QUEN SỐNG KHOA HỌC ĐỂ BẢO VỆ HỆ BÀI TIẾT TRÁNH TÁC NHÂN CĨ HẠI:
HS dựa vào những gợi ý của GV, thảo luận nhĩm để hồn thành bài tập trên phiếu học tập của mình.
Một HS lên bảng điền và hồn chỉnh bảng 40 SGK, các HS khác theo dõi, gĩp ý kiến, bổ sung và nêu câu trả lời chung cho lớp.
STT Các thĩi quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 cho tồn cơ thể cũng như cho hệ Thường xuyên giữ vệ sinh bài tiết nước tiểu.
Hạn chế các vi sinh vật gây bệnh.
2
Aên uống hợp lý: khơng ăn quá nhiều prơtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất sỏi.
Khơng ăn thức ăn ơi thiu và nhiều chất độc hại.
Uống đủ nước.
Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi.
Hạn chế tác hại của các chất độc. Tạo điều kiện cho sự lọc máu được liên tục.
3 nên nhịn lâu.Nên đi tiểu đúng lúc, khơng nước tiểu được liên tục.Tạo điều kiện cho sự tạo thành Hạn chế sỏi thận ở bĩng đái.
3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
1.Trong các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã cĩ thĩi quen nào và chưa cĩ thĩi quen nào?
2.Thử đề ra kế hoạch hình thành thĩi quen sống khoa học nếu em chưa cĩ? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.
Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.
------
CHƯƠNG VIII: DA
Tuần:22-Tiết:43: ngày soạn 25/12/08 ngày dạy:
BÀI 41:CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA
A.MỤC TIÊU:
- HS mơ tả được cấu tạo của da và chứng minh được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H41.1 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Em hãy trình bày những tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu?
2.Cần hình thành những thĩi quen nào để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại?
1.GIỚI THIỆU BÀI: Cơ thể người được bao bọc bởi lớp da vậy da cĩ cấu tạo và chức năng như thế nào? Đĩ là nội dung mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Da:
GV treo tranh phĩng to H 41 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và thực hiện ∇ SGK.
GV vừa chỉ trên hình vẽ và phân tích cho HS hiểu cấu tạo của da gồm 3 lớp (lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da). Ngồi ra lơng, mĩng cũng là sản phẩm của da.
GV nghe HS trả lời , chỉnh lý, bổ sung và đưa ra đáp án.
I. CẤU TẠO DA
HS theo dõi sự giảng giải của GV và suy nghĩ để thảo luận nhĩm và thống nhất câu trả lời. Một vài HS trình bày các câu trả lời các em khác lắng nghe, bổ sung để hồn chỉnh đáp án.
Da cĩ cấu tạo gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
Vảy trắng bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngồi cùng của da hĩa sừng và chết.
-Da mềm mại khơng thấm nước do cấu tạo bằng mơ liên kết và cĩ các tuyến nhờn tiết chất nhờn lên bề mặt của da.
-Da cĩ các cơ quan thụ cảm nên biết nĩng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn…
-Khi trời nĩng mạch dãn, mồ hơi tiết nhiều, khi trời lạnh mạch co lại giữ nhiệt.
-Lớp mỡ dưới da mềm tránh tác động cơ học, chống mất nhiệt khi trời lạnh..
-Lơng, mĩng, tĩc cũng là sản phẩm của da.
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Chức Năng Của Da
GV cho HS trả lời câu hỏi: ? Da cĩ những chức năng gì? ? Đặc điểm nào của da giúp cho da thực hiện chức năng bảo vệ?
? Bộ phận nào giúp cho da tiếp nhận kích thích?
II. CHỨC NĂNG CỦA DA:
HS suy nghĩ độc lập, nghe gợi ý của GV, thảo luận nhĩm để thống nhất câu trả lời.
Da bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của mơi trường như sự va đập, sự
? Bộ phận nào của da thực hiện chức năng bài tiết?
? Da điều hịa thân thiệt bằng cách nào?
GV nghe HS trình bày, nhận xét và xác nhận đáp án.
xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thốt nước do cĩ cấu tạo từ các sợi mơ liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.
Da cịn nhận biết các kích thích của mơi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
Da bài tiết nhờ tuyến mồ hơi.
Da điều hịa thân nhiệt do sự co, dãn mạch máu, co cơ chân lơng. Lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt.
3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
1.Da cĩ cấu tạo như thế nào? Cĩ nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lơng mày, dùng bút chì kẻ lơng mày tạo dáng khơng? Tại sao?
2.Da cĩ những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện chức năng đĩ?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.
------Tuần:22-Tiết:44 ngày soạn 25/12/08 ngày dạy Tuần:22-Tiết:44 ngày soạn 25/12/08 ngày dạy
BÀI 42:VỆ SINH DA
A.MỤC TIÊU:
- HS trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngồi da. Từ đĩ vận dụng được vào đời sống cĩ thái độ và hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh cộng đồng.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Sưu tầm tranh ảnh ảnh về các bệnh ngồi da: ghẻ lở, hắc lào, vẩy nến.. Bảng phụ và phiếu học tập cĩ ghi nội dung bảng 42.1 –2 SGK.
D.TỔ CHỨC DẠY HỌC II.KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Nêu cấu tạo da?
2.Da cĩ chức năng gì? III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Ở bài trước ta đã biết da cĩ chức năng bài tiết, điều hịa thân nhiệt, bảo vệ cơ thể. Vậy, phải làm gì để cĩ lớp da khỏe mạnh, thực hiện được các chức năng qua trọng đĩ. Bài hơm nay chúng ta sẽ trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Phương Pháp Bảo Vệ Da.
GV cho HS thực hiện ∇ SGK trả lời 2 câu hỏi:
? Da bẩn cĩ hại như thế nào?
? Da bị xây xát sẽ cĩ hại gì cho cơ thể?
GV gợi ý:
? Cĩ những tác nhân nào gây hại cho da? Chúng thâm nhập bằng con đường nào?
GV nghe HS trả lời và xác nhận đáp án.
? Để giữ sạch da cần phải làm gì? GV gợi ý HS nghiên cứu SGK và chú ý: da sạch cĩ khả năng diệt 85% vi khuẩn bám trên da, nhưng da bẩn chỉ diệt được khoảng 5% nên thường ngứa ngáy. Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm.
GV theo dõi HS trả lời, nhận xét, cơng bố đáp án.
I.BẢO VỆ DA:
HS bằng kiến thức đã cĩ suy nghĩ, thảo luận nhĩm rồi cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhĩm khác nghe, nhận xét, bổ sung để xây dựng đáp án chung.
Da bẩn vi khuẩn phát triển sinh bệnh ngồi da, hạn chế bài tiết.
Da xây xát dễ nhiễm trùng. Do vậy cần bảo vệ da.
HS nghe GV gợi ý, suy nghĩ trả lời câu hỏi, các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Để giữ gìn da sạch sẽ cần tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần những chỗ hay bị bụi bám nhiều như (mặt, tay, chân…)
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và thực hiện ∇ SGK.
GV gợi ý bằng cách nêu câu hỏi phụ: vì sao phải rèn luyện da?
GV nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi đáp án)
-Tắm nắng lúc 9-10 giờ. -Tập chạy buổi sáng.
-Tham gia thể thao buổi chiều. -Tắm nước lạnh.
-Xoa bĩp và lao động chân tay vừa sức.
GV cho HS tìm hiểu nguyên tắc rèn luyện da bằng cách làm bài tập SGK.
GV nhận xét, phân tích và nêu đáp án.