lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Phân Biệt Phản Xạ Khơng Điều Kiện Và Phản Xạ Cĩ Điều Kiện:
GV yêu cầu HS thực hiện ∇ SGK vào phiếu học tập.
GV gợi ý cho HS: xem cuối mục I SGK. GV cho các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và nêu lên đáp án.
GV treo bảng phụ ghi kết quả điền hồn chỉnh bảng 52.1 SGK.
GV cho HS tìm một số ví dụ về PXKĐK và PXCĐK.
GV chỉnh sửa các ví dụ của HS nêu lên.
I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN: PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN:
Từng HS nghiên cứu bảng 52.1 SGK và theo dõi sự hướng dẫn của GV để điền và hồn thành bảng vào phiếu học tập. Các nhĩm thảo luận để thống nhất đáp án và cử đại diện trình bày trước lớp. Đáp án: 2,4 là PXKĐK; 1,3,5,6 là PXCĐK.
Một vài HS nêu ví dụ về PXKĐK và PXCĐK, các HS khác lắng nghe, bổ sung.
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Ví Dụ Về Thành Lập Và Ưùc Chế PXCĐK;
GV treo tranh phĩng to H 52.1 – 52.3 SGK, vừa chỉ trên tranh vừa mơ tả thí nghiệm Paplốp về quá trình hình thành PXCĐK.
Tiếp đĩ GV thơng báo: Muốn duy trì PXCĐK phải thường xuyên củng cố
II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN: CĨ ĐIỀU KIỆN:
1.Hình thành phản xạ cĩ điều kiện:
HS nghiên cứu SGK và quan sát H 52.1 – 3 SGK và theo dõi hướng
kích thích cĩ điều kiện. Nếu khơng được củng cố dần dần PXCĐK sẽ mất do ức chế.
dẫn của GV để thực hiện lệnh ∇ SGK. Các nhĩm nêu ví dụ, thảo luận để thống nhất kết quả và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhĩm khác nghe, chỉnh lý, bổ sung để xây dựng đáp án chung.
PXCĐK được thành lập là do cĩ sự kết hợp giữa kích thích bất kỳ với kích thích của một PXKĐK muốn thành lập. Kích thích cĩ điều kiện phải tác dụng trước vài giây so với PXKĐK. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần.
2.Ức chế phản xạ cĩ điều kiện:
Muốn ức chế phản xạ cĩ điều kiện ta bỏ dần các kích thích cĩ điều kiện.