Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG Việt Nam ta đang trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa và dặc biệt đã chính thức trở thành thành viên chính thức của WTO – Tổ chức thương mại thế giới, tạo ra áp lực cạnh t
Trang 1Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG
Việt Nam ta đang trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa và dặc biệt đãchính thức trở thành thành viên chính thức của WTO – Tổ chức thương mạithế giới, tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn đối với doanh nghiệp nước nhà.Doanh nghiệp vừa phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước vừa phảicạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, vì vậy Ban lãnh đạo Công ty cầnphải có những chiến lược phát triển đúng đắn để có thể cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác trong nền kinh tế đồng thời đưa doanh nghiệp phát triểnlên tầm cao mới
1.Tính cấp thiết của đề tài.
Thứ nhất, qua quá trình tim hiểu chung về Công ty cũng như đi sâu vào
tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tôi nhận thấytrong thời gian gần đây Công ty đang gặp một số khó khăn về hoạt động sảnxuất kinh doanh Chình vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần kim khí Hà Nội chochuyên đề tốt nghiệp của mình
Thứ hai, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là mục tiêu hàng
đầu, quyết định sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trườngdoanh nghiệp muốn tồn tại phải làm ăn có lãi, nhất là những doanh nghiệp đãtiến hành Cổ phần hóa bước vào hoạt động với tư cách là Công ty Cổ phần,vận hành theo cơ chế thị trường tự chịu trách nhiệm với công việc sản xuấtkinh doanh của mình Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh lànhiệm vụ chủ đạo của mỗi doanh nghiệp
Trang 2Thứ ba, hoạt động Cổ phần hóa đang bước vào giai đoạn mở rộng và sẽ
được thực hiện mạnh mẽ, quyết liệt trong thời gian tới nhằm đáp ứng với lộtrình hội nhập mà cụ thể là mục tiêu gia nhập WTO vào năm 2007 vừa quacủa chúng ta, nhưng để làm tốt nhiệm vụ đó thì vấn đề được quan tâm là hoạtđộng sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp sau Cổ phần hóa mà yếu
tố đặt lên hàng đầu là vấn đề hiểu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh củanhững doanh nghiệp đó Làm rõ được vấn đề hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh sẽ thấy những mặt chủ yếu đã đạt được và những vấn đề vướngmắc cần giải quyết, rút kinh nghiệm để áp dụng vào giai đoạn sau
Các doanh nghiệp chuyên doanh kim khí như Cổ phần kim khí HàNội, muốn tồn tại, phát triển và khẳng định mình phải nhanh chóng thay đổi
cơ chế trước hết là đổi mới công tác tổ chức và quản lí Để thực hiện điều nàydoanh nghiệp đã Cổ phần hóa từ năm 2005, thực trạng hoạt động và và kếtquả kinh doanh trong thời gian sau CPH đã có nhiều biến chuyển theo hướngtích cực khẳng định sự đúng đắn trong quyết định đổi mới, song không vì vậy
mà khồng có những thiếu sót cần phát hiện và sửa đổi kịp thời để công tyngày càng phát triển mạnh mẽ hơn
2 Mục tiêu nghiên cứu.
Từ những lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty Cổ phần kim khí Hà Nội nhằm đưa ra những giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chonhững năm tới Cụ thể, đề tài đi sâu vào phân tích các yếu tố doanh thu, chiphí, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các chỉ tiêu tàichính, kinh tế xã hội ,… Đặc biệt thấy được những chuyển biến về mặt hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh, rút ra những tồn tại yếu kém gây cản trởviệc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm sau
Trang 3Cổ phần hóa của Công ty cổ phần kim khí Hà Nội Qua đó đưa ra những giảipháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty Cổ phần kim khí Hà Nội trong 3 năm 2005, 2006, 2007 trên cơ sởnhững số liệu thu thập được cụ thể nhằm vào các mặt phân tích nguồn thu,sản phẩm hàng hóa dịch vị và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác tạothành thu nhập và làm phát sinh chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh
ở Công ty trong 3 năm trên
4.Quan điểm nghiên cứu
Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đong vai trò quyết định đến sựtồn tại và phát triển của một doanh nghiệp Trong cơ chế thị trường các doanhnghiệp cổ phần như Công ty cổ phần kim khí Hà Nội muốn tồn tại và thíchnghi với những biến đổi của thị trường thì cần có chiến lược kinh doanh thíchhợp, dựa vào nội lực của mình để vươn lên nhằm đạt được mục tiêu hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh Việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh gắn với kết hợp hài hòa giữa ba lợi ích : lợi ích xã hội, lợi ích tậpthể và lợi ích cá nhân
5 Đối tượng, nội dung nghiên cứu
Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần kim khí Hà Nội” đưa ra nội
dung chủ yếu là vấn đề hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doang của Công ty
Đề tài nhằm nêu bật được thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,những chỉ tiêu đo lường, những nhân tố ảnh hưởng, vai trò và bản chất hiệu
Trang 4quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần kim khí Hà Nội.
Qua nghiên cứu những vấn đề trên để thấy mặt đã đạt được và nhữngtồn tại yếu kém ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty cần khắc phục góp phần đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hơnnữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
6.Những kết quả dự kiến đạt được.
Phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty,không những ta chỉ đánh giá đơn thuần qua các chỉ tiêu như: doanh thu, chiphí, lao động, vốn, tài sản cố định… mà còn phải đi sâu vào đánh giá cácnhân tố tác động kết quả kinh doanh ( yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài) của
ba năm 2005, 2006, 2007 tạo cơ sở đề ra một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới
Trang 5
Phần II: PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH.
1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong thời đại ngày nay, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất vàdịch vụ luôn gắn liền với cuộc sống của con người, công việc sản xuất thuậnlợi khi các sản phẩm tạo ra được thị trường chấp nhận tức là đồng ý sử dụngsản phẩm đó Để được như vậy thì các chủ thể tiến hành sản xuất phải có khảnăng kinh doanh Nếu loại bỏ các phần khác nhau nói về phương tiện, phươngthức, kết quả cụ thể của hoạt động kinh doanh thì có thể hiểu kinh doanh làcác hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thịtrường
Hoạt động sản xuất kinh doanh, theo luật định, là việc thực hiện một,
một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
Hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tạo ra của cải vật chấtcho xã hội và tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh.Bản chất của hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra giá trị cho các loại sảnphẩm hoặc dịch vụ Giá trị gia tăng cho phép doanh nghiệp trả thù lao chongười lao động, yếu tố quan trọng hàng đầu để tạo lên một xã hội giá trị giatăng cũng cho phép doanh nghiệp bù đắp hao mòn (hữu hình, vô hình) củamáy móc thiết bị và tài sản cố định mà nó sử dụng, qua đó bảo toàn năng lựcsản xuất của doanh nghiệp và rộng hơn là của toàn bộ nền kinh tế Giá trị gia
Trang 6tăng cũng cho phép doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước, thôngqua các đóng góp về thuế và hình thức khác theo luật định Cuối cùng ngườichủ doanh nghiệp sẽ không thể có lợi nhuận (mục tiêu hàng đầu của các nhàđầu tư) nếu như doanh nghiệp của họ không tạo ra được giá trị, hay ngược lại
là phá hủy giá trị Do vậy nhiệm vụ hàng đầu, nếu không muốn nói là duynhất của hoạt động sản xuất kinh doanh là tạo ra giá trị cho sản phẩm và dịchvụ
Hoạt động kinh doanh có các đặc điểm:
Do một chủ thể thực hiện và gọi là chủ thể kinh doanh, chủ thể
đó có thể là cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp
Kinh doanh phải gắn liền với thị trường, các chủ thể kinh doanh
có mối liên hệ mật thiết với nhau, đó là quan hệ với các bạn hàng, với chủ thểcung cấp đầu vào, với khách hàng, với đối thủ cạnh tranh, với Nhà nước Cácmối quan hệ này giúp cho các chủ thể kinh doanh duy trì hoạt động kinhdoanh đưa doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển
Kinh doanh phải có sự vận động của đồng vốn: Vốn là yếu tốquyết định cho công việc kinh doanh, không có vốn thì không thể có hoạtđộng kinh doanh Chủ thể kinh doanh sử dụng vốn mua nguyên vật liệu, thiết
bị sản xuất, thuê lao động…
Mục đích chủ yếu của hoạt động kinh doanh là lợi
Trong cơ chế thị trường hiện nay của nước ta, mục tiêu bao trùm củacác doanh nghiệp là kinh doanh có hiệu quả và tối đa hóa lợi nhuận Môitrường kinh doanh luôn biến đổi đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có chiến lượckinh doanh thích hợp Công việc kinh doanh là một nghệ thuật đòi hỏi sự tínhtoán nhanh nhạy biết nhìn nhận vấn đề ở tầm chiến lược Hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh, có thể xem xét
Trang 7nó trên nhiều góc độ Để hiệu khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh cần xem xét đến hiệu quả kinh tế của một hiện tượng.
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoạc một quá trình) kinh tế làmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tàilực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”, nó biểu hiện mối quan
hệ tương quan giữa kết quả thu được và toàn bộ chi phí bỏ ra để có kết quả
đó, phản ánh được chất lượng của hoạt động kinh tế đó
Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể
hiểu “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra, nó biểu hiện mối quan hệ tương quan hệ tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, sự chênh lệch giữa hai đại lượng càng lớn thì hiệu quả càng cao” Trên góc độ này thì hiệu quả là đồng
nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về mặt chất lượngcủa sản phẩm đối với nhu cầu của thị trường
Thực chất khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là biểuhiện mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụngcác nguồn lực (nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn) đểđạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
Để hiểu rõ bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh chúng
ta có thể dựa vào việc phân biệt hai khái niệm kết quả và hiệu quả
* Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanhnghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả làmục tiêu cần thiết của mỗi doanh nghiệp Kết quả hoạt động sản xuất kinh
Trang 8doanh có thể là những đại lượng cụ thể có thể định lượng cân đong đo đếmđược cũng có thể là những đại lượng chỉ phản ánh được mặt chất lượng hoàntoàn có tính chất định tính như thương hiệu, uy tín, sự tín nhiệm của kháchhang về chất lượng sản phẩm Chất lượng bao giờ cũng là mục tiêu của doanhnghiệp
*Trong khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đã sử dụng cả hai chỉ tiêu là kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để cóđược kết quả đó (cả trong lý thuyết và thực tế thì hai đại lượng này có thểđược xác định đơn vị giá trị hay hiện vật) nhưng nếu sử dụng đơn vị hiện vậtthì khó khăn hơn vì trạng thái hay đơn vị tính của đầu vào hay đầu ra là khácnhau còn sử dụng đơn vị giá trị sẽ luôn đưa được các các đại lượng khác nhau
về cùng một dơn vị Trong thực tế người ta sử dụng hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất cũng có nhữngtrường hợp sử dụng nó như là một công cụ để đo lường khả năng đạt đến mụctiêu đề ra
2 Vai trò của hoạt động đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào con người cũngcần phải kết hợp yếu tố con người và yếu tố vật chất nhằm thực hiện côngviệc phù hợp với ý đồ trong chiến lược và kế hoạch sản xuất kinh doanh củamình trên cơ sở nguồn lực có sẵn Để thực hiện điều đó bộ phận quản trịdoanh nghiệp sử dụng rất nhiều công cụ hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh Việc xem xét và tính toán hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhkhông những chỉ cho biết việc sản xuất đạt được ở trình độ nào mà còn chophép các nhà quản trị tìm ra những nhân tố để đưa ra những biện pháp thíchhợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằmnâng cao hiệu quả
Trang 9Bản chất của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực đầu vào, do đó xét trên phương diện lý luận và thựctiễn, phạm trù hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quantrọng trong việc đánh giá, so sánh phân tích kinh tế nhằm tìm ra một giải pháptối ưu nhất để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Với vai trò là phươngtiện đánh giá và phân tích kinh tế, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhkhông chỉ được sử dụng ở mức độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụngđầu vào ở toàn bộ doanh nghiệp mà còn đánh giá được trình độ sử dụng từngyếu tố đầu vào ở phạm vi toàn doanh nghiệp cũng như đánh giá được trình độ
sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi từng doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò của nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện cụ thể:
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để đảm bảo
sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp
Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạnkiệt, khan hiếm do hoạt động khai thác, sử dụng hầu như không có kế hoạchcủa con người Trong khi đó, mật độ dân số của từng vùng, từng quốc giangày càng tăng và nhu cầu sử dụng sản phẩm hàng hóa dịch vụ là phạm trùkhông có giới hạn – càng nhiều càng đa dạng, càng chất lượng tốt Sự khanhiếm đòi hỏi con người phải có lựa chọn kinh tế, nhưng đó mới chỉ là điềukiện cần, khi đó con người phát triển kinh tế theo chiều rộng: tăng trưởng kếtquả sản xuất trên cơ sở gia tăng các yếu tố sản xuất Điều kiện đủ là cùng với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều phương pháp khácnhau để tạo ra sản phẩm dịch vụ cho phép cùng với những nguồn lực đầu vàonhất định người ta có thể tạo ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, sự pháttriển kinh tế theo chiều dọc nhường chỗ cho sự phát triển kinh tế theo chiều
Trang 10sâu: sự tăng trưởng kết quả của sản xuất chủ yếu nhờ vào việc cải tiến các yếu
tố sản xuất về mặt chất lượng, ứng dụng của các tiến bộ kỹ thuật mới, hoànthiện công tác quản trị và cơ cấu kinh tế Nói một cách khác là nhờ vào hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng đó,doanh nghiệp để tồn tại và phát triển thì điều kiện cần và đủ là phải nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Như ta đã biết mục tiêu của cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận, để thực hiện mụctiêu này cần phải sử dụng tiết kiệm các nguồn lực mà hiệu quả kinh doanhcàng cao thì càng tiết kiệm được nguồn lực sản xuất Vì vậy nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh là tất yếu khách quan để doanh nghiệp đạtđược mục tiêu của mình
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy
sự cạnh tranh và tiến bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong cơ chế thị trường việc giải quyết ba vấn đề kinh tế sản xuất cáigì?, sản xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?, được quyết định theo quan hệcung cầu, giá cả thị trường, cạnh tranh và hợp tác, doanh nghiệp phải tự đưa
ra chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh củamình, lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng mang tínhchất quyết định Trong điều kiện khan hiếm nguồn lực thì việc nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh là yếu tố tất yếu đối với mọi doanhnghiệp Mặt khác doanh nghiệp còn chịu sự cạnh tranh khốc liệt, để tồn tại vàphát triển được, phương châm của các doanh nghiệp luôn luôn phải là khôngngừng nâng cao chất lượng và năng suất lao động, dẫn đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh là tất yếu cụ thể là doanh nghiệp phải tạo ra sản phẩm chấtlượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả hợp lí Để đạt được điều đó doanh nghiệpkhông ngừng tìm tòi, đầu tư thiết bị sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ
Trang 11hiện đại, tiến bộ trong kinh doanh.
Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là nhân tố cơ bản tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trường.
Bên cạnh vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm đến hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh và điều chỉnh việc sử dụng các yếu tố nguồn lực một cáchhiệu quả thì qua đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp tìm ra được nhưng thuận lợi,khó khăn còn tồn tại để đưa ra nhữnggiải pháp phù hợp và mang tính chiến lược để giải quyết những vấn đề còntồn tại đó Làm được như vậy doanh nghiệp sẽ tạo cho mình một vị thếvững chắc trên thị trường, là nền tảng nâng cao năng lực cạnh tranh trongtương lai
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
Thứ nhất, môi trường pháp lý, môi trường này bao gồm Luật, văn bản
dưới Luật, qui trình, qui phạm kỹ thuật sản xuất…Tất cả các qui phạm kỹthuật sản xuất kinh doanh đều tác động trực tiếp đến hiệu quả và kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là những qui định của Nhànước về những thủ tục, vấn đề lien quan đến phạm vi hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào môitrường sản xuất kinh doanh cần pahir nghiên cứu, tìm hiểu và chấp hành theođúng những qui định đó
Môi trường pháp lý tạo môi trường hoạt động cho doanh nghiệp, mộtmôi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành
Trang 12thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh cáchoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú trọng dến các mục tiêu khác ngoàimục tiêu lợi nhuận Ngoài ra các chính sách liên quan đến hình thức thuế,cách tính, thu thuế có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý tạo sự bình đẳng của mọi loại hình hoạt động kinhdoanh, mọi doanh nghiệp có quyền và nghĩa vụ như nhau trong phạm vi hoạtđộng của mình Tính công bằng và nghiêm minh của luật pháp ở bất kỳ mức
độ nào đều có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủpháp luật thì hiệu quả tổng thể sẽ lớn hơn, ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽtiến hành hoạt động kinh doanh bất chính, sản xuất hàng giả, trốn lậu thuế,gian lận thương mại, vi phạm cá qui định về bảo vệ môi trường làm hại tới xãhội
Thứ hai, môi trường chính trị, văn hóa – xã hội là hình thức, thể chế
đường lối chính trị của Đảng và Nhà nước quyết định các chính sách, đườnglối kinh tế chung, từ đó quyết định các lĩnh vực, loại hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường chính trị ổn định sẽ có tác dụngthu hút các hình thức đầu tư nước ngoài lien doanh, lien kết tạo thêm đượcnguồn vốn lớn cho doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Ngược lại nếu môi trường chính trị rối ren, thiếu ổn định thì khôngnhững hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với các doanh nghiệp nướcngoài hầu như là không có mà ngay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong nước cũng gặp nhiều bất ổn
Môi trường văn hóa – xã hội bao gồm các nhân tố điều kiện xã hội,phong tục tập quán, trình độ lối sống của người dân…Đây là những yếu tố rất
Trang 13gần gũi và có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ có thể duy trì và thu được lợinhuận khi sản phẩm làm ra phù hợp với nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phùhợp với lối sống của người dân nơi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doah.Những yếu tố này là do môi trường văn hóa – xã hội qui định.
Thứ ba là môi trường kinh tế, một nhân tố bên ngoài tác động rất lớn
đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tăn trưởngkinh tế quốc dân, chính sách kinh tế của Chính phủ, tốc độ tăng trưởng, chấtlượng của sự tăng trưởng hàng năm của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, thấtnghiệp, cán cân thương mại…luôn là các nhân tố tác động trực tiếp các quyếtđịnh cung – cầu và từ đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, là tiền đề để Nhà nước xây dựngcác chính sách vĩ mô như chính sách tài chính, các chính sách ưu đãi với cácdoanh nghiệp, chính sách ưu đãi các hoạt động đầu tư…ảnh hưởng rất cụ thểđến kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
Ngoài ra, tình hình kinh doanh hay sự xuất hiện thêm của các đối thủcạnh tranh của mình Một môi trường cạnh tranh lành mạnh sẽ thúc đẩy cácdoanh nghiệp cùng phát triển, cùng hướng tới mục tiêu hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình Tạo điều kiện để các cơ quan quản lý kinh tếnhà nước làm tốt công tác dự báo điều tiết đúng đắn các hoạt động và cóchính sách mang lại hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp
Thứ tư là môi trường thông tin Trong nền kinh tế thị trường, cuộc cách
mạng về thông tin đang diễn ra mạnh mẽ bên cạnh cuộc cách mạng khoa họccông nghệ Để làm bất kì một khâu nào của quá trình sản xuất kinh doanh cầnphải có thông tin, vì thông tin bao trùm lên các lĩnh vực, thông tin để điều trakhai thác thị trường cho ra một sản phẩm mới, thông tin kỹ thuật sản xuất,
Trang 14thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thông tin về đối thủ cạnh tranh,thông tin về kinh nghiệm thành công hay nguyên nhân thất bại của các doanhnghiệp đi trước Doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
có hiệu quả thì phải có hệ thống thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác Ngàynay thông tin được coi là đối tượng kinh doanh, nền kinh tế thị trường là nềnkinh tế thông tin hóa
Biết khai thác và sử dụng thông tin một cách hợp lí thì việc thành côngtrong kinh doanh là rất cao, đem lại thắng lợi trong cạnh tranh, giúp doanhnghiệp xác định phương hướng kinh doanh tận dụng được thời cơ hợp lýmang lại kết quả kinh doanh thắng lợi
Thứ năm là môi trường quốc tế trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế
như hiện nay thi môi trường quốc tế có sức ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Các xu hướng, chính sách bảo hộ hay mởcửa, sự ổn định hay biến động về chính trị, những cuộc bạo động, khủng bố,những khủng hoảng về tài chính, tiền tệ, thái độ hợp tác làm ăn của các quốcgia, nhu cầu và xu thế sử dụng hàng hóa có liên quan đến hoạt động củadoanh nghiệp đều có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Môi trường quốc tế ổn định là cơ sở để các doanh nghiệp tiến hànhnâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Các nhân tố bên trong doanh nghiệp.
Ngoài những nhân tố vĩ mô với sự ảnh hưởng như đã nói ở trên, hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp được quyết định bởi cácnhân tố bên trong doanh nghiệp, đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tớikết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Một là nhân tố quản trị doanh nghiệp và cơ cấu tổ chức Hoạt động sản
Trang 15xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chỉ đạo bởi bộ máy quản trị củadoanh nghiệp Tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quyết định mặt hàngkinh doanh, kế hoạch sản xuất, quá trình sản xuất, huy động nhân sự, kếhoạch, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, các kế hoạch mở rộng thị trường, cáccông việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên, các biện phápcạnh tranh, các nghĩa vụ với nhà nước Vậy sự thành công hay thất bại trongsản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào vai tròđiều hành của bộ máy quản trị
Bộ máy quản trị hợp lí, xây dựng một kế hoạch sản xuất kinh doanhkhoa học phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, có sự phân công,phân nhiệm cụ thể giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng độngnhanh nhạy nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường bằng những chiến lượchợp lí, kịp thời nắm bắt thời cơ, yếu tố quan trọng là bộ máy quản trị bao gồmnhững con người tâm huyết với hoạt động của công ty sẽ đảm bảo cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao
Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các phòng ban, các chức vụ trong doanhnghiệp, sự sắp xếp này nếu hợp lí, khoa học, các thế mạnh của từng bộ phận
và của từng cá nhân được phát huy tối đa thì hiệu quả công việc là lớn nhất,khi đó không khí làm việc hiệu quả bao trùm cả doanh nghiệp Không phảibất kì một doanh nghiệp nào cũng có cơ cấu tổ chức hợp lí và phát huy hiệuquả ngay, việc này cần đến một bộ máy quản trị có trình độ và khả năng kinhdoanh, thành công trong cơ cấu tổ chức là thành công bước đầu trong kếhoạch kinh doanh
Hai là nhân tố lao động và vốn Con người điều hành và thực hiện các
hoạt động của doanh nghiệp, kết hợp các yếu tố sản xuất tạo ra của cải vậtchất và dịch vụ cho xã hội, để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì vấn đề
Trang 16quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp là vấn đề lao động Công tác tuyểndụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề của người lao động.Công tác tuyển dụng được tiến hành nhằm đảm bảo trình độ và tay nghề củangười lao động Có như vậy thì kế hoạch sản xuất kinh doanh và nâng caohiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mới thực hiện được Cổ phần hóa Cóthể nói chất lượng lao động là điều kiện cần để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh và công tác tổ chức lao động hợp lí là điều kiện đủ để doanhnghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao.
Lực lượng lao động là nhân tố quan trọng liên quan trực tiếp đến năngsuất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác như vốn, máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu nên tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh Ngày nay hàm lượng khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩmngày càng lớn đòi hỏi người lao động phải có trình độ nhất định để đáp ứngđược các yêu cầu đó, điều này phần nào cũng nói lên tầm quan trọng của nhân
tố lao động
Bên cạnh nhân tố lao động của doanh nghiệp thì vốn cũng là một đàuvào có vai trò quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Doanh nghiệp có khả năng tài chính không những chỉ đảmbảo cho doanh nghiệp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định mà còngiúp cho doanh nghiệp đầu tư đổi mới trang thiết bị tiếp thu công nghệ sảnxuất hiện đại hơn nhằm giảm chi phí, nâng cao những mặt có lợi, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp, nâng cao tính chủ động khai thác và sử dụng tối ưuđầu vào
Ba là trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng khoa học
kĩ thuật Doanh nghiệp phải biết luôn tự làm mới mình bằng cách tự vận động
và đổi mới, du nhập những tiến bộ khoa học kĩ thuật thời hiện đại liên quan
Trang 17đến lĩnh vực sản xuất của doanh nghiệp mình Vấn đề này đóng góp một vaitrò hết sức quan trọng với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì nó ảnhhưởng lớn đến vấn đề năng suất lao động và chất lượng sản phẩm Sản phẩmdịch vụ có hàm lượng kĩ thuật lớn mới có chỗ đứng trong thị trường và đượcmọi người tin dùng so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại khác.
Kiến thức khoa học kĩ thuật phải áp dụng đúng thời điểm, đúng quitrình để tận dụng hết những lợi thế vốn có của nó nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ chiếm ưu thế trên thị trường nâng cao hiệu quả kinh doanh
Bốn là nhân tố vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư
nguyên liệu của doanh nghiệp Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối vớikết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đóng vai trò đầu vào không thểthiếu, nhất là những doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh,ngoài những yếu tố nền tảng cơ sở thì nguyên liệu đóng vai trò quyết định, có
nó thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới được tiến hành
Kế hoạch sản xuất kinh doanh có thực hiện thắng lợi được hay khôngphần lớn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có được đảm bảo hay không.Nguồn nguyên liệu được đảm bảo thì kế hoạch sản xuất kinh doanh mới đượcthực hiện đúng kế hoạch đề ra và ngược lại
4 Những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một số khái niệm liên quan sử dụng trong tính toán các chỉ tiêu hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 18Ta có bảng thể hiện mối quan hệ như sau:
Doanh số bán
Chi phí biến đổi Lãi gộp
Chi phí biến đổi Chi phí cố định Lợi nhuận trước thuế
túy(lãi ròng)Doanh số bán là số tiền thu về từ bán hàng hóa dịch vụ
Vốn sản xuất bao gồm giá trị của tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tàisản cố định, tài sản lưu động và tiền mặt
Chi phí sản xuất = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi
Lãi gộp là phần còn lại của doanh số bán trừ đi chi phí biến đổi
Lợi nhuận sau thuế ( lãi ròng) = Lợi nhuận trước thuế - các khoản thuế
Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
4.1.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp.
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là chỉ tiêu đánh giá một cách toàn diện
đầy đủ và tổng quát hiệu quả kihn doanh của doanh nghiệp bởi nó có một mốiqua hệ hữu cơ giữa toàn bộ nguồn lực được sử dụng và chi phí tương ứng tạo
ra tạo ra các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
H = TR/ CP
Trong đó:
H : hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 19TR: Tổng doanh thu.
CP: Tổng chi phí bỏ ra
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí đầu vào trong kì phân tích thìđược bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này cang cao thì chứng tỏ hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn
4.2.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất.
4.2.1.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
Chỉ tiêu doanh lợi đồng vốn là chỉ tiêu có thể tính cho toàn bộ vốn
kinh doanh hoặc chỉ tính cho vốn tự có của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phảnánh sức sinh lời của số vốn kinh doanh, phản ánh mức độ đạt hiệu quả kinhdoanh của số vốn mà doanh nghiệp đã sử dụng đây có thể là thước đo mangtính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trang 20Chỉ tiêu doanh lợi tính cho số vốn của doanh nghiệp được tính tương tự
nhưng thay đại lượng VKD( Vốn kinh doanh) bằng đại lượng VTC ( Vốn tự có)
Doanh lợi doanh thu bán hàng là chỉ tiêu cho biết trong một đồng
doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước và sau thuế
Ddt = ΠR×100/TR
Trong đó:
Ddt: Doanh lợi của doanh thu trong một thời kỳ nhất định (%)
TR: Doanh thu trong thời kỳ đó
Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh cho biết khi bỏ ra một
đồng chi phí thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng doanh thu
HCPKD = TR/CTC
Trong đó:
HCPKD: Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh (%)
TR: Tổng doanh thu trong kỳ ( đồng)
CTC: chi phí tài chính ( đồng)
Số vòng quay toàn bộ vốn:
SVV = TR/ VKD
Trong đó:
Trang 21SVV: số vòng quay của toàn bộ vốn ( lần).
Chỉ tiêu số vòng quay của toàn bộ vốn cho biết lượng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ, chỉ tiêu nàycàng lớn thì hiệu suất sử dụng càng lớn
Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
HTSCĐ = ΠR/TSCĐG
Trong đó:
TSCĐ: Tài sản cố định
HTSCĐ: hiệu quả sử dụng tài sản cố định(%)
TSCĐG: Tổng tài sản cố định bình quân trong kỳ được tính theo giá trịcòn lại của tài sản cố định tính đến thời điểm lập báo cáo
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn
lưu động bỏ vào kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận
HLĐ = ΠR/VLĐ
Trong đó:
HLĐ: hiệu quả sử dụng vốn lưu động
VLĐ: Vốn lưu động bình quân năm
Số vòng quay luân chuyển vốn lưu động:
SVLĐ = TR/ VLĐ
Trang 22SVLĐ là số vòng quay vốn lưu động trong năm, cho biết trong một nămvốn lưu động quay được mấy vòng, chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụngvốn càng lớn.
Hiệu quả sử dụng vốn góp trong Công ty Cổ phần được xác định bởi
tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ phần:
VCP = SCPxCP
Trong đó:
SCP là số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thông
CP: giá trị mỗi cổ phiếu
4.2.2.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.
Năng suất lao động bình quân năm phản ánh trong một kỳ, bình quân
lao động của doanh nghiệp tạo ra được giá trị hoàng hóa là bao nhiêu Qua đóthấy được trình độ sử dụng lao động ưu việt chưa để doanh nghiệp có biệnpháp điều chỉnh hợp lí
Trang 23APN = Q/AL
Trong đó:
APN :Năng suất lao động bình quân năm
Q: Sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật hay giá trị
AL: Số lao động bình quân trong năm
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động (đồng/người)
ΠBQ = ΠBQ/L
ΠBQ: Lợi nhuận do một lao động tạo ra( đồng)
L : Số lao động tham gia sản xuất kinh doanh (người)
Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động cho biết mỗi lao động tạo
ra bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định
4.2.3.Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu.
Vòng luân chuyển nguyên vật liệu:
SVNVL = NVLSD / NVLDT
Trong đó:
SVNVL: số vòng luân chuyển nguyên vật liệu ( lần)
NVLSD: Giá vốn nguyên vật liệu đã dùng( đồng)
NVLDT: giá trị nguyên vật liệu dự trữ trong kỳ( đồng)
Trang 24Chỉ tiêu này cho biết khả năng khai thác nguồn nguyên vật liệu, vật tưcủa doanh nghiệp, giá trị chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đãgiảm được chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ chuyển đổinguyên vật liệu, giảm sự ứ đọng của nguyên vật liệu, tăng vòng quay của vốnlưu động.
4.3 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội.
Chỉ tiêu nộp ngân sách bình quân = MT/L
Thu nhập bình quân của một lao động = TQL/L
Trong đó:
TQL : Tổng quĩ lương( đồng)
L: số lao động bình quân (người)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chi phí của lao động sống trong quá trìnhtạo ra kết quả Chỉ tiêu thu nhập bình quân một lao động cho biết khả năng bùđắp của doanh nghiệp để tái sản xuất sức lao động của cán bộ công nhân viêntrong quá trình tạo ra kết quả của việc sử dụng nguồn lực lao động
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Trang 25CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KIM KHÍ HÀ NỘI.
1.Giới thiệu chung về công ty Cổ phần kim khí Hà Nội.
Công ty Cổ phần kim khí Hà Nội thành lập vào ngày 01/07/1961, vớichức năng sản xuất kinh doanh kim khí từ các nguồn trong nước và nhậpkhẩu, khai thác nguồn tồn kho xã hội, cung cấp vật tư cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh và sản xuất quốc phòng Đến ngày 07/09/2005, Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp đã ký quyết định số 2840/QĐ-BCN về việc phê duyệt phương án vàchuyển công ty kim khí Hà Nội thành công ty Cổ phần kim khí Hà Nội Ngày10/11/2005 Công ty chính thức trở thành công ty Cổ phần kim khí Hà Nội
Ngành và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty:
Kinh doanh kim khí, nguyên vật liệu phục vụ ngành thép, kinhdoanh máy móc thiết bị phụ tùng, phương tiện vận tải, bốc xếp, san ủi phục
vụ sản xuất, xây dựng và khai thác mỏ, kinh doanh vòng bi, vật liệu điện,dụng cụ cơ khí, các laoij vật tư tổng hợp, thiết bị viễn thông, điện tử điệnlạnh, máy vi tính và các thiết bị ngoại vi
Sản xuất gia công chế biến các sản phẩm kim loại, sản xuất kinhdoanh vật liệu xây dựng, kinh doanh ô tô xe máy, gia công lắp ráp, bảodưỡng, sửa chữa, đóng mới các loại xe và dây chuyền thiết bị toàn bộ
Kinh doanh các dịch vụ giao nhận, vận chuyển kho bãi, bãi đỗ xe,cho thuê văn phòng, dịch vụ khai thuê hải quan, kinh doanh bất động sản, nhà
ở khách sạn, dịch vụ tiêu thụ và hàng hóa tiêu dung, kinh doanh dịch vụ thểthao, ăn uống dịch vụ
Kinh doanh các hoạt động phụ trợ phục vụ sản xuất kinh doanh vàdịch vụ đại lý, kí gửi các mặt hàng thuộc phạm vi kinh doanh của công ty
Kinh doanh theo đúng luật định
Trang 26Kinh Mặc dù công ty đăng ký kinh doanh trên nhiều lĩnh vực nhưngnhiệm vụ chính của công ty vẫn là sản xuất kinh doanh các sản phẩm thuộclĩnh vực thép theo sự phân công của Tổng công ty thép Việt Nam.
Mục tiêu hoạt động của công ty là không ngừng phát triển trong các lĩnhvực hoạt động sản xuất - kinh doanh - dịch vụ của công ty nhằm tối đa hóa lợinhuận cho các cổ đông, cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập chongười lao động, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, và pháttriển công ty ngày càng lớn mạnh
2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần kim khí Hà Nội.
2.1.Thực trạng các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.1 Tình hình lao động trong Công ty.
Lao động của công ty có sự biến động lớn đặc biệt là trong thời kì mớisát nhập và chuyển đổi sang mô hình cổ phần hóa
Bảng 1: Cơ cấu lao động công ty
Trang 272004 (người)
2005 ( người)
2006 (người)
2007 (người)
lệ lao động có trình độ ĐH – CĐ vẫn chiếm tỷ lệ cao qua các năm là chiếmtrên 50% trong tổng số lao động của công ty Điều này chứng tỏ chất lượngnguồn nhân lực của công ty vẫn được đảm bảo tốt, đây cũng là lợi thế lớn củacông ty, tuy nhiên có một vấn đề phải quan tâm đó là số lượng lao động khácchưa qua đào tạo vẫn chiếm tỷ lệ khá cao ở cả 3 năm (năm 2006 chiếm20,13% tổng số lao động), do vậy đặt ra yêu cầu công ty phải tiến hành đàotạo nghề cho những lao động này
Về cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty thì độ tuổi từ 30 – 50 tuổichiếm tỷ lệ cao nhất trong cả 3 năm và đều chiếm gần 70% tổng số lao độngtoàn công ty, và nhóm tuổi trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số lao độngtrong cả 3 năm Như vậy công ty có một đội ngũ lao động dày dặn kinhnghiệm, có thể kèm cặp chỉ bảo những công nhân mới và những công nhânbậc thấp Nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ không lớn là khoảng 12% đều
Trang 28trong cả 3 năm, đây là nhóm lao động được coi là lực lượng nòng cốt tươnglai của công ty, nhóm tuổi này có lợi thế là năng động sáng tạo, khả năng tiếpthu kiến thức công nghệ nhanh do vậy công ty cần có những chế độ đào tạothích hợp.
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là có 13 đơn vị trựcthuộc thì chỉ có 2 xí nghiệp sản xuất, còn lại là các đơn vị kinh doanh thươngmại thuần túy, do vậy tỷ lệ lao động nam và nữ tương đối gần nhau (năm
2006 tỷ lệ lao động nữ chiếm 42% tổng số lao động)
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động theo mô hình cổ phần hóa từ đầu năm
2006, sau gần 2 năm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đã
ổn định hơn thì không có sự biến động nhiều về nguồn nhân lực của công ty
Do vậy cơ cấu lao động của công ty năm 2007 không có sự thay đổi lớn nào.Theo số liệu tổng hợp của phòng tổ chức nhân sự tháng 12 năm 2007 số laođộng của công ty là 312 người, trong đó nữ là 128 người Như vậy so với năm
2006 số lao động năm 2007 giảm 2% (giảm không đáng kể)
2.1.2 Cơ cấu bộ máy quản lí của Công ty.
Cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty là Đại hội đồng cổđông, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông
có quyền biểu quyết ủy quyền Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định cácloại cổ phần của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của công ty Đại hộiđồng cổ đông bầu hội đồng quản trị và ban kiểm soát của công ty
Hội đồng quản trị quản lý chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh
và các công việc của công ty trong phạm vi nhiệm vụ của mình Hội đồngquản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn thực hiện tất cả các quyền nhân danhcông ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Ban lãnh đạo công ty là bộ phận lãnh đạo quản lý trực tiếp mọi hoạtđộng của công ty, bao gồm tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc và kế toántrưởng của công ty
Trang 29- Tổng giám đốc công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễnnhiệm Tổng giám đốc là người đại diện của công ty trước pháp luật, thay mặtcông ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước hội đồng quản trị về việcthực hiện nhiệm vụ và quyền được giao, về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty.
- Phó tổng giám đốc được tổng giám đốc ủy quyền thực hiện một sốlĩnh vực cụ thể của công ty Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước tổnggiám đốc về thực hiện nhiệm vụ được giao
- Kế toán trưởng là người được tổng giám đốc bổ nhiệm, tham mưu cho
tổng giám đốc trong vấn đề quản lý tài chính của công ty Là người điều hànhchỉ đạo công tác hạch toán báo cáo tài chính của công ty, chịu trách nhiệmtrước pháp luật và trước tổng giám đốc
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan giám sát mọihoạt động của hội đồng quản trị và ban quản lý của công ty, thẩm định báocáo kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính và một số các lĩnh vực khác đượcquy định trong điều lệ của công ty
Phòng tổ chức nhân sự gồm trưởng phòng và các phó phòng giúp việc.Đây là bộ phận có chức năng quản lý, điều hành và sắp xếp tổ chức bộ máy quản
lý sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức thực hiện các hoạt động lien quanđến cácn bộ công nhân viên của công ty như tuyển dụng, đào tạo, phân bổ…
Phòng tài chính kế toán gồm trưởng phòng và các phó phòng giúp việc.Đây là bộ phận có chức năng điều hành quản lý vấn đề tài chính của công ty
và định kì báo cáo tình hình tài chính kế toán của công ty lên các cấp lãnhđạo
Phòng kinh doanh gồm trưởng phòng và các phó phòng giúp việc Đây
là bộ phận có nhiệm vụ lập kế hoạch chiến lược kinh doanh cho công ty vàcác kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn cụ thể trong chiến lược phát triển củacông ty
Trang 30Phòng Thị trường gồm 1 trưởng phòng và 2 nhân viên, chức năngnhiệm vụ của Thị trường là kinh doanh các sản phẩm ngoài thép, theo d õigiá cả thị trường theo dõi quản lý cho thuê kho bãi.
Các đơn vị trực thuộc hiện nay công ty có 11 xí nghiệp tại Hà Nội, 1chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và 1 chi nhánh tại Hải Phòng Các đơn vị trựcthuộc này hoạt động trên cơ sở tuân thủ các quy định sản xuất kinh doanh củacông ty và phải tuân theo quy định của pháp luật Các đơn vị trực thuộc cógiám đốc xí nghiệp, giám đốc chi nhánh do tổng giám đốc bổ nhiệm , chịutrách nhiệm trước tổng giám đốc và trước pháp luật về tình hình hoạt độngsản xuất kinh doanh của xí nghiệp chi nhánh mình
2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty.
Ban đầu khi sát nhập với công ty kinh doanh thép và vật tư Hà Nội thì
số vốn điều lệ của công ty là 152,358 tỷ đồng Khi thực hiện cổ phần hóa thì
số vốn điều lệ của công ty là 90 tỷ đồng (được chia thành 9 triệu cổ phần, vớimệnh giá mỗi cổ phần là 10 ngàn đồng) Trong đó cơ cấu vốn điều lệ phântheo sở hữu như sau:
- Vốn thuộc sở hữu nhà nước chiếm 89,37% vốn điều lệ bằng80.431.500.000 đồng
- Vốn thuộc sở hữu cổ đông khác chiếm 10,63% vốn điều lệ bằng9.568.500.000 đồng
Người đại diện quản lý phần vốn nhà nước tại công ty do Tổng công tythép Việt Nam cử Như vậy với cơ cấu nguồn vốn như trên thì công ty vẫnchịu sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của Tổng công ty thép Việt Nam Vàothời điểm hiện nay số vốn điều lệ của công ty đã tăng lên là 115 tỷ đồng(được chia thành 11,5 triệu cổ phần, với mệnh giá mỗi cổ phần là 10 ngànđồng)
Bảng 2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Đơn vị : đồng.
Trang 31Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
A Nợ phải trả 305.202.983.031 179.613.342.246 325.749.166.312
I Nợ ngắn hạn 305.202.983.031 179.613.342.246 319.439.775.1821.Vay và nợ
Trang 332.1.4.Sản phẩm chính của Công ty.
Trong nền kinh tế thị trường chúng ta không thể chỉ bán những gì mà ta
có mà phải bán những gì thị trường cần Nhận thức được điều đó và trên cơ sởnghiên cứu thị trường Công ty đã đưa ra các mặt hàng thep kinh doanh củamình
Bảng 2 Danh mục các mặt hàng thép kinh doanh.
Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty CP kim khí Hà Nội.
Qua bảng ta thấy danh mục hoạt động các mặt hàng kinh doanh củaCông ty là rất đa dạng, nhiều chủng loại hàng hóa có thể đáp ứng một lượnglớn nhu cầu tiêu dùng của xã hội Công ty đã rất chú ý đến đa dạng hóa sảnphẩm, hiện nay các mặt hàng của Công ty kim khí Hà Nội có khoảng 241 mặthàng đáp ứng được phần lớn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, đồng thời công tycũng có ý định kéo dài thêm mặt hàng kinh doanh của mình và đảm bảo cả về
Trang 34số lượng và chất lượng về sản phẩm kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầutốt hơn của thị trường.
Đa số các mặt hàng kinh doanh của Công ty chỉ phụ thuộc vào khảnăng thanh toán, nó là mặt hàng dễ thích ứng với khu vực thị trường có tốc độphát triển cao Việc tiêu dùng các mặt hàng kim khí của công ty phụ thuộcvào tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng của nền kinh tế và đặc biệt phụ thuộc rấtlớn vào công cuộc đô thị hóa của đất nước
Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, Công ty đã quantâm hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, công ty đã quan tâm hơn đếnnhãn hiệu, cơ cấu, kích thước, hình dáng mà người tiêu dùng ưa chuộng.Trong đó các loại thép nhập khẩu vẫn được người tiêu dùng ưa chuộng hơn cảbởi độ bền, chất lượng và sự đảm bảo an toàn cho các công trình vì thế công
ty đã nhập thêm một số mặt hàng ở nhiều nước khác nhau
Ngoài các mặt hàng kinh doanh chủ đạo, hiện nay công ty còn kinhdoanh thêm các mặt hàng: cho thuê kho bãi, các văn phòng, trụ sở khôngdùng đến…Việc kinh doanh kho bãi được giao cho các xí nghiệp có kho bãichưa sử dụng được đến để thực hiện
Việc nghiên cứu các mặt hàng kinh doanh cho phù hợp với vị thế củaCông ty và nhu cầu của thị trường đã được ban lãnh đạo công ty thực hiện khátốt Các mặt hàng của Công tyddax đáp ứng được nhu cầu của khách hàng vàgiúp công ty tăng thêm thu nhập Tuy nhiên trong thời gian tới để giữ vữngđược thị phần của mình trên thị trường công ty cần nâng cao hơn nữa sứccạnh tranh của sản phẩm của Công ty Đây là nhiệm vụ quan trọng của độingũ cán bộ trong công ty
2.1.4.Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ chế tạo sản phẩm.
Tài sản cố định của Công ty bao gồm: nhà xưởng, ô tô, máy móc và các tàisản phục vụ kinh doanh khác Tài sản cố định của Công ty giao cho các đơn
vị thành viên sử dụng nhưng công tytrực tiếp quản lí và tính khấu hao.Căn cứ
Trang 35vào chức năng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản
cố định được chia làm 2 loại: tài sản cố định dùng trong sản xuất và tài sản cốđịnh dùng ngoài sản xuất
Tài sản cố định dùng trong sản xuất là tài sản cố định tham gia sản xuất chếtạo sản phẩm hoạc cung cấp dịch vụ Tài sản cố định dùng trong sản xuất cóliên quan đến tăng giảm về số lượng và chất lượng sản xuất ra Tài sản cốđịnh dùng trong sản xuất bao gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc
Thiết bị sản xuất
Thiết bị động lực
Dụng cụ đo lường và dụng cụ làm việc
Phương tiện vận tải
Tài sản dùng ngoài sản xuất:
Tài sản cố định bán hàng
Tài sản cố định quản lý chung
Trang 36Bảng 4 Các loại tài sản cố định trong Công ty.
Nguồn: Công ty CP kim khí Hà Nội
Qua bảng trên ta thấy tái sản cố định hữu hình chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
số tài sản cố định, nó chiếm 99.74%, tài sản cố định vô hình chỉ chiếm 0.26%.Trong tài sản cố định hữu hình thì nhà cửa, vật kiến trúc chiếm tỷ trọng khálớn tới 77.04%, đấy chính là hệ thống các cửa hàng, nhà kho của Công ty.Phần tài sản máy móc chiếm tỷ trọng khá nhỏ chỉ chiếm 4.23% tổng tài sản cốđịnh Các tài sản này chủ yếu là máy cắt, máy dập cỡ nhỏ, cân để đo lườngphục vụ công tác bán hàng của Công ty Phần tài sản cố định là dụng cụ quản
lí văn phòng, máy vi tính, máy in, máy photocopy, điều hòa nhiệt độ… chiếm2.7% tổng tài sản cố định
Do công ty là loại hình doanh nghiệp thương mại nên hàm lượng vậnchuyển là rất lớn chính vì vậy TSCĐ là phương tiện vận tải của công ty chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng TSCĐ, chủ yếu là các loại ô tô, xe máy chiếm 16%.Tài sản cố định vô hình của Công ty là khá nhỏ chỉ khoảng 0.26% là mộtphần mềm kế toán để phục vụ cho công tác tài chính kế toán
2.1.5.Thông tin thị trường của Công ty.
Các thông tin về thị trường mà công ty tổng hợp từ hai nguồn:
Do tổng công ty cung cấp các thông tin về thị trường mà công ty cần
Trang 37phải khai thác Các thị trường này do tổng công ty nghiên cứu và phânchia thị trường cho các công ty trực thuộc tổng công ty Các cán bộ củaphòng kinh doanh kết hợp với nguồn thông tin thu thập từ các nguồnkhác để xác định đâu thị trường trọng điểm của công ty, trên cơ sở đótiến hành xây dựng các kế hoạch kinh doanh cho thị trường trọng điểmđó.
Từ các xí nghiệp kihn doanh trực thuộc công ty, trong quá trình kinhdoanh các xí nghiệp tiếp xúc trực tiếp và tìm hiểu nhu cầu khách hàng,sau đó tổng hợp lại và gửi cho công ty
Dựa trên thông tin tổng hợp từ hai nguồn thì công ty đã xác định được cácthị trường trọng điểm của mình Trên cơ sở này ban giám đốc tiến hànhphân đoạn thị trường trọng điểm thành cá thị trường nhở hơn, để từ đó cónhững chính sách về sản phẩm, giá cả, xúc tiến thương mại cho phù hợp
2.2.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1.Tình hình sản xuất kinh doanh.
Do sự biến động của môi trường kinh doanh,đặc biệt là do xu hướnghội nhập kinh tế nên ngày càng nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vựcthép Không chỉ có các doanh nghiệp trong ngành mà hiện còn có các doanhnghiệp ngoài ngành, các doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nước ngoàicũng tham gia kinh doanh trên thị trường này Chính vì vậy, trong những nămgần đây công ty đã gặp nhiều khó khăn trên thị trường Để thấy được thựctrạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta có theo dõi kết quả kinhdoanh qua bảng sau:
Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty từ
năm 2005 – 2007