với Cảng và trả các lệ phí liên quan choCảng.
- Khi được uỷ thác nhận hàng từ tàu, Cảng nhận hàng bằng phương thức nàothì phải giao hàng bằng phương thức ấy.
- Người nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền đượcnhận hàng và phải nhận liên tục trong một thời gian nhất định khối lượng hàng ghitrên chứng từ.
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi ra khỏi kho bãi Cảng.- Hàng hoá giao nhận theo nguyên tắc:
+ Theo trọng lượng, theo khối lượng, theo thể tích (dựa vào mớn nước do tổchức giám định xác nhận)
Trang 19+ Theo nguyên bao, nguyên kiện, theo đơn vị số lượng chiếc, thanh, thỏi,bó, thùng thì hai bên hoặc đại diện hai bên cùng nhau đếm theo số lượng Nếuđơn vị ghi trong giấy vận chuyển hoặc Cargo List đủ và bao bì tốt đương nhiênngười vận tải giao đủ hàng và không chịu trách nhiệm về hàng hoá bên trong.
+ Theo nguyên hầm kẹp chì thì sau khi hàng xuống tàu sẽ được niêm phong,kẹp chì dưới sự chứng kiến của thuyền trưởng Khi dỡ hàng nếu dấu niêm phngcòn nguyên vẹn thì người vận tải coi như giao đủ hàng Trong quá trình hoặc vì lýdo đặc biệt buộc phải mở niêm phong để bảo quản hàng hoá, bảo vệ an toàn chotàu, thuyền trưởng lập biên bản có xác nhận của hai thuyền viên trên tàu.
Giao theo hình thức nào thì nhận theo hình thức đó và nguyên tắc giao nhận đóphải ghi trong hợp đồng.
2 Nhiệm vụ của các bên tham gia trong quá trình giao nhận hàng hoá XNK.
a Nhiệm vụ của Cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, giao nhận, bảo quản,lưu kho hàng hoá với chủhàng.
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu
- Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hoá và lập các chứng từ cần thiếtkhác để bảo vệ quyền lợi của chủ hàng ngoại thương.
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự uỷ thác của cácchủ hàng ngoại thương.
- Tiến hành việc bốc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hoá trongkhu vực Cảng.
- Chịu trách nhiệm về việc tổn thất hàng hoá do mình gây nên trong quátrình giao nhận, vận chuyển bốc dỡ
- Hàng hoá lưu kho, bãi Cảng bị hư hỏng, tổn thất thì Cảng phải bồi thườngnếu có biên bản hợp lệ và nếu Cảng không chứng minh được là Cảng không có lỗi.- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá ở bên trong nếu bao kiện hoặcdấu seal còn nguyên vẹn, do ký mã hiệu sai hoặc không rõ.
b Nhiệm vụ của chủ hàng ngoại thương
- Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trường hợp hàng qua Cảng.- Tiến hành việc giao nhận hàng hoá XNK với tàu trong trường hợp hàngkhông qua Cảng hoặc tiến hành việc giao nhận hàng hoá XNK với Cảng trongtrường hợp hàng qua Cảng.
- Ký kết hợp đồng bóc dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho hàng hoá vớicảng.
Trang 20- Cung cấp cho Cảng thông tin về hàng hoá và tàu:
+ Đối với hàng NK: chủ tàu phải cung cấp chứng từ như: bản lược khaihàng hoá (Cargo Manifest), sơ đồ xếp hàng, chi tiết hầm tàu (Hatchlist), vận đơn đường biển (nếu uỷ thác giao nhận cho Cảng), 24h trướckhi tàu đến vị trí hoa tiêu.
+ Đối với hàng XK: chủ hàng phải cung cấp các chứng từ như lược khaihàng hoá 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu, sơ đồ xếp hàng 8h trướckhi bốc hàng xuống tàu.
- Theo dõi quá trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nạicác bên liên quan.
- Thanh toán các loại chi phí cho Cảng.
Ngoài ra quá trình giao nhận hàng hoá XNK còn nhiều cơ quan tham gia như:Hải quan, Đại lý tàu biển, chủ hàng nội địa có những chức năng, nhiệm vụ khácnhau.
3 Trình tự Giao nhận hàng hoá Nhập khẩu tại Cảng.
3.1 Đối với hàng hoá phải lưu kho bãi Cảng.a Cảng nhận hàng từ tàu.
- Trước khi dỡ hàng, tàu hoặc đại lý hãng tàu phải cung cấp cho Cảng bảnlược khai hàng hoá (Cargo Manifest), sơ đồ hầm tàu để Cảng và các cơ quan chứcnăng khác như Hải quan, Điều độ, Cảng vụ tiến hành các thủ tục cần thiết và bố tríphương tiện làm hàng.
- Cảng và đại diện tàu tiến hành kiểm tra hầm tàu Nếu phát hiện thấy hầmtàu ẩm ướt, hàng hoá trong tình trạng lộn xộn hay bị hư hỏng, mất mát thì phải lậpbiên bản để hai bên cùng xác nhận Nếu tàu không chịu ký vào biên bản thì mời cơquan giám định lập biên bản mới tiến hành dỡ hàng.
- Dỡ hàng bằng cần cẩu của tàu hoặc của Cảng và xếp lên phương tiện vậntải để đưa vào kho bãi Trong quá trình dỡ hàng, đại diện tàu cùng cán bộ giaonhận Cảng kiểm đếm và phân loại hàng hoá cũng như kiểm tra về tình trạng hànghoá và ghi vào Tally sheet.
- Hàng sẽ được bốc xếp lên ô tô để vận chuyển về kho theo phí vận chuyểncó ghi rõ số lượng, loại hàng, số vận đơn.
- Cuối mỗi ca xếp hàng, Cảng và đại diện tàu phải đối chiếu số lượng hànghoá giao nhận và cùng ký vào Tally sheet.
Trang 21- Lập biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC- report on receipt ofcargo) trên cơ sở Tally sheet Cảng và tàu đều ký vào bản kết toán này, xác nhậnsố lượng hàng hoá thực giao so với Manifest và B/L.
- Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận như COR (nếu hàng bịhư hỏng) hay yêu cầu tàu cấp CSC (nếu tàu giao thiếu).
Trang 22b Cảng giao hàng cho chủ hàng.
- Khi nhận được thông báo tàu đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấygiới thiệu của cơ quan đến đại lý hãng tàu để nhận lệnh giao hàng D/O (deliveryorder) Hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu giữ lại B/L gốc, trao 3 bản D/O cho ngườinhận hàng.
- Chủ hàng đóng phí lưu kho, phí xếp dỡ và lấy biên lai.
- Chủ hàng mang biên lai nộp phí đến văn phòng quản lý tàu tại Cảng đểxác nhận D/O và tìm vị trí hàng, tại đây lưu 1 bản D/O.
- Chủ hàng mang 2 bản D/O còn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuấtkho.
Làm thủ tục Hải quan qua các bước sau đây:+ Khai Hải quan theo mẫu qui định.
+ Nộp và xuất trình bộ hồ sơ hải quan gồm: Tờ khai hải quan, hợp đồngngoại, bảng kê chi tiết, vận đơn, giấy chứng nhận xuất xứ, chất lượng,số lượng, phẩm chất hoặc kiểm dịch nếu có.
+ Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ.+ Xuất trình và kiểm tra hàng hoá.+ Tính và thông báo thuế.
+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế và xin chứng nhận hoànthành thủ tục Hải quan (thời hạn phải hoàn thành thủ tục Hải quan là30 ngày kể từ ngày hàng hoá đến cửa khẩu ghi trên vận đơn)
- Sau khi Hải quan xác nhận hoàn thành thủ tục Hải quan, chủ hàng có thểmang hàng ra khỏi Cảng và đưa về kho riêng.
c Đối với hàng hoá không lưu kho, lưu bãi tại Cảng.
- Khi chủ hàng có khối lượng hàng hoá lớn chiếm toàn bộ hầm tàu hoặchàng rời như phân bón, xi-măng thì chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ tháccó thể đứng ra nhận trực tiếp với tàu.
- Trước khi nhận hàng, chủ hàng phải hoàn tất thủ tục Hải quan và trao choCảng B/L, lệnh giao hàng D/O Sau khi đối chiếu với Manifest Cảng sẽ lên hoáđơn cước phí bốc xếp và cấp lệnh giao thẳng để chủ hàng trình cán bộ giao nhậnCảng tại tàu để nhận hàng.
- Sau khi nhận hàng, chủ hàng và giao nhận Cảng cùng ký bản tổng kết giaonhận và xác nhận số lượng hàng hoá đã giao nhận bằng phiếu giao hàng kiêm xuấtkho Đối với tàu vẫn phải lập Tally sheet và ROROC như trên.
Trang 23- Sau khi hoàn tất thủ tục Hải quan, chủ hàng phải mang bộ chứng từ nhậnhàng cùng với D/O đến văn phòng quản lý tàu tại Cảng để xác nhận D/O.
- Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.
d.2 Nếu là hàng lẻ (LCL/LCL)
- Chủ hàng mang B/L gốc hoặc vận đơn gom hàng đến hãng tàu hoặc đại lýcủa người gom hàng để lấy D/O, sau đó nhận hàng tại CFS qui định và làm cácthủ tục như trên.
III CÁC CHỨNG TỪ GIAO NHẬN TRONG VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNGCONTAINER ĐƯỜNG BIỂN.
Cho đến nay chưa có sự đồng nhất quốc tế về thủ tục chứng từ dùng tronggiao nhận và cũng như về khuôn khổ và nội dung của các loại chứng từ đã pháthành trong thương mại Tuy nhiên FIATA đã có nhiều cố gắng khuyến khích việcsử dụng các loại chứng từ giao nhận thống nhất và do đó nâng cao chuẩn mực vềnghề nghiệp của ngành giao nhận FIATA đã đưa ra nhiều loại chứng từ dựa theokhuôn mẫu của Uỷ ban kinh tế Châu Âu (EEC) thuộc Liên hiệp quốc.
Những chứng từ này thường được các hội quốc gia những người giao nhậnchấp nhận cho các hội viên của mình sử dụng là:
b Nội dung:
Người giao nhận có thể giúp khách hàng điền vaò FFI những nội dung sau:
Trang 24- Tên của người gửi hàng và tên của người giao nhận.- Số tham chiếu của người gửi hàng.
- Tên của người được thông báo (người nhận hàng).- Nước xuất xứ.
- Tín dụng chứng từ.
- Nơi và ngày sẵn hàng xếp lên tàu.- Điều kiện bán hàng.
- Phương thức vận chuyển sử dụng.- Những chi tiết về vận tải và bảo hiểm.- Mã mác, số lượng kiện hàng và bao bì.- Tên mã hàng.
- Trọng lượng cả bì và khối lượng.
- Những chỉ dẫn làm hàng, kích cỡ và trọng lượng từng kiện.- Chứng từ gửi hàng, chứng từ được yêu cầu.
- Điều kiện giao hàng.
1.2 FIATA SDT (FIATA shipper Declaration for Transport DangerousGood- Bản khai hàng nguy hiểm của người gửi hàng)
a Mục đích:
Người gửi hàng sẽ điền, ký và giao chứng từ này cho người giao nhận khicó việc vận chuyển hàng nguy hiểm Chứng từ này cung cấp những thông tin chitiết bao gồm thông tin về phân loại hàng nguy hiểm theo những qui định kiên quanvề việc vận chuyển loại hàng đó.
- Số lượng kiên, bao bì.
- Tình trạng bên ngoài của hàng khi nhận có tốt hay không và do ai nhận.- Khai trọng lượng cả bì, người khai.
- Nơi và ngày phát hành.
Trang 25b Trách nhiệm của người giao nhận: Người giao nhận có trách nhiệm gửi
hàng cho nười được nhận hàng chỉ định
- Khi phát hành FIATA FCR người giao nhận phải cầm chắc rằng:
+ Lô hàng ghi trên chứng từ đã được bản thân người giao nhận có quyềnđịnh đoạt lô hàng đó.
+ Hàng ở trong tình trạng bên ngoài tốt.
+ Những chi tiết ghi trong chứng từ hoàn toàn phù hợp với những chỉ dẫnmà người giao nhận nhận được.
+ Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải (B/L) không trái với nghĩa vụcủa người giao nhận theo qui định của FIATA FCR.
Trang 26Trách nhiệm của người giao nhận:
Người giao nhận thông qua đại lý do mình chỉ định có trách nhiệm giao hàngtại nơi đến cho người cầm chứng từ phù hợp với những điều kiện nêu trong chứng từFCT.
+ Trách nhiệm bảo hiểm lô hàng đã được thoả thuận.
+ Việc phát hành một hay nhiều bản gốc đã được qui định rõ.
- Người giao nhận thường tính với khách hàng phí phát hành chứng từ này.
c Nội dung:
- Tên người uỷ thác giữa người cung cấp hoặc của người giao nhận.- Tên người nhận hàng.
- Địa chỉ để thông báo.
- Phương tiện vận chuyển, nơi đến.- Ký mã và số hiệu, tên hàng.- Số lượng kiện và bao bì.- Trọng lượng cả bì, thể tích.
- Bảo hiểm, cước phí và chi phí trả trước.- Nơi và ngày phát hành
2.3 FBL (FIATA Combined Transport Bill of Lading: vận đơn liên hợp)a Mục đích:
FBL là một chứng từ thông suốt cho vận tải hổn hợp dùng cho những ngườigiao nhận quốc tế hoạt động với tư cách là người điều hành vận tải hổn hợp hoặcvận tải liên hợp.
Trang 27b Trách nhiệm của người giao nhận:
Khi phát hành FBL, người giao nhận có trách nhiệm không những đối vớiviệc thực hiện hợp đồng vận chuyển và giao hàng tại nơi đến mà còn đối với nhữnghành động và sai sót của người vận tải và các bên thứ ba khác mà người giao nhậnthuê.
c Những lưu ý đặc biệt:
- FBL là chứng từ lưu thông được trừ khi có ghi”không lưu thông được”- Được Ngân hàng chấp nhận khi thanh toán theo điều kiện tín dụng chứngtừ và chỉ có người giao nhận mới có quyền định đoạt lô hàng đó.
- Có thể được dùng như vận đơn đường biển.
- Khi phát hành chứng từ này, người giao nhận phải cầm chắc rằng:
+ Người giao nhận hoặc đại lý của mình đã nhận dược lô hàng ghi trênchứng từ và chỉ có người giao nhận mới có quyền định đoạt lô hàng đó + Hàng ở trong tình trạng và điều kiện bên ngoài tốt.
+ Các điều kiện ghi trên chứng từ vận tải (B/L) không trái với nghĩa vụmà người giao nhận đảm nhiệm.
+ Trách nhiệm bảo hiểm lô hàng đã được thoả thuận.
+ Việc phát hành một hay nhiều bản gốc đã được qui định rõ.
- Khi phát hành, người giao nhận chấp nhận trách nhiệm cơ bản là bồithường 2 SDR cho một kg hàng bị mất mát, hư hỏng Nếu xác định được giai đoạnxảy ra mất mát hư hỏng, trách nhiệm của người giao nhận sẽ được quyết định theonhững điều khoản liên quan của công ước quốc tế hay luật quốc gia áp dụng.
- Người giao nhận phát hành FBL rất cần phải mua bảo hiểm trách nhiệm củamình.
d Nội dung:
- Tên của người gửi hàng và người nhận hàng.- Tên tàu biển.
- Cảng xếp hàng và Cảng dỡ hàng.- Địa điểm giao hàng.
- Ký mã và số hiệu, tên hàng.- Số lượng kiện và loại bao bì.- Trọng lượng cả bì, thể tích.
- Số tiền cước vận chuyển, cước trả lại.- Bảo hiểm hàng hoá.
Trang 28- Số bản gốc vận đơn.
- Người cần liên lạc để tiến hành giao hàng.
2.4 FWR (FIATA Warehouse Receip: giấy biên nhận kho hàng)a Mục đích:
Đây là giấy biên nhận kho hàng cho các hoạt động lưu kho của người giaonhận Nó kết hợp chặt chẽ với các điều khoản chi tiết về quyền của người cầmchứng từ được ký hậu về chuyển giao quyền sở hữu và thoả thuận là giao hàng khixuất trình giấy biên nhận kho hàng có nghĩa là giao hàng đúng.
b Trách nhiệm của người giao nhận:
Ở những nước mà điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn bao gồm những điềukhoản qui định về hoạt động của thủ kho, thì những điều khoản này sẽ áp dụngcho FWR được phát hành ở nước đó.
c Những lưu ý đặc biệt:
Chứng từ không lưu thông được trừ khi có ghi “có thể lưu thông được” Ởmột số nước, một giấy biên nhận kho hàng được coi là hợp pháp đang được sửdụng phù hợp với luật của nước đó thì sẽ không dùng FWR của FIATA.
- Số lượng kiện và bao.
- Tình trạng bên ngoài của hàng hoá có tốt hay không và do ai nhận.- Khai trọng lượng cả bì, ai khai.
b Trách nhiệm của người Giao nhận:
Do những người giao nhận được “tự do ký kết hợp đồng” nên không có sựthống nhất về các điều kiện của House Bill of Lading, điều này thể hiện như sau:
Trang 29- Một số không chấp nhận trách nhiệm bồi thường mất mát hoặc hư hỏngxảy ra đối với hàng hoá khi đang trong sự trông giữ của người chuyên chở thực sự.Một số khác chịu trách nhiệm tương ứng vai trò của người đại lý mặc dù họhoạt động với tư cách là người uỷ thác và phát hành vận đơn của chính mình.
Một số chấp nhận trách nhiệm bồi thường tổn thất hàng hoá cho người gửihàng theo mức mà bản thân người giao nhận được người vận tải có trách nhiệmbồi thường.
Một số phát hành vận tải của mình nhận trách nhiệm đầy đủ như qui địnhtrong House Bill of Lading.
c Nội dung:
- Tên người gửi hàng.- Giao hàng theo lệnh của.- Địa chỉ để thông báo.
- Cảng xếp hàng, Cảng dỡ hàng.- Ngày rời Cảng và ngày đến.- Nơi đến cuối cùng.
- Điều kiện giao hàng.
- Tình trạng bên ngoài và tên hàng.- Nơi phát hành.
- Tên và địa chỉ người gom hàng, đại lý.
Trang 30I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1 Quá trình hình thành và phát triển:
Tiền thân của chi nhánh Công ty giao nhận kho vận ngoại thương Đà nẵnghiện nay là Ban giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu (XNK) Đà nẵng trực thuộc Bộtài chính kinh tế Chính phủ cách mạng lâm thời Nhưng để phù hợp với chức năngnhiệm vụ mới, Công ty Giao nhận kho vận ngoại thương Đà nẵng đã xác địnhhướng đi của mình cho phù hợp với cơ chế thị trường và cũng như theo đúng chủtrương của Đảng và Nhà nước về việc sắp xếp lại doanh nghiệp quốc doanh theoNghị định số 388 của HĐBT ngày 20/11/1991 Do vậy Công ty giao nhận kho vậnngoại thương được thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước theo thông báo số 204/TBcủa Văn phòng Chính phủ và Quyết định số 1302/TM - TCCB ngày 24/7/1992 củaBộ trưởng Bộ Thương mại, Giấy phép đăng ký kinh doanh số 108376 của Công tyđược cấp ngày 26/4/1993.
Công ty có tài khoản số: 004.1000 000437 tại Ngân hàng Eximbank ĐN.Tên Công ty : CTY GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG ĐÀ
Tên giao dịch : VIETRANS ĐÀ NẴNG
Điện thoại : 0511 - 824133 ; 0511 - 824132Fax : 84 - 51 - 822518
Trụ sở đặt tại : 20 Trần Phú - Đà Nẵng
Chi nhánh được thành lập ngày 02/5/1975, trải qua 28 năm xây dựng vàtrưởng thành, Vietrans Đà Nẵng đã đóng góp tích cực vào công tác giao nhận hànghoá XNK và luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, cụ thể :
- Trong công tác nhận hàng nhập khẩu:
Ngày 2/5/1975 Công ty đã làm thủ tục nhận chuyến hàng nhập khẩu (NK) đầutiên gồm 3.000 tấn Đường chở trên tàu JIGUANI của CuBa Trong 28 năm qua Côngty đã giao nhận hơn 8 triệu tấn hàng nhập khẩu với hơn 25.000 chuyến tàu Các thủtục Hải quan đã được làm đầy đủ, chính xác, đảm bảo được tính pháp lý Công ty đãlàm tròn trách nhiệm của người được uỷ thác và đảm bảo quyền lợi cho người uỷthác.
- Trong công tác giao nhận hàng xuất khẩu:
Trang 31Với quyết tâm của mình và được sự hổ trợ của các cơ quan liên quan, ngày23/7/1997, Công ty đã giao được chuyến hàng xuất khẩu đầu tiên trên tàuBOSLAVEETNOV của Liên Xô trong 3 ngày với số lượng 1502 tấn Thành tíchbước đầu này đã là nguồn cổ vũ động viên đối với những cán bộ công nhân làmcông tác giao nhận ở vùng mới được giải phóng Trong 28 năm qua, Vietrans ĐàNẵng đã giao nhận được hơn 600 chuyến hàng xuất nhập khẩu với khối lượng hơn550 nghìn tấn.
Mặc dù với điều kiện kinh tế của khu vực miền Trung và Thành phố ĐàNẵng, lượng hàng xuất khẩu không nhiều như hai đầu đất nước, hàng hoá ít vềchủng loại và số lượng, chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ và thêm một số mặthàng công nghiệp, cộng thêm với điều kiện tiếp nhận thực tế bị hạn chế của CảngĐà Nẵng, hàng hoá lại không phân bổ đều trong năm mà lại tập trung chủ yếu vàoquí ba và quí bốn là mùa mưa bảo của khu vực nên việc giao nhận hàng hoá gặpkhông ít những khó khăn Tuy nhiên mỗi khi có hàng nhập, xuất khẩu thì từ cánbộ đến công nhân viên Công ty ngày đêm liên tục bám hàng, bám tàu không đểxảy ra những sai sót đáng kể nào và được khách hàng tín nhiệm và tạo được uytín với khách hàng về lĩnh vực giao nhận nói riêng và lĩnh vực kinh doanh XNKnói chung.
- Công tác kinh doanh kho hàng:
Cuối năm 1997, Cty đã hoàn chỉnh được 2250 m2 kho tạm, đến nay Cty đãcó một khu vực kho khang trang kiên cố với diện tích 11.200m2 (năm 2001) và7.000m2 bãi (2001) Lượng hàng hoá qua kho năm 2001 là 5.900 tấn với nhiềuchủng loại khác nhau Nhờ thực hiện đúng qui trình tiếp nhận bảo quản cho nêntrong những năm qua, hàng hoá qua kho không bị mất mát thiếu hụt, hư hỏng phảibồi thường, từ đó nâng cao được chữ tín đối với khách hàng, người uỷ thác.
Với phương châm mở rộng hoạt động nhưng có chọn lọc để phù hợp vớisức của mình nên hiẹn nay loại hình dịch vụ của Công ty có đa dạng song khốilượng công việc cũng chưa nhiều Những loại hình dịch vụ Công ty cung cấp phụcvụ khách hàng bao gồm: Giao nhận hàng hoá XNK, nhận uỷ thác XNK trực tiếp,dịch vụ chuyển giao chứng từ chuyển phát nhanh Express Wordwide (TNT), kinhdoanh kho bãi và quá cảnh hàng hoá Công tác đầu tư phát triển cơ sở vật chất cũngđược chú trọng, từng bước trang bị hệ thống thông tin liên lạc hiện đại Việc đào tạonâng cao trình độ cán bộ cũng được chú trọng quan tâm hơn Hiện tại hơn 50% độingũ cán bộ CNV của Công ty tự giải quyết được công việc từ khâu đầu tiên đếnkhâu cuối cùng của qui trình công việc, được khách hàng trong và ngoài nước tincậy.
Trang 322 Chức năng, quyền hạn và nghĩa vụ của Công ty:
Trang 33- Kinh doanh XNK trực tiếp và nhận uỷ thác XNK.
- Kinh doanh kho ngoại quan: Nhận lưu giữ hàng hoá để làm thủ tục XNK(tạm nhập tái xuất đến nước thứ ba hoặc chờ làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam)- Thực hiện dịch vụ chuyển phát nhanh Expre Wordwide (TNT) các loại chứngtừ, tài liệu kỹ thuật, thương mại, hàng mẫu dùng cho hội chợ, triễn lãm hành lý cánhân.
- Thực hiện khai thuê Hải quan: Thay mặt chủ hàng khai báo và làm thủ tụcHải quan đối với hàng hoá XNK.
b Nhiệm vụ:
- Xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ và các kế hoạchkhác có liên quan (kể cả trong dài hạn và ngắn hạn), nhằm đáp ứng cho các chứcnăng hoạt động kinh doanh của Công ty
- Bảo đảm việc hạch toán kinh tế tự trang trải nợ và làm tròn nghĩa vụ đối vớiNhà nước, quản lý sử dụng vốn có hiệu quả bảo đảm cho nhiệm vụ kinh doanh củaCông ty.
c Quyền hạn của Công ty:
- Thực hiện mọi quyền hạn kinh doanh theo đúng chức năng qui định.- Được quyền vay vốn tại các Ngân hàng Việt Nam (nội tệ và ngoại tệ)- Được quyền giao dịch ký kết các hợp đồng dịch vụ, hợp tác liên doanh vớicác đơn vị trong và ngoài nước.
- Được phép sử dụng các hình thức quảng cáo thương mại, nghiên cứu tiếpthị trong và ngoài nước để phục vụ cho các định hướng kinh doanh Mặt khác tạođiều kiện hổ trợ cho các đơn vị kinh doanh XNK mở rộng thị trường ra nước ngoàiqua giới thiệu khách hàng theo chức năng nghề nghiệp.
- Được tổ chức mạng lưới dịch vụ phục vụ XNK trong nước và ngoài nướctheo nhiệm vụ đã cho phép trong quyết định thành lập Công ty.
Trang 343 Tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty:
3.1 Bộ máy quản lý của Công ty:a Cơ cấu tổ chức:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Quan hệ trực tuyến:Quan hệ chức năng:
b Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:b.1 Phòng tổ chức cán bộ - hành chính quản trị:
- Quản lý hồ sơ cán bộ, sắp xếp bộ máy, mở rộng, thu hẹp nhân sự do yêucầu công việc của cơ quan.
- Quản lý nhân sự tham mưu cho Giám đốc trong việc đào tạo cán bộ, giảiquyết các chính sách cho CBCNV.
Thực hiện hạch toán kết quả kinh doanh rõ ràng, chính xác theo định kỳ vàyêu cầu đột xuất, thực hiện hạch toán hàng năm đầy đủ.
b.3 Phòng TNT:
Chuyên cung cấp các dịch vụ chuyển phát nhanh (Expre Wordwide) các bộchứng từ (cons), tài liệu, hàng mẫu đi toàn thế giới Với phương thức từ “bàn đếnbàn”, TNT Expre Wordwide sẽ đảm trách toàn bộ các cung đoạn từ: Nhận-chuyển- phát hàng, kể cả các thủ tục hành chính Hải quan.
GIÁM ĐỐC
P Tổ chức hành chính
P.GIÁM ĐỐC
P.kế toán tài vụ
TNT
P.KDdịch
vụ XNK
quá cảnh
Phòng Tổng
hợp
P.KDkho ngoại quan
Trang 35b.4 Phòng Kinh doanh dịch vụ XNK:
- Tham mưu cho Ban giám đốc về các lĩnh vực kinh doanh nghiên cứu thịtrường, quản lý hàng hoá cũng như thực hiện nhiệm vụ cung tiêu, ngoài ra phòngnày còn làm nhiệm vụ cung cấp thông tin theo yêu cầu của Ban giám đốc Cty.
Tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh cụ thể trong nước, ngoài nước,XNK theo uỷ quyền của Bộ thương mại và của Tổng công ty Vietrans Việt nam,giao nhận hàng hoá tại các Cảng, ngoài ra còn tham mưu cho Giám đốc thực hiệnliên doanh theo đối tác, chấp hành luật pháp của Nhà nước cũng như các qui địnhcủa Bộ Thương mại.
Nghiên cứu thông tin về cung cầu, giá cả hàng hoá, thực hiện liên doanhthuộc lĩnh vực các mặt hàng của Công ty, hướng dẫn kiểm tra giám sát các hoạtđộng có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của Công ty.
Làm dịch vụ vận chuyển hàng hoá trong và ngoài nước (thuê tàu) làm cácdịch vụ khai thuê Hải quan cho hàng hoá XNK, giao nhận hàng hoá XNK tại Cảngvà kho hàng.
b.5 Phòng Vận tải quá cảnh:
Thuê tàu biển vận chuyển hàng hoá XNK, lập bộ chứng từ, hoá đơn vận đơn hoàn thành các thủ tục về vận chuyển hàng hoá.
b.6 Phòng Kinh doanh kho hàng: (kho thông quan, ngoại quan, kho nội điạ)
Làm công tác lưu giữ bảo quản hàng hoá XNK hoặc thực hiện một số dịchvụ đối với hàng hoá từ nước ngời đưa vào theo hợp đồng thuê kho ngoại quanđược ký giữa Công ty và chủ hàng dưới sự giám sát của Hải quan.
Chủ kho bảo quản hàng hoá trong kho chờ xuất khẩu đã hoàn thành thủ tụcHải quan, hàng hoá chờ chuyển tiếp đi nước ngoài hoặc chờ làm thủ tục Hải quannhập khẩu Quản lý hàng hoá nghiêm ngặt, mỗi lần xuất nhập khẩu hàng đều phảimời Hải quan niêm chì quản ký.
b.7 Phòng Tổng hợp:
Tham mưu cho Giám đốc về các lĩnh vực: Kế hoạch tổng hợp, kỹ thuật quảnlý, xây dựng cơ bản và công tác đầu tư phát triển Xây dựng kế hoạch dài hạn,tổng hợp so sánh kết quả hàng năm và kế hoạch ngắn hạn Hướng dẫn kiểm traxây dựng các Luận chứng kinh tế tham mưu cho Giám đốc lựa chọn đối tác kinhdoanh Xây dựng các qui tắc, qui chế định mức kinh tế phụ thuộc chức năng thammưu của Phòng Dự thảo các hợp đồng kinh tế tổ chức pháp chế theo đúng phápluật
Trang 36c Mối quan hệ giữa các Phòng Ban:
Các phòng Kinh doanh dịch vụ XNK, TNT, Vận tải quá cảnh quan hệ vớikế toán, tổ chức soạn thảo hợp đồng thương mại, uỷ thác giao nhận, được sự thamgia đóng góp ý kiến của các Phòng khác, sau đó Giám đốc ký hợp đồng, sau mộtthương vụ thanh quyết toán tại Phòng Kế toán, Giám đốc chỉ đạo chung các hoạtđộng của các Phòng, Ban trong Cty để thực hiện hoạt động nhịp nhàng hiệu quả.
Nhìn chung, với cơ cấu tổ chức hiện nay Công ty có khả năng điều hànhmọi hoạt động có hiệu quả để thực hiện hoạt động của mình Đội ngủ cán bộ từlãnh đạo các Phòng ban đến các nhân viên, các nhiệm vụ trong công tác quản lýchuyên môn và các hoạt động kinh doanh, thực hiện tốt chế độ một thủ trưởng cơquan, có sự phù hợp giữa trình độ quản lý và nhân viên.
4 Năng lực kinh doanh của Công ty:
a Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật và máy móc thiết bị của Công ty:
BẢNG 1: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY
(Tính đến cuối năm 2002)n cu i n m 2002)ối năm 2002) ăm 2002)
Mặt khác do yêu cầu của lĩnh vực kinh doanh ngoại thương cho nên cácphương tiện thông tin liên lạc đóng một vai trò quan trọng và không thể thiếu đượctrong hoạt động của Công ty, các thiết bị văn phòng được trang bị nhằm đáp ứngnhu cầu kịp thời với xu hướng phát triển của nền kinh tế nói chung và hoạt độngkinh doanh ngoại thương nói riêng.
Trang 37Tuy nhiên một trong những khó khăn của Công ty là việc đáp ứng các nhucầu một cách đầy đủ theo đà phát triển của nền kinh tế phục vụ công tác xếp dỡhàng hoá Container, việc thuê phương tiện vận chuyển, hoặc giao nhận hàng hoáđến chân công trình là thiếu các thiết bị xếp dỡ như xe nâng, xe cẩu hiện đại, đặcbiệt là tại kho Với qui mô nhỏ thì Công ty lại không thể đầu tư vào những trangthiết bị như vậy với một lượng đầu tư TSCĐ tương đối lớn.
b Tình hình sử dụng lao động của Công ty:
BẢNG 2: C C U LAO Ơ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY (2000 - 2002) ẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY (2000 - 2002) ĐỘNG CỦA CÔNG TY (2000 - 2002)NG C A CÔNG TY (2000 - 2002)ỦA CÔNG TY (2000 - 2002)
CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 SL % SL % SL %
Thông qua bảng cơ cấu lao động của Công ty ta thấy trình độ của CBCNVngày càng được nâng cao, lực lượng lao động có trình độ đại học tập trung chủyếu tại các Phòng ban nghiệp vụ, do đặc tính kinh doanh chủ yếu là giao nhận vậnchuyển hàng hoá cho nên số lao động nam chiếm đa số Ngoài ra trong giai đoạn2000 - 2002 do tình hình kinh doanh có nhiều biến động, hậu quả khủng hoảngtiền tệ Châu á 1997 tiếp theo là sự chựng lại của nền kinh tế thế giới và sự mất giácủa một số đồng tiền, giá cả hàng nông sản giảm mạnh đặc biệt là Gạo và Cà phêlà những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam cho nên số lượng CBCNVCông ty có bị cắt giảm dần.Tuy vậy lực lượng lao động tại Công ty vẫn được phânbổ hợp lý tại các Phòng ban, điều này đã phát huy được hết khả năng trình độ củađội ngủ lao động.
Trang 38Trình độ cán bộ CNV tại Công ty tương đối cao, số CBCNV tốt nghiệp Đạihọc - Cao đẳng tăng lên qua từng năm Trong vài năm gần đây (1999- 2000), Côngty đã chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao trình độ CBCNV thông qua cáckhoá đào tạo ngắn hạn do Công ty tổ chức hoặc Sở Thương mại, Cục Hải quan tổchức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của hoạt động ngoại thương Ngoài ra,Công ty còn sử dụng đội ngủ lao động theo hợp đồng ngắn hạn nhằm phục vụnhững công việc có tính chất mùa vụ như: bốc vác, phục vụ xếp dỡ hàng hoá giaonhận XNK.
c Tình hình tài chính của Công ty:
BẢNG 3: TỔNG KẾT TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY (NĂM 2002)
2) Phải thu khác159.530.3413.29320.211.4454.32III.HÀNG TỒN KHO174.604.4283.60180.519.7102.43
TỔNG TÀI SẢN4.842.136.3391007.408.772.843100NGUỒN VỐN
Trang 39A NỢ PHẢI TRẢ1.631.101.47633.692.591.325.08434.97I NỢ NGẮN HẠN1.631.101.47633.692.591.325.08434.97 1) Vay ngắn hạn660.977.49413.681.530.379.59520.65 2) Phải trả người bán218.264.4524.50112.365.5421.51 3) Thuế và các khoản phải nộp319.876.6376.60382.755.6145.16 4) Phải trả CNV311.024.0136.42415.324.0135.60 5) Các khoản phải nộp khác120.960.8802.49150.550.3202.03B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.211.031.86366.314.817.447.79565.03I NGUỒN VỐN - QUỸ3.211.031.86366.314.817.447.79565.03 1) Nguồn vốn kinh doanh2.067.010.17142.683.672.526.16349.56 2) Quỹ phát triển kinh doanh29.412.5620.6029.472.5620.39 3) Quỹ dự phòng tài chính7.151.9170.147.151.9170.09 4) Quỹ khen thưởng phúc lợi400.6520.0082.900.0000.04 5) Nguồn vốn đầu tư XDCB752.124.14215.53752.124.14210.15
TỔNG NGUỒN VỐN4.842.136.3391007.408.772.843100
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty
c.1 Phân tích chung về tình hình tài chính của Công ty:(*) Về tài sản:
+ TSLĐ:
IV Là một Công ty làm nhiệm vụ kinh doanh XNK cho nên tài sản lưuđộng của Công ty chiếm gần toàn bộ tổng tài sản của Công ty (đầu năm là81,48% ; cuối năm là 77,77%).
V Trong năm lượng tiền của Công ty tăng lên đáng kể (500 triệu) mà chủ yếulà tiền gửi Ngân hàng Điều này chứng tỏ trong quá trình kinh doanh Công ty đãthu được tiền mặt nhưng không để tại quỹ mà gửi vào Ngân hàng phục vụ nhu cầuthanh toán thông qua chuyển khoản đáp ứng kịp thời nhu cầu của lĩnh vực kinhdoanh dịch vụ XNK.
VI Cuối năm các khoản phải thu của Công ty tăng lên đáng kể, nhất làkhoản phải thu khách hàng Có thể do các thương vụ kinh doanh kéo dài chưa đếnkỳ thanh toán nên Công ty chưa thu được từ khách hàng.
VII Tài sản lưu động cớ tăng nhưng không nhiều, chủ yếu là các khoảntạm ứng của khách hàng, so với các khoản phải thu thì khoản tạm ứng là khôngđáng kể, khoản này Công ty ứng trước của khách hàng chủ yếu để đảm bảo việcthực hiện hợp đồng.
Trang 40+ TSCĐ:
TSCĐ của Công ty chủ yếu nằm ở cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, nhà cửa,các phương tiện phục vụ kinh doanh, trong năm TSCĐ có tăng nhưng ít, điều nàylà do Công ty đã đầu tư xây dựng kho bãi phục vụ lưu giữ hàng hoá XNK.
Nhìn chung với một công ty phục vụ kinh doanh XNK, cơ cấu tài sản củaCông ty như vậy là khá hợp lý, TSLĐ chiếm gần 80% trong tổng tài sản, Công tyđã đầu tư, xây dựng kết cấu tài sản phục vụ kinh doanh có hiệu quả.
(*) Về nguồn vốn:
Cuối năm nguồn vốn của Công ty tăng lên đáng kể Nợ phải trả tăngnhiều( 1 tỉ) nhưng thay vào đó Công ty còn có khoản phải thu khách hàng là 2,9tỉ nếu thanh quyết toán thì tổng phải trả và phải thu còn dư 1,9 tỉ Trong các khoảnphải trả của Công ty thì khoản vay ngắn hạn chiếm nhiều nhất ( 70%), như vậyCông ty đã sử dụng tốt các khoản vay ngắn hạn đầu tư vào TSLĐ phục vụ kinhdoanh (cụ thể là ở khoản phải thu khách hàng 2,9 tỉ).
Tuy nhiên điều đáng nói là Nguồn vốn CSH của Công ty tăng lên rất nhanh(đầu năm là 3,211 tỉ,cuối năm là 4,817 tỉ, tăng 50%) Với một công ty thương mạilàm dịch vụ thì tốc độ tăng NVCSH như vậy là tương đối cao, bên cạnh đó khảnăng tự tài trợ cũng cao cho thấy Công ty đã có sự độc lập cao về vốn Cuối nămcác khoản nợ phải trả chỉ chiếm gần một nửa trong các khoản phải thu, bên cạnhđó NVCSH lại tăng cao chứng tỏ trong năm Công ty đã hoạt động kinh doanh cóhiệu quả tốt.
c.2 Phân tích khả năng thanh toán và tình hình công nợ của Công ty:
+ Tỷ suÊt tù tµi trî
+ Tỷ suất nợ
+ Hệ số thanh toán nhanh