Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật Tư Vận tải Xi Măng Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu hành đầu, quyết định sự tồn tạicủa mỗi doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn tại phảilàm ăn “có lãi”, nhất là những doanh nghiệp đã tiến hành Cổ phần hóa bước vào hoạtđộng với tư cách là Công Ty Cổ Phần, vận hành theo cơ chế thị trường tự chịu tráchnhiệm với công việc sản xuất kinh doanh của mình Nâng cao hiệu quả Sản xuất kinhdoanh là nhiệm vụ chủ đạo của mỗi doanh nghiệp.
Cổ phần hóa đang bước vào giai đoạn mở rộng và sẽ được thực hiện mạnh mẽvà quyết liệt trong thời gian tới nhằm đáp ứng với lộ trình hội nhập mà cụ thể là mụctiêu ra nhập WTO của chúng ta Nhưng để làm tốt công vịêc đó thì vấn đề rất đượcquan tâm là hoạt động của những doanh nghiệp sau Cổ phần hóa mà yếu tố được đặtlên hàng đầu là hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp đó.Làm rõ được vấn đề hiệu quả SXKD sẽ thấy được những mặt chủ yếu đã đạt được vànhững tồn tại vướng mắc cần giải quyết, rút kinh nghiệm để áp dụng vào giai đoạnsau.
Qua thời gian thực tập ở Công ty Cổ phần Vật Tư Vận Tải Xi Măng Việt Namsau một thời gian tìm hiểu đã nhận thấy một vấn đề nổi bật là trước đây do sức ép củacơ chế thị trường có rất nhiều lực lượng vận tải mới thành lập, tư nhân và cả các cánhân có phương tiện đưa ra hoạt động Hơn nữa, phương tiện vận tải của các ngànhkhác như xây dựng, năng lượng, dịch vụ cũng được chủ phương tiện vận dụng khaithác tối đa khai thác tối đa vào thị trường vận tải Các doanh nghiệp cung ứng vật tưvận tải trong đó có công ty cổ phần vật tư vận tải Xi Măng muốn tồn tại và phát triểnvà khẳng định mình phải nhanh chóng thay đổi cơ chế trước hết là đổi mới công tác tổchức và quản lý Thực trạng hoạt động và kết quả kinh doanh trong thời gian qua củacông ty đã có nhiều biến chuyển theo hướng tích cực khẳng định sự đúng đắn trongquyết định đổi mới, song không vì vậy mà không có những tồn tại thiếu sót cần pháthiện và sửa đổi kịp thời để công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
Là sinh viên tham gia thực tập ở công ty Công ty Cổ phần Vật Tư Vận tải XiMăng Việt Nam, được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng Thống kê – Tài chính –Kế toán của công ty và sự hướng dẫn tận tình của TS Đỗ Thị Ngọc Điệp, em đã chọn
Trang 2Công ty Cổ phần Vật Tư Vận tải Xi Măng Việt Nam” cho báo cáo tốt nghiệp của
mình và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp khắc phục những tồn tại của công ty, gópphần nâng cao hiệu quả SXKD
Ngoài mở đầu và kết luận đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng và công tác đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCông Ty Cổ phần Vật Tư Vận Tải Xi Măng Việt Nam
Chương 3 : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củaCTCP Vật Tư Vận Tải Xi Măng Việt Nam.
Do thời gian và trình độ nhận thức có hạn, em mong được sự nhận xét góp ý và sửa chữađể báo cáo tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Trong cơ chế thị trường, mục tiêu của hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều nhằmđạt được mục tiêu bao trùm và lâu dài nhất, đó là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đượcmục tiêu này mọi doanh nghiệp đều phải xây dựng cho mình một chiến lược kinhdoanh, phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp vàđồng thời tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả.
Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện, các nhà quản lý doanh nghiệp phảiluôn chú ý tới tính hiệu quả của chúng Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sản xuấtkinh doanh của toàn doanh nghiệp cũng như từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trongdoanh nghiệp thì doanh nghiệp không thể không xem xét hiệu quả kinh tế của các hoạtđộng sản xuất kinh doanh đó Để hiểu được hiệu quả kinh tế cuả các hoạt động sảnxuất kinh doanh( hiệu quả sản xuất kinh doanh ), trước tiên ta phải tìm hiểu xem hiệuquả kinh tế nói chung là gì?
Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quảkinh tế: như P.Samerclson, W.Nordhanb, Manfredkuln, Wohe và Doring Song cómột quan điểm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý sử dụng là:Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng ( hoặc một quá trình ) kinh tế là phạm trù kinh tếphản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định Đây làkhái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuấtkinh doanh.
Từ các quan điểm trên về hiệu quả kinh tế ta có thể đưa ra khái niệm về hiệu quảkinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau: Hiệu quảsản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinhtế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực của doanh nghiệp ( lao động,máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác ) trong quá trình sản xuất nhằm đạt đượcmục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra là thu được lợi ích nhiều hơn.
Hiệu quả kinh tế là loại chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả
Trang 4khi so sánh về mặt thương số nó vừa nghiên cứu mối quan hệ giữa kết quả với chi phíđồng thời xem xét hiện tượng nghiên cứu dưới trạng thái động Các chỉ tiêu hiệu quảsản xuất còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất.
1.1.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
- Xét về mặt định lượng: Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện mối quan hệtương quan giữa kết quả thu được và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện đượckết quả theo hướng tăng thu giảm chi Phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh thựcchất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để sử dụng các yếutố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Xét theo mục đích cuối cùngthì hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với lợi nhuận.
Theo chiều thuận về mặt tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh được tínhnhư sau :
H = KQ - CP H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh KQ : Kết quả đạt được
CP: Chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vàoCòn so sánh về mặt tương đối thì:
H = KQ/CP
Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tínhkết quả đạt được và chi phí bỏ ra Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả, thìkết quả là cơ sở để ta tính hiệu quả và hai đại lượng này tỷ lệ thuận với nhau Kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thường là đại lượng có khả năng cân, đo, đong,đếm được như số sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, thị phần, lợi nhuận Như vậykết quả sản xuất kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp Nếu đứng trên gócđộ từng yếu tố riêng lẻ để xem xét, thì hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ,khả năng khai thác các yếu tố trong quá trình sản xuất, nó thể hiện ảnh hưởng của từngyếu tố đó đến kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh.
- Về mặt định tính : hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện trình độ, khả năng tổchức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp Nếu tổ chức sản xuất tốt và khả năngquản lý cao thì doanh nghiệp có thể đảm bảo mua được các yếu tố đầu vào đủ về sốlượng, chất lượng tốt, đúng thời gian và giá cả hợp lý Đồng thời doanh nghiệp có thể
Trang 5sản xuất sản phẩm chất lượng cao với giá thành rẻ, đưa ra tiêu thụ trên thị trường mộtcách nhanh nhất với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải được gắn liền với việc thựchiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra Mục tiêu kinh doanh là trạng thái củadoanh nghiệp được xác định trong tương lai ngắn hạn và dài hạn Trước mỗi kỳ kinhdoanh, các doanh nghiệp đều phải đặt ra cho mình các mục tiêu trong thời gian trướcmắt và lâu dài, từ đó lập ra các chiến lược, kế hoạch để thực hiện mục tiêu đó Khôngthể nói một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả khi doanh nghiệp đó khôngthực hiện được các mục tiêu đã đề ra Do vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh mỗi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một hệ thống các mục tiêu ngắn hạnvà dài hạn, phù hợp với tình hình và khả năng của doanh nghiệp đặt trong mối quan hệvới xu hướng biến động của thị trường Khi đánh giá về hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp phải gắn chặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả kinh tế xã hội Đó làviệc xem xét các chỉ tiêu: Giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao trình độvăn hoá, nâng cao mức sống của người lao động, đảm bảo vệ sinh môi trường dànhđược hiệu quả cao cho doanh nghiệp là chưa đủ mà còn phải thực hiện được mục tiêuhiệu quả của cả ngành, cả địa phương và toàn xã hội.
1.1.3 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinhdoanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, tiền,nguyên vật liệu) để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp Bản chất của hiệuquả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiếtkiệm thời gian.
Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặcbiệt Mọi hoạt động của con người đều phải tuân theo quản lý đó Con người tạo ra củacải vật chất bằng sức lao động Lao động được đo lường bằng thời gian Với một mụctiêu nhất định con người phải thực hiện trong một thời gian lao động ít nhất hay nóimột cách khác thì trong một thời gian lao động nhất định kết quả đạt được phải caonhất.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả
Trang 6với mức chi phí nhất định thì doanh nghiệp phải đạt kết quả tối đa hoặc ngược lại, đạtkết quả nhất định với chi phí tối thiểu.
Tuy nhiên, để hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt động sảnxuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh Trước đây trong lý luận cũng như thực tiễn đã tồntại sự nhầm lẫn giữa hai phạm trù hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh, khi đó đã coi kết quả là mục tiêu mục đích và coi hiệu quả của hoạt động sảnxuất kinh doanh là mục tiêu Từ quan niệm nhầm lẫn đó dẫn đến sự hạn chế trongphương pháp luận giải quyết vấn đề, đôi khi người ta hay coi đạt được kết quả là đạtđược hiệu quả và rõ ràng điều đó có nghĩa là không cần chú ý đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh Đây là quan niệm sai lầm và cần phải được thay đổi.
Hiện nay, chúng ta có thể hiểu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanhnhất định, kết quả cần đạt bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp có thểlà những đại lượng có thể cân, đo, đong đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại,doanh thu, lợi nhuận… và cũng có thể là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượnghoàn toàn có tính chất định tính như uy tín của hãng, chất lượng sản phẩm… Như thếkết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm vềhiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) vàchi phí (các nguồn lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả sản kinh doanh Trong lý thuyếtvà thực tế quản trị kinh doanh cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể được xácđịnh bằng đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Tuy nhiên, sử dụng đơn vị hiện vật để xácđịnh hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ vấp phải khó khăn là giữa "đầu vào" và "đầu ra"không có cùng một đơn vị đo lường, còn việc sử dụng đơn vị giá trị luôn luôn đưa cácđại lượng khác nhau về cùng một đơn vị đo lường tiền tệ Vấn đề được đặt ra là hiệuquả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trước tiên, hiệuquả sản xuất kinh doanh phản ánh việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp đạt đượcở trình độ nào Nhưng xem xét hiệu quả kinh tế không chỉ dừng ở đó mà thông qua đócó thể phân tích, tìm ra các nhân tố cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Từ đó có thể có các giải pháp nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp ở mức độ cao hơnvới chi phí về nhân tài, vật lực và tiền vốn ít hơn Như vậy, nhiều lúc người ta sử dụng
Trang 7các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần đạt và trong nhiều trường hợp khác người ta lạisử dụng chúng như công cụ để nhận biết khả năng tiến tới mục tiêu cần đạt là kết quả.
1.1.4 Đặc điểm của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một khái niệm phức tạp và khó đánh giá chínhxác Sở dĩ phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù phức tạp và khó đánhgiá chính xác là vì ngay ở khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho thấy hiệuquả sản xuất kinh doanh được xác định bởi mối tương quan giữa hai đại lượng là kếtquả đạt được từ hoạt động sản xuất (doanh nghiệp sản xuất) hoặc kinh doanh (doanhnghiệp thương mại, dịch vụ…) và chi phí bỏ ra để thực hiện các hoạt động sản xuấtkinh doanh đó Trong khi cả hai đại lượng kết quả và chi phí đều khó xác định chínhxác.
Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng ta thấy hầu như rất ít khi cácdoanh nghiệp xác định được chính xác các kết quả mà doanh nghiệp thu được ở mộtthời điểm nào đó do các quá trình tạo ra kết quả diễn ra trong các doanh nghiệp thườngcó sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,… Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệpkhông phải chỉ tạo ra kết quả (sản phẩm, dịch vụ) mà còn phải bán được các kết quả đóvà quá trình bán hàng và quá trình tạo ra kết quả luôn không trùng nhau Một doanhnghiệp ở một thời điểm nào đó có thể có nhiều sản phẩm được sản xuất ra nhưng lạitiêu thụ được rất ít, như thế chưa thể nói doanh nghiệp đã đạt được kết quả (mục tiêu).Nếu xét trên góc độ giá trị, đại lượng kết quả của sản xuất kinh doanh không phải làđại lượng đánh giá dễ dàng vì ngoài các nhân tố ảnh hưởng trên, kết quả sản xuất kinhdoanh còn chịu ảnh hưởng của thước đo giá trị (đồng tiền với những thay đổi của nótrên thị trường) Mặt khác, chính hoạt động của con người là luôn nhằm đến và đạt đếnkết quả nhất định, song không phải lúc nào con người cũng nắm chắc được, biết hếtđược các kết quả do chính hành động của họ Như vậy, phạm trù kết quả là một phạmtrù phức tạp mà không phải lúc nào chúng ta cũng đánh giá đầy đủ được nó.
Việc xác định đại lượng chi phí cũng không dễ dàng Nếu xét trân phương diện lýthuyết thì chi phí tính bằng đơn vị hiện vật là chi phí sử dụng tài nguyên, chi phí"thực" để tạo ra kết quả của doanh nghiệp song điều đó không thể xác định được trongthực tiễn Ở mọi doanh nghiệp, việc kiểm kê, kiểm tra xem đã sử dụng bao nhiêu đơn
Trang 8khi đó, ở mọi doanh nghiệp lại còn nhiều loại nguồn lực đầu vào không chỉ liên quanđến một quá trình tạo ra sản phẩm nào đó mà nó liên quan đến nhiều quá trình kinhdoanh khác nhau Điều này dẫn tới việc xác định hao phí một cách chính xác vào mộtquá trình kinh doanh cụ thể gặp nhiều khó khăn Nếu xét trên phương diện giá trị, chiphí kinh doanh thường được hiểu là giá trị của toàn bộ tài nguyên đã sử dụng trongkinh doanh Bản thân việc sử dụng các yếu tố đầu vào dưới dạng chi phí sử dụng tàinguyên đã là không xác định được trong tính toán bằng tiền, độ phức tạp và thiếuchính xác còn lớn hơn nhiều vì nó hàm chứa rất nhiều yếu tố chủ quan của con người(chi phí là hi phí tính toán) Cùng với sự phát triển của khoa học quản trị kinh doanhcon người ngày càng đưa chi phí tính toán tiếp cận đến gần chi phí kinh tế hơn Hơnnữa, không chỉ những chi phí trực tiếp trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpmới đem lại kết quả cho doanh nghiệp, mà còn rất nhiều chi phí cho hoạt động xã hộinhư: Giáo dục, cải tạo môi trường, sức khoẻ… có tác động không nhỏ tới kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp Các chi phí này rất khó tính toán được trong quá trình xemxét hiệu quả kinh tế Mặt khác, trong thực tế khi ra các quyết định sản xuất kinh doanhcủa mình, các doanh nghiệp thường hướng vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận nên dẫnđến xu hướng chi phí biên cá nhân (MPC) thấp hơn chi phí biên xã hội (MSC) Điềunày dẫn đến sự tách biệt giữa kết quả và hiệu quả cá biệt xã hội Để rút ngắn sự táchbiệt này, các biện pháp can thiệp vĩ mô của Nhà nước là hoàn toàn cần thiết Cũng cầnthấy rằng khi doanh nghiệp ra quyết định sản xuất kinh doanh theo hướng giảm chi phíbiên cá nhân so với chi phí biên xã hội sẽ tạo ra ảnh hưởng ngoại ứng đối với cácdoanh nghiệp sản xuất khác cũng như đối với người tiêu dùng và trong nhiều trườnghợp cũng ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân doanh nghiệp với tư cách là một thành viêntrong đó Nhiều doanh nghiệp cố tình giảm thiểu chi phí cho việc xử lý chất thải, gây ônhiễm môi trường và sự ô nhiễm ngày một tăng ảnh hưởng đến cả khu vực rộng lớn vàcuối cùng dẫn đến việc đóng cửa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng cácbiện pháp pháp luật Như thế kết quả và hiệu quả đạt được trước mắt của doanh nghiệpđã dẫn đến không có hiệu quả và thậm chí phi hiệu quả kinh tế nếu xét trong thời giandài.
Trang 91.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều phải đốiđầu với sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Có rất nhiềudoanh nghiệp đã trụ vững và phát triển đi lên nhưng bên cạnh đó cũng có rất nhiềudoanh nghiệp “ vẫn đang loay hoay chưa tìm ra lối thoát ” và nhiều doanh nghiệp làmăn thua lỗ đã phải đi đến phá sản, giải thể Vì vậy, để phát triển được trong cơ chế thịtrường buộc các doanh nghiệp phải không ngừng tìm ra những biện pháp phù hợp đểnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
a Sản xuất kinh doanh có hiệu quả - điều kiện sống còn của các doanh nghiệp.
Trong cơ chế thị trường các chủ thể thường cạnh tranh với nhau rất gay gắt để đảmbảo cho sự sinh tồn của mình, vì thế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn linhhoạt để tìm hướng đi riêng cho mình Có những doanh nghiệp đi lên bằng việc tìm mọicách triệt hạ các đối thủ, trốn lậu thuế, làm ăn phi pháp Những doanh nghiệp nàythường chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, bởi vì xét trên phương diện đạo đức họ đã viphạm các nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh mà ngày nay luật chơi công bằng luônđược các doanh nghiệp ưa thích Trong thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thườngphải tìm ra cách đi riêng cho mình, nhưng tất cả họ đều phải trả lời những câu hỏichung nhất của thị trường, đó là sản xuất cho ai? sản xuất ra cái gì? và sản xuất nhưthế nào? Tựu chung lại, điểm mấu chốt mà các doanh nghiệp phải giải quyết là tínhhiệu quả trong sản xuất kinh doanh của họ Quá trình sản xuất các hoạt động dịch vụkinh doanh đều là những vòng quay liên hồi phục vụ cho một vòng đời sản phẩm.Doanh nghiệp thường mong muốn vòng đời sản phẩm ngắn lại, quy mô mở rộng ra,giai đoạn tăng trưởng và phát triển sản phẩm được kéo dài thì đòi hỏi mỗi quyết địnhkinh doanh phải đúng đắn và mang tính hiệu quả cao Qua đó cho thấy bất kì mộtdoanh nghiệp nào hoạt động không có hiệu quả trong cơ chế thị trường tức là tự nhấnmình chết chìm trong '' vòng xoáy của các luồng cạnh tranh ''.
Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp hiện nay đó chính là việc đi giảiquyết bài toán mang tính sống còn, đó là sản xuất kinh doanh có mang lại hiệu quả?.Nếu như trước kia, việc đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp chỉ dựa vào khả nănghoàn thành kế hoạch các chỉ tiêu Nhà nước giao cho, thì ngày nay các doanh nghiệp
Trang 10trước tiên mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,nâng cao chất lượng sản phẩm giảm chi phí, giá thành, nâng cao uy tín và vị thế củadoanh nghiệp mình
b Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiếnbộ trong kinh doanh.
Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Trong khi thị trường ngàycàng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt hơn Sự cạnhtranh lúc này không phải là các mặt hàng mà cạnh tranh cả chất lượng, giá cả… Trongkhi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làmcho doanh nghiệp mạnh lên nhưng cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên thị trường.Do vậy, để tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnhtranh trên thị trường Để được điều này thì các doanh nghiệp phải có hàng hóa, dịch vụcó chất lượng tốt, giá cả hợp lý.
Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành,tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được hoàn thiện nâng cao…Như vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả, chính là hạt nhâncơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh Và các dạng cạnh tranh nhau tức là khôngngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh là con đường của doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh củamình.
c Hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ hữu hiệu của nhà quản trị.
Mục tiêu bao trùm và lâu dài của quá trình kinh doanh là tạo ra lợi nhuận và tối đahoá lợi nhuận trên cơ sở các nguồn lực sẵn có Để đạt được mục tiêu này, quản trịdoanh nghiệp có nhiều phương thức khác nhau, trong đó nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh là công cụ hữu hiệu để nhà quản trị thực hiện chức năng cuả mình Việcxem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không chỉ cho biết sản xuất đạt được ở trìnhđộ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng( những yếu tố then chốt và những yếu tố phụ ) và từ đó đưa ra biện pháp thích hợptrên cả phương diện tăng kết quả và giảm chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Bản chất của phạm trù hiệu quả đã chỉ rõ trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất: Trình độ lợi dụng các nguồn lực càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng
Trang 11tạo ra kết quả trong cùng một nguồn lực đầu vào hoặc tốc độ tăng kết quả lớn hơn tốcđộ tăng chi phí sử dụng các nguồn lực đầu vào Như vậy, thông qua xem xét hiệu quảsản xuất kinh doanh, các nhà quản trị có thể kiểm soát được công việc kinh doanh củadoanh nghiệp mình bằng việc so sánh, đánh giá, phân tích kinh tế nhằm tìm ra các giảipháp tối ưu, đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu bao trùmcuối cùng là lợi nhuận.
Tóm lại, qua tất cả các vấn đề trên cho thấy rằng sản xuất kinh doanh có hiệu quảlà cần thiết, là mục tiêu kinh tế tổng hợp cần đạt được trong mỗi kỳ kinh doanh của bấtkỳ doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường.
1.1.6 Phân loại hiệu quả sản xuất
Đứng trên các góc độ, các phương diện nhìn nhận khác nhau, người ta lại có cáccách hiểu khác nhau về hiệu quả Nhìn chung có 4 cách phân loại hiệu quả sau:
a Hiệu quả của chi phí tổng hợp và hiệu quả của chi phí bộ phận.
Hình thành cách phân loại này dựa trên cơ sở coi việc thực hiện một nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp nhiều yếu tố chi phí Đó làchi phí nhân công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng vàchi phí quản lý doanh nghiệp Mỗi yếu tố chi phí đó đều là một bộ phận cấu thành nênchi phí tổng hợp Hiệu quả của chi phí tổng hợp là biểu hiện tương quan giữa kết quảthu được và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện kết quả đó.
Hiệu quả của chi phí bộ phận thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được vàtừng chi phí bộ phận cần thiết để thực hiện kết quả đó.
Giữa hiệu quả chi phí tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận có mối quan hệ mậtthiết với nhau Nếu như hiệu quả của chi phí tổng hợp thể hiện hiệu quả sản xuất kinhdoanh của tổng hợp tất cả các yếu tố trong hệ thống sản xuất kinh doanh thì hiệu quảcủa chi phí bộ phận thể hiện sự ảnh hưởng của từng yếu tố sản xuất đến hiệu quả toànbộ hệ thống sản xuất kinh doanh đó.
Cách phân loại này cho các nhà quản lý có thể thấy rõ được hiệu quả tổng hợp củatoàn bộ hệ thống và hiệu quả hoạt động của từng yếu tố chi phí Từ đó cho phép cácnhà quản lý có thể xác định được những khâu, những bộ phận còn yếu để kịp thời cóbiện pháp khắc phục, cũng như những khâu, những bộ phận mạnh để tăng cường,
Trang 12b Hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Theo phạm vi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta chia làm hai loại:hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế quốc dân.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh cá biệt là hiệu quả thu được từ hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mà biểu hiện tập trung nhất của nó là lợi nhuận.
Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinhtế Về cơ bản, nó chính là sản phẩm thặng dư, thu nhập quốc dân hay tổng thu nhập màđất nước thu được trong mỗi kỳ kinh doanh so với lượng vốn sản xuất, lao động xã hộivà tài nguyên đã hao phí.
Do đó phạm vi xét hiệu quả kinh tế quốc dân là rộng lớn hơn và bao trùm cả phạmvi xét hiệu quả kinh tế cá biệt Hiệu quả cá biệt là một bộ phận cấu thành nên hiệu quảkinh tế quốc dân là tổng hợp của hiệu quả sản xuất kinh doanh của tất cả các doanhnghiệp trong nền kinh tế Cơ sở của cách phân loại này là coi doanh nghiệp là một tếbào, một bộ phận của nền kinh tế và tổng giá trị thặng dư của toàn bộ nền kinh tế, làtổng hợp giá trị thặng dư của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế Sự nỗ lực nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luậtcũng đồng thời làm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế.
c Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
Căn cứ vào phương pháp tính toán và việc áp dụng các chỉ tiêu hiệu quả, người tachia hiệu quả sản xuất kinh doanh thành hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh.
Hiệu quả tuyệt đối thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏra để thực hiện kết quả đó Về mặt lượng, hiệu quả này thể hiện ở các chỉ tiêu: lợinhuận, năng suất lao động, thời gian hoàn vốn
Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đốihoặc so sánh tương quan giữa các đại lượng thể hiện chi phí hay kết quả của cácphương án Chỉ tiêu hiệu quả so sánh dùng để đánh giá mức độ hiệu quả của từngphương án từ đó chọn ra phương án có hiệu quả tối ưu nhất.
d Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị-xã hội
Cách phân loại này căn cứ vào tính chất của kết quả sản xuất kinh doanh mang lại.Doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh mà mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn chi phí bỏra thì doanh nghiệp này đạt được hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng
Trang 13đầu của hầu hết các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh và nó được thểhiện tập trung nhất trong chỉ tiêu lợi nhuận Bên cạnh hiệu quả kinh tế, trong quá trìnhsản xuất kinh doanh, khi mà doanh nghiệp mang lại lợi ích cho ngành, cho địa phương,cho toàn xã hội nhiều hơn những chi phí mà xã hội phải gánh chịu từ họ thì doanhnghiệp đó đạt được hiệu quả chính trị- xã hội Hiệu quả chính trị - xã hội thể hiện ởviệc doanh nghiệp tạo ra nhiều công ăn việc làm, tạo điều kiện làm tăng thu nhập,nâng cao mức sống cho người lao động, thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh tế, chính trịmà đảng và Nhà nước đã đề ra.
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phần lớn các doanh nghiệp do chạytheo lợi nhuận đã coi nhẹ hiệu quả chính trị - xã hội Do đó để đảm bảo nền kinh tếphát triển ổn định, bền vững thì Nhà nước cũng như các doanh nghiệp phải cân đối vaitrò của hai loại hiệu quả này Điều đó giải thích tại sao cần có sự tồn tại của các doanhnghiệp Nhà nước, doanh nghiệp công ích.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh
Để đạt được kết quả sản xuất kinh doanh tốt hay không tốt thì doanh nghiệp đềuchịu ảnh hưởng tổng hợp của nhiều nhân tố Các nhân tố này có ảnh hưởng tích cựchoặc tiêu cực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và luôn là đối tượngnghiên cứu các chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp kinhdoanh vận tải cũng như rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề khác nhaucủa nền kinh tế quốc dân cũng đều chịu ảnh hưởng của những nhân tố chính sau:
1.2.1 Nhóm nhân tố bên trong
a Nguồn nhân lực.
Trong công cuộc khoa học kỹ thuật ngày nay, người ta nói nhiều đến thiết bị, máymóc đó là lực lượng lao động trực tiếp Vai trò của con người trong lao động ngàycàng lu mờ đi so với máy móc thiết bị, nhưng có một điều mà không một ai có thể phủnhận được là sức sáng tạo để tạo ra và sửa chữa những máy móc thiết bị hiện đại đó lạichính là con người.
Máy móc, trang thiết bị càng tối tân, hiện đại bao nhiêu mà không biết sử dụng thìthiệt hại gây ra càng lớn Người ta có thể dùng nhiều tiền để mua được các máy móc,trang thiết bị rất hiện đại nhưng sẽ phải mất nhiều thời gian để đào tạo được những con
Trang 14nghệ đang là vấn đề được quan tâm ở hầu hết các quốc gia Với một nền kinh tế đangphát triển như nước ta hiện nay thì việc áp dụng khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải phùhợp với trình độ lao động, với hoàn cảnh đất nước Dân số nước ta đứng hàng thứ 13trên thế giới mà lại là dân số trẻ nên lực lượng lao động được coi là một thế mạnh, mộttrong những tâm điểm hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.
Lao động là một trong các yếu tố đầu vào trọng tâm của doanh nghiệp, nó thamgia vào hầu hết các công đoạn của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Lao động sử dụng tư liệu lao động tác động lên đối tượng lao động, biếnchúng thành của cải vật chất, nếu không có lao động thì quá trình sản xuất sẽ bị ngừngtrệ Tuy nhiên, muốn cho hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao thì cần phải có một độingũ đủ về số lượng, tốt về chất lượng, phù hợp về giới tính và lứa tuổi, đồng thời phângiao đúng người, đúng việc, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giữa các bộphận và các cá nhân; bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đềucó người phụ trách và có sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên toàn doanhnghiệp Điều đó chính là cơ sở để quá trình sản xuất được tiến hành nhịp nhàng, liêntục, là cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong một doanh nghiệp, nếu tạo ra được bầu không khí hoà hợp, cấp trên quantâm đến cấp dưới, ban lãnh đạo tạo ra được sự tin cậy yêu mến của người lao động thìđó là liều thuốc vô cùng quý giá kích thích người lao động hăng say làm việc Đâycũng là một trong những giải pháp được nhiều doanh nghiệp sử dụng và nó góp phầntạo ra văn hoá công ty.
b Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng ảnhhưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, ngày nay mộttrong những vấn đề mà các doanh nghiệp phải giải quyết là phải xác định chí0nh xácnhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình Nếu như trước kia trong thời kỳ bao cấp,nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ là hoàn thành các chỉ tiêu kếhoạch mà Nhà nước giao cho thì ngày nay các doanh nghiệp thường phải lăn lộn trênthị trường để trả lời những câu hỏi như: sản suất cho ai? sản xuất cái gì? sản suất nhưthế nào? Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng được xác định chínhxác( từ phân tích yếu tố nội tại và khách quan ), thì khả năng cạnh tranh của doanh
Trang 15nghiệp càng lớn và do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng đượcnâng cao
c Nguồn vốn
Vốn là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là một yếu tố quan trọng quyếtđịnh đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Nó tham gia vào quá trình sản xuấtdưới dạng tài sản cố định, tài sản lưu động, tài sản tài chính Một doanh nghiệp cónguồn vốn lớn và một cơ cấu hợp lý không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuấtkinh doanh diễn ra liên tục mà còn có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, mở rộngsản xuất kinh doanh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trường Một cơ cấu vốnhợp lý là phải cân đối giữa tài sản cố định, tài sản lưu động và tài sản tài chính Nếuđầu tư nhiều cho tài sản cố định mà không chú ý đến tài sản lưu động sẽ làm gián đoạnquá trình sản xuất và làm lãng phí năng lực sản xuất của tài sản cố định Nếu đầu tưcân đối giữa tài sản cố định và tài sản lưu động nhưng không chú ý dự trữ tài chínhmột cách hợp lý thì doanh nghiệp sẽ kém nhanh nhậy và thụ động trước các tình huốngbất ngờ phát sinh, dễ bỏ mất cơ hội, giảm uy tín Kể cả khi phân bổ vốn một cách cânđối hợp lý mà khả năng quản lý vốn không cao dễ dẫn đến tình trạng bị chiếm dụngvốn và thất thoát vốn Như vậy, nguồn vốn với việc sử dụng và quản lý sẽ ảnh hưởngrất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
d Trình độ khoa học công nghệ của doanh nghiệp
Ngày nay, việc áp dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học vào sản xuất kinhdoanh đang trở thành một trào lưu, một yêu cầu mang tính sống còn của các doanhnghiệp trên thương trường cạnh tranh Với kỹ thuật công nghệ tiên tiến, các doanhnghiệp sẽ nâng cao được trình độ khai thác các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh, từ đó tăng được khối lượng sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, giảm chi phígiá thành dẫn đến tăng tổng lợi nhuận Đồng thời, việc áp dụng tiến bộ khoa học côngnghệ sẽ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, gópphần mở rộng thị trường, nâng cao uy tín và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Nhưvậy, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ chính là một điều kiện quan trọng để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 16e Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Qua thực tiễn ở các nước đang phát triển cho thấy, hiệu quả sản xuất kinh doanhở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vàotrình độ tổ chức quản lý của họ Trình độ tổ chức, quản lý cao của một doanh nghiệpđược thể hiện ở chỗ doanh nghiệp biết tạo lập được một cơ cấu tổ chức quản lý với tỷlệ hợp lý, cơ cấu bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt; bố trí đúng người, đúng việc; vận dụnghiệu quả các phương pháp như: hành chính kinh tế, giáo dục tâm lý… trong quản lýđảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, nhịp nhàng, cân đối Tổ chức tốtquá trình sản xuất kinh doanh sẽ góp phần nâng cao doanh số sản lượng bán ra, giảmthiểu được các khoản chi phí không cần thiết từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanhcủa toàn doanh nghiệp.
1.2.2 Nhóm nhân tố bên ngoài
a Nhóm nhân tố vi mô
- Khách hàng:
Khách hàng là người tiêu dùng các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Kháchhàng với tất cả các yếu tố đi kèm: Khả năng thanh toán, động cơ mua sắm, thị hiếu tiêudùng…, chính là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Với mỗi doanhnghiệp trong quá trình kinh doanh, việc xác định khu vực tiêu thụ, sở thích, thị hiếu,tâm lý… của khách hàng là yếu tố tối cần thiết
Nếu trong thời kỳ bao cấp, khách hàng phải đặt chỗ, chen lấn, xô đẩy để mua đượchàng thì ngày nay các nhà kinh doanh luôn phải trả lời câu hỏi: làm thế nào để làm vừalòng khách hàng nhất? Trong mối quan hệ với khách hàng, để có thể thu được nhiềulợi ích hơn từ phải khách hàng, có nhiều khách hàng hơn, doanh nghiệp phải tiến hànhnghiên cứu kỹ về quy mô khách hàng, kết cấu khách hàng, quy mô nhu cầu, động cơmua bán, thị hiếu của khách hàng… từ đó đưa ra được chiến lược kinh doanh hợp lý,hạn chế được việc gây sức ép từ phía khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh
Ngày nay, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt.Các doanh nghiệp không chỉ phải quan tâm đến khả năng, tiềm năng của doanh nghiệpmình mà còn phải quan tâm đến các đổi thủ cạnh tranh Các đối thủ cạnh tranh cũng cóảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số lượng các
Trang 17đối thủ cạnh tranh và quy mô sản xuất kinh doanh của họ có ảnh hưởng rất lớn tới khảnăng cung cấp hàng hoá ra thị trường của doanh nghiệp Doanh nghiệp càng có nhiềuđối thủ cạnh tranh mạnh, có vị thế cạnh tranh lớn thì cường độ cạnh tranh trên thịtrường mà doanh nghiệp tham gia sẽ càng lớn do đó sẽ tác động làm giảm hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Để dành thắng lợi trong cạnh tranh, các doanhnghiệp phải biết phân tích, phân loại đối thủ cạnh tranh ( đối thủ cạnh tranh trực tiếp,gián tiếp, đối thủ cạnh tranh chủ yếu, đối thủ cạnh tranh tiềm năng…), từ đó thấy đượcđiểm mạnh, điểm yếu của họ so với doanh nghiệp mình và đưa ra những đối sách kinhdoanh hợp lý cho từng loại đối thủ cạnh tranh, thâm chí đến từng đối thủ cạnh tranhmột.
- Các nhà cung cấp yếu tố đầu vào:
Các nhà cung cấp yếu tố đầu vào cũng ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp quan hệ với các nhà cung cấp trongviệc đáp ứng các yếu tố đầu vào của sản xuất Một mối quan hệ tốt với nhà cung cấp sẽgiúp được doanh nghiệp có được yếu tố đầu vào đúng và đủ về chất lượng, số lượng,giá cả hợp lý, tiến độ đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, tiết kiệm.Để làm được điều đó, các doanh nghiệp nên tìm cách dành thế chủ động trong mốiquan hệ với họ Muốn vậy, doanh nghiệp nên tiến hành đa dạng hoá các nhà cung cấp,hạn chế tình trạng có nhà cung cấp độc quyền, sử dụng các biện pháp marketing, khéoràng buộc các nhà cung cấp với doanh nghiệp một cách lâu dài, ổn định.
- Sản phẩm thay thế:
Trong cơ chế thị trường, sự ra đời của các sản phẩm thay thế là một đòi hỏi tất yếunhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú và cao cấp hơn của người tiêudùng Vì vậy, trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải quantâm và phân tích những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của doanh nghiệptrong nhu cầu của người tiêu dùng Để giảm được sức ép từ sản phẩm thay thế, doanhnghiệp sẽ phải không ngừng cải tiến hoàn thiện sản phẩm của mình để đáp ứng nhucầu của thị trường một cách tốt nhất, nhanh nhất Muốn vậy, doanh nghiệp phải tiếnhành đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hoànthiện hệ thống dịch vụ đi kèm… tạo ra sự khác biệt giữa sản phẩm của mình và sản
Trang 18b Nhóm nhân tố vĩ mô
- Địa lý khí hậu
Các yếu tố địa lý khí hậu có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp được đặt ở vị trí có điều kiện tựnhiên thuận lợi như : có thời tiết phù hợp, có vị trí địa lý thuận tiện sẽ giúp doanhnghiệp giảm bớt được chi phí sản xuất kinh doanh, tăng được tổng lợi nhuận.
- Môi trường kinh tế
Thực trạng nền kinh tế của đất nước luôn có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực hoặc tiêucực tới sự phát triển cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạtđộng trong nền kinh tế đó Một nền kinh tế mà có được nhiều điều kiện thuận lợi chosản xuất kinh doanh ( tốc độ phát triển cao, ổn định…) thì các doanh nghiệp hoạt độngtrong nó sẽ có điều kiện tốt hơn để sử dụng được tối ưu các nguồn lực đầu vào sảnxuất ra sản phẩm dịch vụ, do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpcũng được nâng cao.
Bên cạnh đó, môi trường kinh tế quốc tế cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp tham gia vào hoạtđộng xuất nhập khẩu Chính sách mở cửa của các quốc gia có ảnh hưởng lớn tới hànhvi của doanh nghiệp Sự thay đổi về quan điểm chính trị này tạo ra cơ hội cũng nhưthách thức cho các doanh nghiệp để hoà nhập vào thị trường khu vực cũng như thếgiới Các doanh nghiệp sẽ phải cạnh tranh với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn nhưngcũng có điều kiện để mở rộng thị trường hơn Trong điều kiện như vậy, để đảm bảovẫn nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừnghoàn thiện mình và nhanh chóng đưa ra sách lược kinh doanh phù hợp.
- Các chính sách của Nhà nước
Một hành lang pháp lý thông thoáng, đầy đủ sẽ tạo ra sân chơi công bằng cho cácdoanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp sẽ phải dựa trên cơ sở của pháp luật mà tìm cho mìnhmột hướng đi đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất mà không vi phạm pháp luật
- Yếu tố văn hoá - xã hội
Doanh nghiệp cũng chính là một đơn vị cấu thành nên tổng thể xã hội nơi nó hoạtđộng, do đó môi trường văn hoá - xã hội cũng sẽ tác động tới hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp Trong mỗi một cộng đồng dân cư khác nhau thì sẽ có một tập quán và
Trang 19thói quen tiêu dùng khác nhau, điều đó chính là một phần tạo ra sự khác biệt về vănhoá - xã hội giữa các cộng đồng Phương châm kinh doanh ngày nay là “ bán những gìmà thị trường cần chức không phải là bán những gì mà ta có ” Do đó, để có thể thànhcông trên thương trường, các doanh nghiệp sẽ phải tìm hiểu rõ thị trường của doanhnghiệp từ đó xác định được thị trường cần loại sản phẩm nào và phương thức cung cấpnhư thế nào là hiệu quả nhất
Trên thực tế đã có những kinh nghiệm rất đắt giá từ việc không coi trọng yếu tố môitrường văn hoá.
Tóm lại, qua phân tích trên ta thấy rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố cả nhân tố bên trong lẫn nhân tố bênngoài Do đó, để đạt được mục tiêu kinh doanh một cách tốt nhất đòi hỏi các doanhnghiệp phải nghiên cứu kỹ chúng và vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả chúngvào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp mình.
1.3 Nguyên tắc lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả và chi phí cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để tính hiệu quả
Muốn tính được chỉ tiêu hiệu quả kinh trước hết cần xác định được các chỉ tiêu đokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số lượng chỉ tiêu hiệu quả ởmỗi dạng tùy thuộc vào số chỉ tiêu kết quả và số chỉ tiêu chi phí thu thập được Việclựa chọn chỉ tiêu biểu hiện kết quả và chi phí SXKD để tính hiệu quả cần đảm bảonguyên tắc sau:
- Hệ thống chỉ tiêu phải có tính hướng đích: Phục vụ tốt cho yêu cầu của công tácquản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó phải đáp ứng tốt nhất cho người raquyết định nắm bắt được thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị So sánhcác chỉ tiêu đó với đối thủ cạnh tranh để biết được tọa độ doanh nghiệp mình trên thịtrường trong và ngoài nước để có chiến lược kinh doanh hợp lý.
- Phải có tính thực tiễn: Hệ thống chỉ tiêu có thể thu thập được từ hệ thống hạchtoán mà đơn vị đã và đang áp dụng, hoặc có thể sẽ được tổ chức ghi chép thông tintrong tương lai gần.
- Hệ thống chỉ tiêu phải phù hợp với khả năng thanh toán của đa phần các doanhnghiệp.
Trang 20- Đảm bảo tính hữu ích: Hệ thống chỉ tiêu phải có tác dụng thiết thực phục vụ chocông tác quản trị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh và phương pháp xác địnhchúng
Khi xem xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phảidựa vào một hệ thống tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêuphấn đấu Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là biểu hiện đặc trưng vềlượng tiêu chuẩn hiệu quả sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, trên thực tế để đánh giáhiệu quả, người ta thường phải sử dụng cả hệ thống chỉ tiêu Sở dĩ có điều đó là vì bảnchất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội để sảnxuất ra hàng hoá, tuy nhiên việc tính toán nó là rất khó khăn Mặt khác, bản thân mỗichỉ tiêu lại phản ánh hiệu quả ở một khía cạnh và mỗi chỉ tiêu đó đều có những ưu,nhược điểm riêng Một sự phân tích tổng hợp dựa trên cả hệ thống chỉ tiêu sẽ chochúng ta cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn về hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.4.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tổng hợp
1.4.1.1 Lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả, đồng thời vừa là chỉ tiêu phản ánh hiệuquả của hoạt động sản xuất kinh doanh Các chủ doanh nghiệp thường quan tâm xemhọ thu được gì và bao nhiêu sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh, vì vậy chỉ tiêu lợinhuận được họ quan tâm nhất Còn với các nhà quản trị thì lợi nhuận vừa là mục tiêucần đạt được, vừa là cơ sở để tính các chỉ tiêu hiệu quả của doanh nghiệp.
- Lợi nhuận được xác định bằng công thức M = TR – TC
M : Lợi nhuận của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanhTR: Tổng doanh thu của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanhTC: Tổng chi phí bỏ ra của doanh nghiệp trong kỳ kinh doanh
Trong cơ chế thị trường ngày nay, các doanh nghiệp thường kinh doanh trênnhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau, do đó lợi nhuận mà doanh nghiệp thuđược cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Chỉ tiêu lợi nhuận là một trong
Trang 21số những chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Đo lợi nhuận ta có các chỉ tiêu sau:
+ Lợi nhuận gộp: Là hiệu số của doanh thu thuần với giá vốn hàng bán phát sinh trongkỳ.
Lợi nhuận
Tổng doanhthu thuần -
Tổng giá vốn hàng bán(hay tổng giá thành sản phẩm bánkhông gồm chi phí quản lý doanh nghiệp
và chi phí bán hàng)
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính trước thuế thunhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh chính trong kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu nàyđược tính trên cơ sở lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanhnghiệp phân bổ cho hàng hóa, thành phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ nghiên cứu.
+ Thu nhập hoạt động tài chính là các khoản thu từ kết quả hoạt động tài chính + Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu từ hoạt độngtài chính trừ đi chi phí cho hoạt động tài chính của kỳ nghiên cứu.
+ Lợi nhuận bất thường là chênh lệch giữa các khoản thu và chi cho hoạt độngbất thường.
+ Tổng lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp: Là tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳtính toán của doanh nghiệp trước khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính và các khoản bất thường phát sinh trong kỳ tính toán.
Lợi nhuận thuần
trước thuế = Lợi nhuận gộp
-Tổng chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp
Tổng lợinhuận thuần
trước thuế=
Lợi nhuận thuầntrước thuế của
hoạt độngSXKD
Lợi nhuầnthuần trướcthuế của hoạtđộng tài chính
Lợi nhuậncủa hoạtđộng bấtthường
+ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp ( còn gọi là thực lợi nhuận thuần): là tổng lợinhuận thuần từ các hoạt động của doanh nghiệp trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phảinộp phát sinh trong kỳ tính toán.
Trang 22Tổng lợi nhuận thuần sau thuế =
Tổng lợi nhuận thuầntrước thuế
-Thuế thu nhập doanh nghiệp
Do vậy, khi tiến hành xem xét chỉ tiêu lợi nhuận, để có cái nhìn toàn diện hơn vềnguồn lợi nhuận thu được thì doanh nghiệp nên phân tích tách bạch chúng ra.
1.4.1.2 Doanh thu
- Tổng doanh thu là toàn bộ số tiền thu được do tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ làdoanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ báo cáo.
+ Doanh thu hàng xuất khẩu
+ Doanh thu thuần: Là tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như: giảm giáhàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, các loại thuế như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuấtkhẩu, thuế giá trị gia tăng…
Với nội dung như trên chỉ tiêu tổng doanh thu, doanh thu hàng xuất khẩu hoặcdoanh thu thuần đều có thể sử dụng để đo kết quả sản xuất kinh doanh và để tính hiệuquả sản xuất của doanh nghiệp.
1.4.1.3 Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO)
Giá trị sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ giá trị của các kết quả hoạt động laođộng hữu ích do lao động làm ra trong một thời kỳ nhất định, thường là một tháng,mộtquý, 6 tháng hoặc một năm Về mặt hiện vật, kết quả được biểu hiện ở dạng thànhphẩm, sản phẩm chính, sản phẩm phụ…Để tổng hợp được tất cả các dạng kết quả trên,người ta phải quy về đơn vị tiền tệ.
- Về phạm vi tính toán: Go của doanh nghiệp là tổng hợp Go của ngành sản xuất màdoanh nghiệp tiến hành Đứng trên góc độ thu nhập, tất cả các hoạt động có mục đíchcủa con người có tạo ra thu nhập là hoạt động sản xuất.
- Về cấu trúc giá trị: GO = C +V +MTrong đó:
C: Chi phí về lao động quá khứ,V: Chi phí về lao động sống,M: Lợi nhuận
- Căn cứ vào thông tin trong kết quả sản xuất kinh doanh thì : GO = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
Trang 23(1): Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất chính(2):Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ.(3): Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.
(4): Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho.
(5): Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất dở dang, công cụ mô hìnhtự chế.
(6): Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị hàng hóa gửi bán chưa thu được tiền.(7): Giá trị sản phẩm được tính theo quy định đặc biệt
(8): Tiền thu được do cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển.(9): Giá trị sản phẩm dịch vụ làm thuê cho bên ngoài đã hoàn thành trong kỳ.Giá trị sản xuất được tính theo hai loại giá: giá hiện hành và giá so sánh * Giá trị sản xuất của hoạt động thương mại
GO = Chi phí lưu thông + Lợi nhuận + Thuế Hoặc GO = Doanh số bán ra - Giá vốn hàng bán
1.4.1.4 Các chỉ tiêu về doanh lợi
Xét trên cả phương diện lý thuyết và thực tiễn quản trị kinh doanh các nhà kinh tếcũng như các nhà quản trị hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp đều quan tâmtrước hết đến việc tính toán, đánh giá chỉ tiêu chung phản ánh doanh lợi của doanhnghiệp Các chỉ tiêu doanh lợi được tính cho toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệpvà tính riêng cho vốn tự có của doanh nghiệp Những chỉ tiêu này phản ánh mức sinhlời của vốn kinh doanh, vốn tự có, khẳng định mức độ đạt hiệu quả kinh doanh củatoàn bộ số vốn doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng số vốn tựcó của doanh nghiệp nói riêng Nhiều tác giả coi các chỉ tiêu này là thước đo mangtính quyết định đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh lợi của tài sản :
M : Lợi nhuận ( lãi ròng + lãi trả vốn vay ) TS : Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng bỏ vào đầu tư tài sản doanh nghiệp tạo ra đượcmấy đồng lợi nhuận, càng cao càng tốt.
Trang 24- Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu ( vốn tự có ) :
VMROE
Trong đó:
ROE : Doanh lợi vốn chủ sở hữu
M : Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanhVCSH : Vốn chủ sở hữu của của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn CSH, doanh nghiệp sẽ tạo ra được mấyđồng lợi nhuận.
- Doanh lợi doanh thu bán hàng :
TRMROS
ROS : Doanh lợi doanh thu bán hàng
M : Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanhTR : Tổng doanh thu bán hàng
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Sức sinh lời của Cổ phiếu (EPS)
CPMEPS
EPS: Sức sinh lời của cổ phiếuM: Lợi nhuận sau thuế
CPth: Cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu này phản ánh Công ty sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận khi bánđược một cổ phiếu trên thị trường chứng khoán.
1.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận
Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận thường được dùng để phân tíchhiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động, từng yếu tố sản xuất cụ thể nhằm tìm biệnpháp tối đa chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Đây là chức năng chủ yếucủa hệ thống chỉ tiêu này.
Trang 25Ngoài ra chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận còn dùng để phân tích bổsung cho chỉ tiêu tổng hợp để kiểm tra và khẳng định rõ hơn kết luận được rút ra từ cácchỉ tiêu tổng hợp.
Do các chỉ tiêu bộ phận phán ảnh hiệu quả kinh tế của từng mặt hoạt động (bộphận) nên thường được xây dựng trong thống kê, phân tích cụ thể, chính xác mức độảnh hưởng của từng nhân tố, từng mặt hoạt động, từng bộ phận công tác đến hiệu quảkinh tế tổng hợp.
Bảng 1.1: Ma trận hiệu quả đầy đủ dưới dạng thuậnKết quả/
NSLĐ BQ 1lao động= GO/ L
NSLĐ BQ 1lao động= VA/L
NSLĐ BQ 1lao động= NVA/L
Mức lợi nhuậnBQ 1 lao động
Tỷ suất lợi nhuậntính theo tài sản
dài hạn= M/Vdh
Năng suất sửdụng chi phí
= GO/C
Năng suất sửdụng chi phí
= VA/C
Năng suất sửdụng chi phí
Trang 26Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Số lượng vàchất lượng lao động là thành phần quan trọng quyết định năng lực sản xuất của doanhnghiệp Ta có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động sau :
Năng suất lao động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳTổng số lao động BQ trong kỳ
Chỉ tiêu này biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng lao động trong việc thực hiệncác nhiệm vụ kinh doanh.
Hiệu suất sử dụng tiền lương = Lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đượcTổng mức lương của công nhân
Hiệu suất sử dụng tiền lương cho biết chỉ ra một đồng tiền lương đem lại bao nhiêuđồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lương tăng lên khi năng suất lao động tăngvới nhịp độ cao hơn nhịp độ tăng tiền lương.
Lợi nhuận BQ tính cho
b Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
Vòng quay của VNH = Doanh thu thuầnVốn ngắn hạn BQ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bình quân đem lại bao nhiêu đồngdoanh thu.Nếu như số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngượclại.
Trang 27Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết để cho vốn ngắn hạn quay được mộtvòng, càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
c Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn dài hạn
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán qua nhiều chỉ tiêu nhưng phổbiến là các chỉ tiêu sau:
* Sức sản xuất tài sản cố định:
Sức sản xuất của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuầnNguyên giá BQ tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lạimấy đồng doanh thu thuần hay giá trị tổng sản lượng.
* Sức sinh lời của tài sản cố định:Sức sinh lời của tài
sản cố định =
Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giá BQ tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại mấy đồng lợinhuận thuần.
* Sức hao phí của tài sản cố định:Sức hao phí của tàisản cố định =
Nguyên giá bình quân tài sản cố địnhDoanh thu hay giá trị SXCN
Chỉ tiêu này cho thấy để có một đồng doanh thu thuần hoặc lợi nhuận thuầnphải cần bao nhiêu nguyên giá tài sản cố định.
d Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
Năng suất sử dụng chi phí = Giá trị sản xuấtTổng chi phí sản xuất
Chỉ tiêu này phản ánh bình quân 1 đồng tổng chi phí sản xuất trong kỳ làm rađược bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
1.5 Đặc điểm của loại hình kinh doanh vận tải
Bất cứ quá trình sản xuất nào cũng là quá trình khoa học có ý thức của 3 yếu tố:lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động Cụ thể trong ngành vận tải thì 3 yếutố đó bao gồm:
- Lao động của con người
- Phương tiện vận tải, đường xá, bến bãi, các phương tiện xếp dỡ
Trang 28- Các đối tượng cần vận chuyển (hàng hoá, hành khách), các công trìnhphục vụ và phục vụ khác.
Song ngành vận tải là ngành sản xuất vật chất đặc biệt vì sản phẩm vận tải làsản phẩm trừu tượng nghĩa là sự chuyển vị trí một số lượng lớn hàng hoá hay hànhkhách và đo bằng đơn vị TKm hay HKKm trong một đơn vị thời gian và không gianxác định
- Sản phẩm của dịch vụ vận tải không mang hình thái vật chất cụ thể, chỉ tiêu đểđánh giá sản phẩm của dịch vụ vận tải là khối lượng lao vụ đã cung cấp cho kháchhàng như: khối lượng hàng hóa vận chuyển, số lượng hành khách vận chuyển, khốilượng hàng hóa xếp dỡ.
- Quá trình kinh doanh vận tải đồng thời là quá trình cung cấp lao vụ cho kháchhàng Vì vậy, kinh doanh vận tải không có sản phẩm dở, không có sản phẩm nhập kholưu thông Trong quá trình sản xuất vận tải người ta không trực tiếp tác động nên đốitượng lao động như những ngành sản xuất vật chất khác mà chỉ làm thay đổi vị trí củanó Ngành vận tải không có dự trữ sản phẩm như những ngành khác mà chỉ có dự trữnhiên liệu, phương tiện hay sức lao động.
- Kinh doanh vận tải chịu ảnh hưởng lớn của phương tiện vận tải, trình độ sửdụng phương tiện, cơ sở hạ tầng và điều kiện địa lý từng vùng.
Ngành vận tải gồm nhiều loại hình kinh doanh như vận tải ôtô, vận tải đườngsông, đường biển, đường hàng không, đường sắt,… Mỗi loại hình vận tải có những đặcđiểm, đặc thù chi phối đến công tác kế xác định doanh thu và hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
Nét đặc trưng của ngành vận tải là hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm diễnra bên ngoài doanh nghiệp, trải dọc theo các tuyến vận chuyển Với đặc điểm này, làmcho công tác quản lý của các doanh nghiệp vận tải mới gặp nhiều khó khăn, phức tạp,cụ thể:
+ Phương tiện hoạt động nhiều trên luồng, tuyến có chất lượng đường xá khácnhau, điều kiện thời tiết khác nhau đã tác động rất khác nhau đến trạng thái kỹ thuậtcủa phương tiện vận tải Nếu không quản lý tốt sẽ dẫn đến làm hư hỏng nhanh chóngphương tiện, làm giảm hiệu quả sản xuất.
Trang 29+ Phương diện người lao động: do phải lao động trên một địa bàn rộng, xadoanh nghiệp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố bên ngoài xã hội nên dù muốn haykhông thì ý thức tổ chức, tính kỷ luật lao động của họ không được chặt chẽ như côngnhân trong các doanh nghiệp Vì vậy, công tác quản lý lao động có ý nghĩa quan trọngkhông chỉ với hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đốivới người lao động trong việc hình thành và giữ gìn nhân cách - vấn đề hết sức quantrọng.
+ Trong doanh nghiệp vận tải có thể có 3 hoạt động cơ bản là : vận chuyển, bảodưỡng sửa chữa và sản xuất phụ Cả 3 lĩnh vực hoạt động này mà đặc biệt là vậnchuyển và bảo dưỡng sửa chữa có tính độc lập với nhau Trong một doanh nghiệp cóthể bảo dưỡng sửa chữa tự làm hoặc đi thuê ngoài Và ngay trong hoạt động bảodưỡng sửa chữa không chỉ phục vụ nội bộ doanh nghiệp mà còn phục vụ cả các doanhnghiệp khác Mặt khác, một tổ lái có thể thực hiện hoàn chỉnh quy trình sản xuất kinhdoanh vận tải, nó không tạo ra một dây chuyền công nghệ sản xuất liên quan với nhau,các yếu tố cấu thành không chi phối nhau Với đặc tính này thì các yếu tố đầu vào vàđầu ra của quá trình sản xuất cũng tương đối độc lập với nhau Do đó, việc xây dựngvà xử lý hệ thống thông tin khá thuận lợi.
+ Khi nói đến quản lý sản xuất, người ta không thể chỉ bàn đến quản lý quátrình diễn biến của các yếu tố vật chất để tạo ra sản phẩm mà còn đặc biệt quan tâmđến hao phí để tạo ra sản phẩm Do hoạt động vận chuyển diễn ra ngoài doanh nghiệpnên đại bộ phận các chi phí này xảy ra trong quá trình vận chuyển trên đường Điều đólàm cho việc kiểm soát chi phí hết sức khó khăn, song việc nắm bắt được những thôngtin về nó có ý nghĩa sống còn đối với hệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Một vấn đề nữa đặt ra là quá trình sản xuất vận tải gắn liền với quá trình tiêuthụ sản phẩm Vì vậy nếu không tìm được thị trường không có những quyết định chínhxác về chất lượng và giá cả sản phẩm thì sản xuất sẽ thừa, ngừng trệ Đặc tính đó đặtra cho nhà quản lý phải nắm bắt được thông tin nhu cầu vận tải của thị trường, khaithác mọi tiềm năng của đơn vị sao cho luôn có đủ khách hàng để tiêu thụ hết số sảnphẩm.
Trang 301.6 Ảnh hưởng của cơ chế kinh tế đối với ngành vận tải
Mỗi doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành nên nền kinh tế quốc dân, mỗi khicó cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế thay đổi thì sẽ tác động đến toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Sự tác động đó diễn ra theo khuynhhướng chủ yếu:
- Khuynh hướng thứ nhất: Nếu cơ chế phù hợp với quy luật phát triển khách
quan thì sẽ tạo điều kiện mở đường cho sản xuất phát triển Tuy nhiên điều này chỉxảy ra khi doanh nghiệp vận động theo đúng cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý đãđược xác định.
- Khuynh hướng thứ hai: là nếu cơ chế không phù hợp với quy luật phát
triển khách quan thì sẽ kìm hãm sự phát triển của sản xuất, việc doanh nghiệp nàocàng cố gắng đi theo cơ thế thì càng chóng phá sản.
Trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, việc kinh doanh củadoanh nghiệp vận tải lấy kế hoạch pháp lệnh từ trên giao xuống là mục tiêu và đồngthời là cơ sở tiến hành toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh Mặt khác, trong cơ chếcũ chỉ với một thành phần doanh nghiệp quốc doanh đã dẫn đến sự độc quyền trongvận tải, do đó làm mất đi yếu tố cạnh tranh, không kích thích các doanh nghiệp nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế mới hiện nay, mỗi doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế thực sự độclập, tự chủ về mọi mặt sản xuất – kinh doanh, nó phải vận động theo cơ chế thị trường.Điều đó có nghĩa là vấn đề : sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai?được đặt ra để mỗi doanh nghiệp tự tìm câu trả lời tối ưu nhất.
Với đường lối cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước như hiện nay, hầu hếtcác doanh nghiệp vận tải quốc doanh trong ngành vận tải đường bộ đã được cổ phầnhoá và hoạt động ngày càng hiệu quả hơn Còn các ngành vận tải chủ chốt quan trọngnhư hàng không, biển, đường sắt vẫn thuộc sự quản lý của nhà nước Sự tham gia ngàycàng đông của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã góp phần xoá bỏ tính chất độcquyền cho các ngành vận tải, buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh.
Trong sự canh tranh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới phương thức tổchức của mình nhằm phát huy hiệu quả toàn bộ cơ sở vật chất hiện có, không ngừng
Trang 31đổi mới về kỹ thuật, quản lý, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, đểgiành được ưu thế trong cạnh tranh.
Trang 32CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CTCP VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Vật tư Vận tải Xi măng là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lậptrực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam được thành lập theo quyết định số 824/BXD - TCCB ngày 03/12/1990 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Xínghiệp Cung ứng Vật tư Thiết bị Xi măng và Công ty Vận tải - Bộ Xây dựng Công tychính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 05/01/1991.
Ngày 12/02/1993, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành quyết định số TCLĐ thành lập lại Công ty Vật tư Vận tải Xi măng.
022A/BXD-Ngày 22/02/2006, Bộ Xây dựng đã có quyết định số 280/QĐ-BXD về việc chuyểndoanh nghiệp Nhà nước: Công ty Vật tư Vận tải Xi măng thuộc Tổng Công ty Ximăng Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng.
Công ty chính thức đi vào hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần từ ngày24/04/2006 theo giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103011963 do Sở Kế hoạchvà Đầu tư Hà Nội cấp và thay đổi lần 3 ngày 14 tháng 11 năm 2007.
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng. Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng Tên tiếng Anh: Materials Transport Cement Joint Stock Company
Biểu tượng của Công ty:
Vốn điều lệ: 156.000.000.000 đồng (Một trăm năm mươi sáu tỷ đồng chẵn). Trụ sở chính: Số 21B Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3845 7328/ 3845 7458 Fax:(84-4) 3845 7186
Email: vtvtxm@vnn.vn
Trang 33 Giấy CNĐKKD: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103011963 đăngký lần đầu ngày 24/04/2008, thay đổi lần 3 ngày 14/11/2007 do Sở Kế hoạch và Đầutư Hà Nội cấp
Công ty đã hoàn tất các thủ tục đăng ký niêm yết giao dịch trên tại trung tâm giao dịchchứng khoán Hà Nội từ ngày 18/12/2006 ; mã chứng khoán VTV.
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp.
Lĩnh vực kinh doanh của công ty là thương mại,vận tải với một số loại hình nhưsau :
- Kinh doanh các loại vật tư dùng cho ngành xi măng : Chủ yếu là kinh doanh than,chủng loại than cung cấp là : 3B, 3C, 4A, 4B.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, nhiên liệu (xăng, dầu, khí đốt) ;- Kinh doanh vận tải và dịch vụ vận tải ;
- Kinh doanh phụ tùng Ô tô và bảo dưỡng sửa chữa ô tô ;
- Kinh doanh khai thác, chế biến các loại phụ gia( đá Bôxit, đá Bazan, đá đen, đáXilic, Quặng sắt) và xỉ thải phục vụ cho sản xuất xi măng và các nhu cầu khác của xãhội
- Lập dự án đầu tư, xây dựng các dự án nhà ở, văn phòng, trung tâm thương mại,siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu giải trícao cấp (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình);
- Kinh doanh bất động sản; dịch vụ tư vấn, quản lý, quảng cáo bất động sản;- Kinh doanh vận tải biển trong nước và quốc tế; Cung ứng cho thuê tàu biển;- Kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí, nhà hàng, khách sạn( không bao gồm kinh doanhquán bar, phòng karaoke, vũ trường).
Trang 342.1.3 Cơ cấu tổ chức
2.1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty
Sơ đồ 01: Mô hình bộ máy quản trị của Công Ty
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
BANKIỂM SOÁT
Phó GĐphụ trách ĐTXD
Phó GĐphụ trách kỹ thuật
P KDVT
P.KDVT BiểnP Kỹ thuật
Văn phòngP ĐT và PT
Phó GĐ phụ tráchtài chính
CN Bỉm SơnCN Ninh Bình
CN Hà Nam
CN Hoàng Thạch
Trang 35Công ty Cổ phần Vật tư Vận tải Xi măng được tổ chức và hoạt động tuân thủ theoLuật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Namkhoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày01/07/2006 Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, Luật chứngkhoán, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty được Đại hội cổ đông nhất tríthông qua.
2.1.3.2 Cơ chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
a)Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công tyđể quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của Công ty trừ những vấn đề thuộcthẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hiện tại HĐQT của công ty có 05 thành viên
b) Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổđông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát mọi mặt hoạt động quản trị và điềuhành sản xuất của Công ty Hiện Ban kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên Ban kiểmsoát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
c) Ban Giám đốc
Ban Giám đốc của công ty gồm có 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc Giám đốclà người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hộiđồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Giám đốc Công ty làngười đại diện theo pháp luật của Công ty.
d) Các phòng ban chức năng
* Văn phòng Công ty: Là đơn vị quản lý công tác: Hành chính quản trị; hậu cần
an ninh; an toàn cơ quan; mua sắm và quản lý các tài sản thuộc cơ quan Công ty; phụcvụ và chăm lo điều kiện làm việc, sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên trong toànCông ty.
* Phòng Kinh tế - Kế hoạch:
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện cácquyết định về công tác kế hoạch hóa, công tác quản lý sản xuất kinh doanh phự hợpvới chiến lược phát triển của Công ty, đảm bảo hiệu quả kinh doanh Phòng chịu trách
Trang 36- Giúp Giám đốc Công ty tổng hợp thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,đề xuất các biện pháp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc Công ty xây dựng, tổ chức thực hiện và triển khaiphương án kinh doanh các mặt hàng phụ gia cho sản xuất xi măng và vật liệu xâydựng.
* Phòng Kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và tổ chức thực hiện công
tác quản lý về chất lượng sản phẩm hàng hóa, quản lý kỹ thuật xe máy, thiết bị máymóc; tham mưu quản lý toàn bộ hệ thống định mức kỹ thuật, quy định giao nhận, haohụt vật tư, định mức sử dụng nguyên nhiên vật liệu, vật tư trong Công ty; nghiên cứucải tiến kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất kinh doanh.
* Phòng Đầu tư và phát triển: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và tổ chức
thực hiện các công tác thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản, đầu tư, nghiên cứu phát triểnđa dạng hóa ngành nghề của Công ty.
* Phòng Kinh doanh vận tải: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác vận
tải và kinh doanh vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty; tổchức thực hiện công tác vận tải và kinh doanh vận tải.
* Phòng Tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về cơ cấu tổ
chức, bộ máy quản lý trong Công ty, công tác lao động tiền lương và thực hiện chế độchính sách đối vơi người lao động theo quy định của Nhà nước và Công ty.
* Phòng Kế tóan thống kê tài chính: Tham mưu cho Giám đốc Công ty và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc Công ty trong việc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kếtoán – thống kê – tài chính trong toàn Công ty theo đúng Luật Kế toán.
* Ban quản lý dự án tại Nhân chính: Được thành lập theo quyết định số
153/QĐ-VTVT ngày 01/02/2008, cú chức năng thay mặt Chủ đầu tư quản lý việc thựchiện dự án đầu tư xây dựng công trình toà nhà Công ty CP Vật tư vận tải xi măng tạiNhân chính theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước ; của ngành về quản lýđầu tư xây dựng công trình.
* Phòng kinh doanh vận tải biển: Được thành lập theo quyết định số
349/QĐ-VTVT ngày 26/03/2009, cú chức năng nhiệm vụ tham mưu giúp Giám đốc Công ty vềquản lý và kinh doanh tàu biển; tổ chức thực hiện kinh doanh vận tải biển trong nướcvà Quốc tế.
Trang 37* Trung tâm kinh doanh và dịch vụ tổng hợp: Được thành lập theo quyết định
số 556/QĐ-VTVT ngày 02/06/2008, có chức năng nhiệm vụ kinh doanh các mặt hàngthuộc nhóm vật liệu xây dựng và kinh doanh dịch vụ tổng hợp, nhằm thực hiện tốtmục tiêu đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh của Công ty Nhận làm đại lý bán buôn,bán lẻ vật liệu xây dựng và các loại vật tư, thiết bị, hàng hóa khác theo ngành nghề đóđăng ký
* Các chi nhánh, văn phòng đại diện trên toàn quốc:
Cung ứng các loại hàng hoá chuyên ngành phục vụ cho sản xuất của các côngty Xi măng, thực hiện chế độ hạch toán báo sổ.
* Đoàn vận tải: là đơn vị tổ chức kế toán theo hình thưc hạch toán báo sổ.
+ Trụ sở: Số 24 tổ 47 khối 6 phố chợ cũ Phường Hồng Gai TP HạLong.
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc lập kế hoạch, tổ chức thực hiệncác nhiệm vụ thuộc lĩnh vực: Quản lý, khai thác kinh doanh vận tải các đoàn sà lan củaCông ty.
2.1.4 Vị trí, vai trò của CTCP Vật tư Vận tải Xi măng
Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong ngành cungứng vật tư vận tải cho sản xuất Xi măng CTCP vật tư vận tải Xi măng là Công ty concủa Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam có vai trò gần như là độc quyềntrong việc cung ứng vật tư, than và các nguyên vật liệu cho ngành sản xuất Xi măng,tạo ra sự cân bằng giữa cung và cầu trong nền kinh tế.
Không những cung cấp đủ vật tư cho ngành sản xuất Xi măng mà Công ty cònnhận vận tải nhiều loại mặt hàng khác nhau bằng đường thủy nội địa cũng như đườngbiển phục vụ nhu cầu của người dân trên khắp cả nước
Trong những năm vừa qua do cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn cầu đã ảnhhưởng ít nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty Công ty đã có những hướng điđúng đắn giúp cho doanh nghiệp ổn định tránh khỏi những tác động xấu của môitrường.
Đặc biệt Công ty kinh doanh chủ yếu là các vật tư dùng cho ngành xi măngnhư: Than cám chiếm tỷ trọng đa số, ngoài ra còn có các phụ gia như : Silic, đá
Trang 38như ít có sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên địa bàn Mặt khác, Than là mộtngành tập trung và chỉ có một nhà cung ứng duy nhất đó là Tập đoàn than và khoángsản (TKV) do đó công ty không phải cạnh tranh để lựa chọn nhà cung ứng Công ty cổphần vật tư vận tải xi măng là đơn vị được Tổng công ty công nghiệp xi măng uỷquyền làm việc với Tập đoàn than và khoáng sản về nhu cầu than và cung ứng 100%nhu cầu cho các công ty sản xuất xi măng thuộc VICEM, nhiều năm nay Công ty đãnỗ lực cung ứng đảm bảo số lượng, chất lượng, tiến độ cho các Công ty xi măng.
Ngoài ra, với những lĩnh vực kinh doanh khác công ty đang từng bước khẳngđịnh vị thế của mình trên thị trường.
Công ty là đơn vị tiên phong là công cụ hữu hiệu để nhà nước đưa ra các chínhsách kinh tế xã hội Đặc biệt Công ty đã thực hiện rất tốt các chính sách phúc lợi chongười lao động mà nhà nước quy định do đó làm tăng niềm tin của người lao động đốivới Công ty.
2.2 CÁC YẾU TỐ CHÍNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CTCP VẬT TƯ VẬN TẢI XI MĂNG VIỆT NAM
2.2.1 Máy móc, cở sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật
Năng lực về máy móc thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Công ty
- Trong số các tài sản cố định của Công ty thì chiếm đa số là phương tiện vậntải Phần tài sản cố định này của công ty gồm 6 đoàn xà lan – trọng tải 800 tấn/ 1đoàn, chuyên phục vụ chở than từ Quảng Ninh tới các nhà máy xi măng là khách hàngcủa công ty Với đội xà lan hiện tại,công ty mới chỉ đáp ứng được 3% nhu cầu vận tảihàng năm, còn lại công ty tiến hành thuê ngoài dịch vụ vận tải Với khả năng vận tảinhư hiện tại, Công ty bị phụ thuộc khá nhiều vào bên ngoài Điều này làm cho khảnăng chủ động về phương tiện vận tải của Công ty bị hạn chế.
Mặt khác, các phương tiện vận tải này được trang bị từ lâu, nên thường lạc hậu,trọng tải nhỏ làm mất nhiều hao phí bảo dưỡng sữa chữa mà năng suất vận tải lạikhông cao.
- Với hệ thống 11 chi nhánh khắp cả nước, tài sản cố định hữu hình là nhàcửa vật kiến trúc cũng chiếm tỷ trọng giá trị lớn trong tổng giá trị tài sản cố định Hiệntại công ty đang chuẩn bị tiến hành xây dựng trụ sở chính tại Trung Hòa, dự án dự kiến
Trang 39hoàn thành vào năm nay Đây là bước phát triển mới của Công ty làm cho Công ty cónhững bước đi hứa hẹn thành công vào những năm tiếp theo.
- Với hoạt động chính của công ty là kinh doanh thương mại, do đó tài sản dài hạncủa công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là các tài sản ngắn hạn Vì vậy, tỷ lệ khấu haocho các tài sản ngắn hạn mỗi năm gia tăng dẫn đến giảm lợi nhuận của Công ty.
- Năm 2009 Công ty đã tiến hành đầu tư mua sắm tàu biển với trọng tải 23000tấn Vì vậy, đã giải quyết được phần lớn nhu cầu vận tải Thúc đẩy mở rộng thị trườngkinh doanh ra quốc tế.
Một số hình ảnh về trang thiết bị vận tải của Công ty :
Tàu vận chuyển Clinker Bắc - Nam
Vận tải than bằng đường thủy cho các nhà máy xi măng
Vận tải than bằng đường sắt
Đoàn sà lan COMATCE-01 vận chuyển than cho nhà máy
Trang 40Tàu đẩy, sà lan 03 vận chuyển hàng hóa theo kế hoạch SXKD
2.2.2 Đặc điểm về thị trường
Như chúng ta đã biết sản phẩm sản xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường do đó yếu tố thị trường có ảnh hưởng rất nhiều tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh Thị trường Xi măng là một thị trường rộng khắp cả nước cũng như trên thếgiới, Xi măng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong các ngành xây dựng, giaothông vận tải, kiến trúc…và có tầm quan trọng không nhỏ trong các lĩnh vực khác củanền kinh tế quốc dân Chính vì lẽ đó nên yếu tố thị trường càng đóng vai trò quantrọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
a) Thị trường đầu vào:
- Hoạt động chính của Công ty là cung cấp một số nguyên vật liệu chính choviệc sản xuất Xi măng như: Than đá, đá silic, đá bagian, đá murua…Để đảm bảo cungứng được các nguyên liệu này, Công ty đã thu mua than của Tổng Công ty Than vàKhoáng Sản Việt Nam rồi tự vận tải và bán lại cho các nhà máy sản xuất xi măngthuộc Tổng Công ty Công nghiệp Xi Măng Việt Nam.Trong những năm gần đâyngành công nghiệp khai thác Than gặp rất nhiều khó khăn, do đó không thể cung ứnghết được nhu cầu Than cho việc đốt Xi măng của các nhà máy Điều này có ảnh hưởngrất lớn đến sản lượng cung ứng và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Mặtkhác, chỉ có một đơn vị bán Than duy nhất cho Công ty nên không có tính cạnh tranhdẫn đến chất lượng than giao không ổn định…làm giảm khả năng cung ứng của Côngty.
- Đối với hoạt động kinh doanh vận tải: Công ty đã đầu tư thêm một số phươngtiện vận tải, điển hình là năm 2009 Công ty đã đầu tư mua sắm thêm 1 tàu biển vớitrọng tải 23000 tấn dùng để kinh doanh vận tải quốc tế Điều này đã đóng góp rất lớnvào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Ngoài ra, Công ty cònthường xuyên thuê thêm một lượng lớn phương tiện vận tải để đáp ứng kịp thời chocác hoạt động cung ứng vật tư và dịch vụ vận tải của mình.
- Đối với các lĩnh vực kinh doanh khác thì Công ty cũng gặp một số thuận lợinhất định từ thị trường Như kinh doanh bất động sản, kinh doanh ô tô, kinh doanh nhàhàng, khách sạn…đạt được thành công đáng kể, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh đồng thời cũng phân tán rủi ro cho một số lĩnh vực kinh doanh đang gặp