GV nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi đáp án)
-Tắm nắng lúc 9-10 giờ. -Tập chạy buổi sáng.
-Tham gia thể thao buổi chiều. -Tắm nước lạnh.
-Xoa bĩp và lao động chân tay vừa sức.
GV cho HS tìm hiểu nguyên tắc rèn luyện da bằng cách làm bài tập SGK.
GV nhận xét, phân tích và nêu đáp án.
II. RÈN LUYỆN DA:
Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi và nêu đáp án:
Những thay đổi đột ngột của thời tiết (mưa, nắng, lạnh, nĩng đột ngột..) dễ làm cho cơ thể bị cảm nếu khơng được rèn luyện sức chịu đựng.
HS đánh dấu x vào những hình thức rèn luyện da mà các em cho là đúng vào bảng 42.1 SGK (ghi vào phiếu học tập). Một vài em báo cáo, các em khác nghe, nhận xét, bổ sung.
HS đọc ∇ SGK, suy nghĩ, thảo luận nhĩm để xác định các nguyên tắc rèn luyện da. Đại diện các nhĩm trả lời câu hỏi.
Nguyên tắc rèn luyện da:
-Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
-Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người.
-Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời vào buổi sáng.
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Cách Phịng Chống Bệnh Ngồi Da:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, tìm hiểu từ, các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống hồn thành bảng 42.2 SGK (ghi vào phiếu học tập).
GV lưu ý HS: tìm các bệnh, các biểu hiện và các phương pháp phịng chống.
GV theo dõi HS trình bày, nhận xét, bổ sung và treo bảng phụ (ghi đáp án).
III. PHỊNG CHỐNG DA NGỒI DA DA
HS nghe GV lưu ý, trao đổi nhĩm để điền vào ơ trống hồn chỉnh bảng 42.2 SGK(ở phiếu học tập). Đại diện nhĩm trình bày kết quả các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét , bổ sung.
Để phịng bệnh ngồi da cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, tránh da bị xây xát, giữ vệ sinh nguồn nước, mơi trường và nơi cơng cộng. Khi da bị xây xát,cần dùng thuốc sát trùng để rửa vết
thương và băng bĩ cẩn thận. 3.TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
1.Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và cơ sở khoa học của các biện pháp đĩ?
2.Hãy rửa mặt, chân tay sau khi lao động, khi đi học về…, tắm giặt thường xuyên. Ngày nghỉ nên tắm nắng lúc 8-9 giờ sáng chừng 30-45 phút.
V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em cĩ biết”. Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.
------
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Tuần:23-Tiết:45 Ngày soạn 30/12/08 Ngày dạy
BÀI 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
A.MỤC TIÊU:
- HS trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- HS phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên). HS phân biệt được chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H43.1-43.2 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: khơng kiểm tra 1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Hệ thần kinh cĩ vai trị quan trọng đối với cơ thể người. Vậy nĩ cĩ` cấu tạo như thế nào và cĩ chức năng gì? Đĩ là những câu hỏi cần được giải quyết trong bài học hơm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG: