Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
842,39 KB
Nội dung
- 1 - LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự đa dạng hoá ngành nghề củaCôngtycổphầnđầutưPháttriểnCườngThuậnIDICO (gọi tắt là CườngThuận IDICO) đang mạnh mẽ, với sự đầutư sang nhiều lĩnh vực mới như: Đầutư xây dựng công trình (theo phương thức BOT)- Dịch vụ thu phí giao thông, Kinhdoanh xăng dầu, Khai thác vật liệu xây dựng (đá, cát), Kinhdoanh bất độngsảnxuất và dịch vụ giải trí, du lịch bên cạnh các ngành nghề truyền thống như: Thi côngcông trình giao thông, kinhdoanhsản phẩm cống bêtông đúc sẳn, mua bán vật liệu xây dựng. Sự cạnh tranh củacôngty ngày càng lớn do sự gia nhập ngành của nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực: thi côngcông trình giao thông, cung cấp sản phẩm cống bêtông đúc sẳn…đang tạo nên sự khó khăn nhất định trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. Nhân sự, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo, quản lý chưa theo kịp sự pháttriểnquá nhanh củaCôngty trong thời gian vừa qua. Để đảm bảo được sự pháttriển bền vững củaCôngtyCườngThuậnIDICO trong giai đoạn tới; thì việc nhận định, đánh giá hiệuquảcủahoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủacôngty trong thời gian vừa qua là điều cần thiết và từ đó có những giảipháp hợp lý nhằm nângcaonăng lực trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh và đặc biệt là hoạtđộngđầutư trong giai đoạn mới củacôngty được hiệuquả hơn. Xuấtpháttừ thực tiễn trên và là một thành viên củaCườngThuậnIDICO với mong muốn đóng góp một phần nhỏ những kiến thức, công sức vào việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cho công ty, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải phápnângcaohiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngTyCổPhầnĐầuTưPhátTriểnCườngThuậnIDICOđếnnăm 2020” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh trong giai đoạn vừa quacủacôngtyCườngThuận IDICO. Từ đó đề xuất các giảiphápnângcaohiệuquả trong sảnxuấtkinh doanh, đầutư cho CườngThuậnIDICO - trong giai đoạn mở rộng đầutưđếnnăm2020. - 2 - 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: HiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnđầutưPháttriểnCườngThuận IDICO. 4. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: CôngtyCổphầnđầutưPháttriểnCườngThuậnIDICO và một số doanh nghiệp cùng ngành ở Đồng Nai, TP. HCM, Bình Dương, Vũng Tàu… Thời gian nghiên cứu: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2008 đến nay. Đề xuất các giảipháp cho giai đoạn đếnnăm2020. 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong quá trình thực hiện đề tài gồm: phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp, phương phápphân tích, phương pháp khảo sát điều tra thực tế và phương pháp chuyên gia. Hướng xử lý số liệu từ kết quả điều tra Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel và SPSS (kiểm định biến định lượng) để lượng hóa các điểm quan trọng, từ đó có thể xác định những vấn đề đã đạt được và những tồn tại trong việc nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacông ty. Nơi thu thập số liệu CôngtyCổphầnĐầutưPháttriểnCườngThuận IDICO. Các tổng côngty và doanh nghiệp trong lĩnh vực thi công xây dựng cầu đường và sảnxuấtkinhdoanh vật liệu xây dựng trên địa bàn Đồng Nai và các tỉnh lân cận 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đánh giá đúng đắn thực trạng về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCườngThuậnIDICO trong thời gian qua, trên cơ sở đó sẽ đưa ra các giảipháp nhằm nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cho côngtyđếnnăm2020. Đây là vấn đề sống còn củaCườngThuậnIDICO và đang được Ban lãnh đạo côngty rất quan tâm. Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng vào thực tiễn hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnĐầutưPháttriểnCườngThuận IDICO, giúp cho côngty xác định được những mặt yếu kém và tồn tại và từ đó thực hiện tốt các giảipháp khắc phục để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủa mình. - 3 - 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: + Chương 1: Những cơ sở lý luận về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. + Chương 2: Thực trạng về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủaCôngtycổphầnđầutưpháttriểnCườngThuận IDICO. + Chương 3: Một số giảiphápnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh cho CườngThuậnIDICOđếnnăm2020. - 4 - CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 1.1. KHÁI QUÁT VỀ HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1. Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhHiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào củaquá trình sảnxuấtkinhdoanh trong doanh nghiệp nhằm thu được kết quảcao nhất với một chi phí thấp nhất. Hiệuquảkinhdoanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinhdoanh mà còn là vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Dưới đây là một số quan điểm về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith, cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạtđộngkinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá" (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Theo quan điểm này của Adam Smith đã đồng nhất hiệuquả với chỉ tiêu phản ánh kết quảsảnxuấtkinh doanh. Hạn chế của quan điểm này là kết quảsảnxuấtkinhdoanhcó thể tăng lên do chi phí sảnxuất tăng hay do mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất. Nếu với cùng một kết quảsảnxuấtkinhdoanhcó hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này cũng cóhiệu quả. Quan điểm này chỉ đúng khi kết quảsảnxuấtkinhdoanh tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí đầu vào củasản xuất. Quan điểm thứ hai cho rằng: "Hiệu quảkinhdoanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm củaphần kết quả và phần tăng thêm của chi phí", (Kinh tế thương mại dịch vụ - Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này đã xác định hiệuquả trên cơ sở so sánh tương đối giữa kết quả đạt được với phần chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Nhưng xét trên quan niệm của triết học Mác-Lênin thì sự vật hiện tượng đều có quan hệ ràng buộc có tác độngqua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một các riêng lẻ. Hơn nữa, sảnxuấtkinhdoanh là một quá trình tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với các yếu tố có - 5 - sẵn. Chúng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quảsảnxuấtkinhdoanh thay đổi. Hạn chế của quan điểm này là nó chỉ xem xét hiệuquả trên cơ sở so sánh phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí, và nó không xem xét đếnphần chi phí và phần kết quả ban đầu. Do đó theo quan điểm này chỉ đánh giá được hiệuquảcủaphần kết quảsảnxuấtkinhdoanh mà không đánh giá được toàn bộ hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Quan điểm thứ ba cho rằng: "Hiệu quảkinhdoanh được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan niệm này có ưu điểm là phản ánh được mối quan hệ bản chất củahiệuquảkinh tế. Nó gắn được kết quả với toàn bộ chi phí, coi hiệuquả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sảnxuấtkinh doanh. Tuy nhiên quan điểm này chưa phản ánh được tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí. Để phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực chúng ta phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kết quảđầu ra hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên thực tế thì các yếu tố này không ở trạnh thái tĩnh mà luôn biến đổi và vận động. Quan điểm thứ tư cho rằng: "Hiệu quảkinhdoanh là mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tư cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi người trong doanh nghiệp", (Kinh tế thương mại dịch vụ- Nhà xuất bản Thống kê 1998). Quan điểm này có ưu điểm là bám sát mục tiêu tinh thần của nhân dân. Nhưng khó khăn ở đây là phương tiện đó nói chung và mức sống nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nhiều hình nhiều vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nângcao đời sống nhân dân. Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và sử dụng khá phổ biến hiện nay đó là: “Hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự pháttriểnkinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tiền vốn) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất để đạt được các mục tiêu kinh doanh”. Nếu ký hiệu: H : Hiệuquảkinhdoanh K : Kết quả đạt được C : Hao phí nguồn lực gắn với kết quả đó. Thì ta cócông thức mô tả hiệuquảkinhdoanh như sau: - 6 - Với các quan điểm trên về hiệuquảkinhdoanh đã nêu trên, tác giả nhận thấy quan điểm cuối cùng là phản án được tính hiệuquảkinh tế của các hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh theo khái niệm rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích đạt được từ các hoạtđộngsản xuất, kinhdoanhcủa các doanh nghiệp. Hiệuquảsản xuất, kinhdoanh là một đại lượng so sánh giữa đầu ra và đầu vào, so sánh giữa chi phí kinhdoanh bỏ ra và kết quảkinhdoanh thu được. Đứng trên góc độ xã hội, chi phí xem xét phải là chi phí xã hội, do có sự kết hợp của các yếu tố lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động theo một tương quan cả về lượng và chất trong quá trình kinhdoanh để tạo ra sản phẩm đủ tiêu chuẩn cho người tiêu dùng. Tóm lại hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhphản ánh mặt chất lượng các hoạtđộngkinh doanh, trình độ nguồn lực sảnxuất trong quá trình kinhdoanhcủadoanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sảnxuấtkinh doanh, không phụ thuộc vào tốc độ biến độngcủa từng nhân tố. 1.1.2. Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanhTừ khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh ở trên đã khẳng định bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực củadoanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệuquảcủa lao động xã hội được xác định trong mối tương quan giữa lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội bỏ ra. Thực hiện tốt hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là nângcaonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Để đạt được mục tiêu kinhdoanh các doanh nghiệp phải chú trọng và phát huy tối đa năng lực, hiệunăng các các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí. Như vậy, bản chất củahiệuquảkinh tế trong hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. K H = C - 7 - 1.1.3. Phân loại hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.1.3.1. Hiệuquả tài chính (hiệu quảkinh doanh) Là hiệuquả thu được từhoạtđộngkinhdoanhcủa từng doanh nghiệp. Biểu hiện trực tiếp củahiệuquả tài chính là số lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp thu được hoặc lỗ phải chịu. Hiệuquảkinhdoanh được tính bằng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Hiệuquả tài chính được xác định trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với thu nhập mang lại trong quá trình kinhdoanh dưới hình thái tiền tệ đối với một dịch vụ kinhdoanh hoặc tổng thể các dịch vụ kinhdoanh trong một thời gian nhất định. Hiệuquả tài chính có tính chất trực tiếp nên có thể định hướng dễ dàng. 1.1.3.2. Hiệuquảkinh tế xã hội Hiệuquảkinh tế xã hội của một hoạtđộngkinh tế xác định trong mối quan hệ giữa hoạtđộng đó với tư cách là tổng thể các hoạtđộngkinh tế hoặc là một hoạtđộng cụ thể về kinh tế với nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Hiệuquảkinh tế xã hội là lợi ích kinh tế xã hội mà hoạtđộngkinh tế mang lại cho nền kinh tế quốc dân và cho đời sống xã hội, được thể hiện ở mức độ đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội như: pháttriểnsản xuất, tăng thu cho ngân sách, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Hiệuquảkinh tế xã hội có tính chất gián tiếp rất khó định lượng nhưng lại có thể định tính: “ Hiệuquảkinh tế xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển”. Hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong nhiều trường hợp, hiệuquả tài chính và hiệuquảkinh tế xã hội vận động cùng chiều, nhưng lại có một số trường hợp hai mặt đó lại mâu thuẫn với nhau. Có những hoạtđộngkinhdoanh không mang lại lợi nhuận, thậm chí có thể thua thiệt, nhưng doanh nghiệp vẫn kinhdoanh vì lợi ích chung để thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội nhất định điều đó xảy ra đối với các doanh nghiệp công ích. 1.1.3.3. Hiệuquả tổng hợp Chi phí bỏ ra là yếu tố cần thiết để đánh giá và tính toán mức hiệuquảkinh tế. Xét trên góc độ tính toán, có các chỉ tiêu chi phí tổng hợp (mọi chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sảnxuấtkinh doanh) và chi phí bộ phận. - Hiệuquả tổng hợp thể hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và tổng chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sảnxuất hay kinh doanh. - 8 - - Việc tính toán hiệuquả chi phí tổng hợp cho thấy hiệuquảhoạtđộng chung củadoanh nghiệp hay nền kinh tế quốc dân. Còn việc tính và phân tích hiệuquảcủa các chi phí bộ phận cho thấy sự tác độngcủa những yếu tố nội bộ sảnxuấtkinhdoanhđếnhiệuquảkinh tế nói chung. Về nguyên tắc, hiệuquả chi phí tổng hợp thuộc vào hiệuquả chi phí thành phần. Nhưng trong thực tế, không phải các yếu tố chi phí thành phần đều được sử dụng cóhiệu quả, tức là có trường hợp sử dụng yếu tố này nhưng lại lãng phí yếu tố khác. Nói chung muốn thu được hiệuquảkinh tế, hiệuquả do sử dụng các yếu tố thành phần nhất thiết phải lớn hơn so với tổn thất lãng phí các yếu tố khác gây ra. 1.1.3.4. Hiệuquảcủa từng yếu tố - Hiệuquả sử dụng vốn: Hiệuquả sử dụng vốn củadoanh nghiệp được thể hiện quahiệu suất sử dụng vốn, hiệuquả sử dụng vốn lưu động (tài sản ngắn hạn) và tài sản dài hạn củadoanh nghiệp. + Vốn lưu động (tài sản ngắn han): cần có những biện pháp tích cực hơn để đẩy nhanh tốc độ quay của vốn lưu động, rút ngắn thời gian thu hồi vốn góp phầnnângcaohiệuquả sử dụng vốn củadoanh nghiệp. + Hiệuquả sử dụng tài sản dài hạn: hiệuquả sử dụng vốn củadoanh nghiệp được thể hiện qua sức sảnxuất và mức sinh lợi của tài sản dài hạn. Hai chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquả sử dụng tài sản dài hạn củadoanh nghiệp càng cao. - Hiệuquả sử dụng lao độngcủadoanh nghiệp: Đánh giá mức sinh lợi bình quân của lao động trong năm. Năng suất lao động bình quân đầu người củadoanh nghiệp. Doanh nghiệp cần chú trọng đến việc sử dụng lao động, biểu hiện bằng số lao động giảm và sản lượng tăng dần đến chi phí thấp về tiền lương. 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Do hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa ngành thi công xây dựng cầu đường và sảnxuất vật liệu xây dựng là sử dụng vốn đầutư lớn, chi phí cao và sử dụng nhiều thiết bị, công nghệ phục vụ cho sảnxuất thi công… và có tác động lớn đến sự pháttriểncủa xã hội và đặc biệt là hạ tầng kinh tế. Vì thế một số chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đặc trưng của ngành được chọn như sau: 1.1.4.1. Hiệuquả tổng hợp <> Hiệuquả tổng hợp tuyệt đối - 9 - Lợi nhuận sảnxuấtkinhdoanh = (doanh thu – chi phí ) sản xuất, kinhdoanh Khi xem xét đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp chúng ta thường quan tâm đến lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệuquảkinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết quả cuối củahoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Lợi nhuận để duy trì và tái sảnxuất mở rộng cho doanh nghiệp là điều kiện để nângcao mức sống của người lao động. Khi lợi nhuận càng lớn thì doanh nghiệp làm ăn càng hiệuquả và có lãi. Tuy nhiên, bản thân chỉ tiêu lợi nhuận chưa biểu hiện đầy đủ hiệuquảcủahoạtđộngsản xuất, kinh doanh, bởi lẽ chưa biết đại lượng ấy tạo ra từ nguồn lực nào, loại chi phí nào. Để đánh giá hiệuquảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh chúng ta thường so sánh lợi nhuận với chi phí, doanh thu, vốn phục vụ cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. <> Hiệuquả tổng hợp tương đối - Chỉ tiêu 1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh (Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh và vốn phục vụ cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Trong đó công thức tính toán như sau: Trong đó: H1: Mức doanh lợi của vốn phục vụ cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. L: Lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. V: Vốn phục vụ cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ vào hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Chỉ tiêu 2: Mức doanh lợi củadoanh thu từhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh (Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh và doanh thu thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Trong đó công thức tính toán như sau: L H2 = D L H1 = V - 10 - Trong đó: H2: Mức doanh lợi củadoanh thu từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. L: Lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. D: Doanh thu thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồngdoanh thu từhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh hoặc đầutư thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. - Chỉ tiêu 3: Mức doanh lợi của chi phí hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh (Tỷ suất lợi nhuận/chi phí). Là tỷ số giữa lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh và chi phí cho hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Trong đó công thức tính toán như sau: Trong đó: H3: Mức doanh lợi của chi phí hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. L: Lợi nhuận thu được từhoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. C: Chi phí hoạtđộngsảnxuấtkinh doanh. Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ vào hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 1.1.4.2. Hiệuquảcủa từng yếu tố <> Chỉ tiêu hiệuquả sử dụng lao động - Mức năng suất lao động bình quân: cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ có khả năngđóng góp sức mình vào sảnxuất để thu lại được bao nhiêu giá trị sản lượng cho doanh nghiệp. Năng suất lao động bình quân = Tổng giá trị sảnxuất Tổng số lao động bình quân trong kỳ - Mức doanh thu bình quân của mỗi lao động: cho biết một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu của mỗi doanh nghiệp. Mức doanh thu bình quân = Doanh thu Tổng số lao động bình quân trong kỳ L H3 = C