TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64 (Trang 25 - 28)

HS nghe GV gợi ý, phân tích, thảo luận nhĩm để tìm ra câu trả lời.

Một vài nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và rút ra kết luận chung:

Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

-Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và tạo thành nước tiểu đầu.

-Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng: nước và các ion cần thiết như Na+, Cl-…

-Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa…). Cả hai quá trình này diễn ra ở ống thận làm nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:

Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức

Nồng độ các chất hịa tan lỗng hơn Nồng độ các chất hịa tan đậm đặc hơn. Chứa ít các chất cặn bã và chất độc

hơn. Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn. Cịn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như khơng cịn các chất dinh dưỡng

Hoạt Động Ii: Tìm Hiểu Sự Thải Nước Tiểu:

GV cho HS đọc và xử lý thơng

SGK trang 127.

Để giúp HS trả lời câu hỏi GV nhấn mạnh: mỗi ngày cơ thể tạo ra khoảng 1,5 lít nước tiểu và dẫn xuống bĩng đái. Giữa bĩng đái thơng với ống đái cĩ hai cơ vịng bịt chặt (cơ nằm ngồi hoạt động theo ý muốn). Lượng nước tiểu lên đến khoảng 200ml sẽ gây áp suất trong bĩng đái và cĩ cảm giác buồn đi tiểu. Nếu cơ vịng mở (cĩ sự tham gia của cơ bụng và cơ bĩng đái), nước tiểu sẽ ra ngồi.

GV nghe, nhận xét, và tĩm tắt, nêu đáp án.

trao đổi nhĩm và cử đại diện trình bày báo cáo trước lớp:

Vài nhĩm cử đại diện trình bày câu trả lời, các nhĩm khác bổ sung.

Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể biï gián đoạn do nước tiểu chỉ bài tiết ra khỏi cơ thể khi lượng nước tiểu trong bĩng đái lên đến 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vịng ống đái mở ra phối hợp với cơ bụng giúp bài tiết nước tiểu ra ngồi.

3.TỔNG KẾT:

GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.Trình bày sự tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? 2.Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?

3.Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.

Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.

Tuần:21-Tiết:42 ngày soạn 20/12/08 ngày dạy

BÀI 40.VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU

A.MỤC TIÊU:

- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nĩ. Học sinh trình bày được các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nĩ.

- Học sinh cĩ ý thức xây dựng các thĩi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.

B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Tranh phĩng to H38.1, H39.1 SGK.

Phiếu học tập (ghi nội dung bảng 40 SGK) D.TỔ CHỨC DẠY HỌC

II.KIỂM TRA BÀI CŨ:

1. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào? 2. Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào? III.GIẢNG BÀI MỚI:

1. GIỚI THIỆU BÀI: Trong cuộc sống người ta thường gặp các bệnh ở các cơ quan bài tiết nước tiểu. Nguyên nhân dẫn đến các bệnh đĩ là gì? Làm thế nào để tránh các bệnh đĩ. Bài hơm nay chúng ta sẽ giải quyết các vấn đề nĩ trên.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Các Tác Nhân Cĩ Hại Cho Hệ Bài Tiết Nước Tiểu:

GV treo tranh phĩng to H38.1 và 39.1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS hoạt động độc lập, tự tìm hiểu 

SGK, lựa chọn nội dung để trả lời các câu hỏi trang 129 SGK.

GV hướng dẫn HS tập trung vào các nguyên nhân của các bệnh: ở cầu thận, ở ống thận, bễ thận, ống dẫn tiểu, bĩng đái và ống đái.

GV nghe HS trình bày, nhận xét và chốt lại (nêu đáp án).

I.MỘT SỐ TÁC NHÂN CHỦ YẾU GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC GÂY HẠI CHO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU:

HS quan sát tranh, đọc thơng tin SGK, tự rút ra các nội dung cĩ liên quan đến câu hỏi, suy nghĩ và trao đổi nhĩm để thống nhất các câu trả lời. Đại diện nhĩm trình bày câu trả lời các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và nêu lên đáp án đúng.

-Cầu thận viêm và suy thối làm quá trình lọc máu bị trì trệ, chất độc và chất cặn bã tích tụ trong máu gây phù, suy thận, hơn mê và chết.

-Các tế bào ống thận làm việc kém hiệu quả: sự hấp thụ chất cần thiết bị giảm, mơi trường trong khơng ổn định, trao đổi chất rối lọan, ảnh hưởng đến sức khỏe. Tế bào ống thận tổn thương làm

tắc ống thận hoặc nước tiểu đi thẳng vào máu gây đầu độc cơ thể.

Khi sõi thận gây bí tiểu, cơ thể đau dữ dội kèm theo sốt. Nguy hiểm cho sức khỏe.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Các Thĩi Quen Sống Khoa Học Để Tránh Các Tác Nhân Gây Hại Cho Hệ Bài Tiết Nước Tiểu:

GV ch HS dựa vào kiến thức đã học và đọc bảng 40 SGK, suy nghĩ, thảo luận nhĩm tìm ra các từ thích hợp điền vào ơ trống để hồn chỉnh bảng 40 SGK (ghi vào phiếu học tập).

GV gợi ý HS cần lưu ý đến sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể người để tìm ra cơ sở khoa học cĩ liên quan đến các thĩi quen sống khoa học.

GV nghe HS trả lời, nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung và nêu đáp án.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 chuẩn từ bài 33-64 (Trang 25 - 28)

w