Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hóa chất - Bộ Thuơng mại
Trang 1lời mở đầu
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tếnước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Trongđiều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năngđộng, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển Doanh nghiệp kinh doanhtồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chínhsách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổchức lao động, sử dụng vốn
Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt độngsản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài
này tôi xin trình bày một số vấn đề sau:
+ Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinhtế thị trường.
+ Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại.
+ Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Côngty Hoá Chất - Bộ thương Mại.
Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sótmong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn Tôi xin gửi lời cảmơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú trongCông ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành chuyênđề này.
Trang 2chương I
kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệpthương mại trong nền kinh tế thị trường.I Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mạitrong nền kinh tế thị trường.
1 Mục tiêu của kinh doanh thương mại.
Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá trìnhtừ đầu tư đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện quá trình dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu kinh doanh đầu tiên là lợi nhuận vìlợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty cũng nhưsự tồn tại của doanh nghiệp và nó cũng là động lực của kinh doanh Muốn cólợi nhuận thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra Muốn có doanhthu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải bán được hàng và giảm tối đa các khoảnchi phí kinh doanh không cần thiết Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế thịtrường do vậy không có độc quyền bán cũng như độc quyền mua, chính vìvậy mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tiêu thụ được hànghoá Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, việc thu hút khách hàngkhông phải là công việc có thể thực hiện trong ít ngày mà nó là một côngviệc lâu dài và bền bỉ Doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hoá phù hợpvới nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để được khách hàng chấp nhận.Muốn làm được điều này, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã cũng như tăng cường công tác bán hàng.Lợi nhuận và sự kì vọng vào nó phụ thuộc vào loại hàng hoá và chất lượnghàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh Ngoài ra, khối lượng và giá cả hànghoá bán được, cung cầu hàng hoá trên thị trường, chi phí và tốc độ tăng giảm
Trang 3chi phí kinh doanh, cũng là những nhân tố quan trọng quyết định đến sựthành bại của doanh nghiệp.
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan vàkhách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêuthứ hai mà doanh nghiệp cần quan tâm Thị trường kinh doanh luôn có nhiềubiến động có thể gây rủi ro cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, vìvậy vấn đề bảo toàn nguồn vốn và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phảicó sự an toàn thông qua việc đa dạng hoá kinh doanh “trứng không cho hếtvào một giỏ” Các quyết định kinh doanh phải được đưa ra nhanh, nhạy vàkịp thời nếu không cơ hội sẽ trôi qua nhưng các quyết định đó cũng cần phảiđược cân nhắc mặt lợi, mặt hại Chính vì vậy, bản lĩnh và khả năng nhìn xatrông rộng của người lãn đạo hết sức quan trọng đối với sự sống còn củadoanh nghiệp.
Ngày nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt Chính vìđiều đó mà các doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược cho đúng đắn.Điều quan trọng là phải chiếm lĩnh được thị trường và tạo chỗ đứng vữngchắc trên thị trường Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuậnnhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được thực hiện nên doanhnghiệp cần phải có sự lựa chọn mục tiêu Doanh nghiệp cần phải xác địnhđược đâu là mục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽđược doanh nghiệp thực hiện trước nhất để đặt đó là mục tiêu hàng đầu Việclựa chọn mục tiêu có thể biểu diễn thông qua mô hình tháp mục tiêu Trongmô hình này, các mục tiêu quan trọng và dễ thực hiện được đặt trên nhất vàtuần tự là các mục tiêu lâu dài hơn.
Mục tiêu quan trọng nhất
Mục tiêu lâu dài hơn
Trang 4Nhìn chung, các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưuthông hàng hoá thường có ba mục tiêu cơ bản là: lợi nhuận, an toàn và vị thếcủa doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp mới bắt đầu bước vào kinhdoanh thì yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu và chỉ khi nào mục tiêu antoàn được thực hiện thì các mục tiêu tiếp theo là vị thế và lợi nhuận củadoanh nghiệp mới đựoc thực hiện Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu lâu dài vàđể đạt được mục tiêu này doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy luật củathị trường nếu không muốn phải trả giá đắt bởi thị trường cũng có quy luậtriêng của nó đó là:
+ Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao + Quy luật mua rẻ bán đắt Thuận theo đó thì doanh nghiệp có lợi nhuậnthông qua phần chênh lệch giá còn ngược lại thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
+ Quy luật “mua của người chán, bán cho người cần” Nếu doanh nghiệpthực hiện được điều này thì sẽ thu được lợi nhuận cao hơn vì người bán vìmuốn bán hàng nhanh sẽ chịu bán với giá thấp hơn còn người mua thì domuốn có hàng hoá đó nên sẵn sàng trả cao hơn lúc bình thường.
2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
2.1 Doanh nghiệp thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường.
a) Doanh nghiệp thương mại và chức năng của nó.• Doanh nghiệp thương mại.
Quá trình phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuấtđã nảy sinh nền sản xuất hàng hoá Quá trìng sản xuất bao gồm: sản xuất,trao đổi và tiêu dùng Tiền tệ ra đời đã làm cho quá trình trao đổi mang hìnhthái mới là lưu thông hàng hoá với hai thái cực là mua và bán Thực hiệnchức năng lưu thông hàng hoá này là những thương nhân và như vậy thươngmại trở thầnh một lĩnh vực kinh doanh Quy luật chi phối của hoạt động
Trang 5thương mại là quy luật mua rẻ bán đắt Tiền được dùng để mua hàng hoá rồisau đó bán lại với giá cao hơn, lợi nhuận chính là phần chênh lệch giữa giámua và giá bán.
Giữa thương mại và sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Doanhnghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và doanhnghiệp sản xuất sẽ nhường lại một phần lợi nhuận cho doanh nghiệp thươngmại.
Như vậy doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thànhlập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnhvực lưu thông hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm thu lợi nhuận.
• Chức năng của doanh nghiệp thương mại.
Doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoánên có một số đặc điểm sau:
- Chức năng lưu chuyển hàng hoá trong nền kinh tế nhằm thoả mãn nhucầu của xã hội Đây là chức năng xã hội của doanh nghiệp thương mại Đểtực hiện tốt chức năng này thì doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm vững thịtrường, huy động và sử dụng tốt các nguồn hàng, tổ chức các mối quan hệgiao dịch thương mại, đảm bảo việc phân phối hàng hoá thông qua các kênhphân phối.
- Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông Chức năngnày thể hiện thông qua việc doanh nghiệp thực hiện phân loại hàng hoá,đóng gói bao bì hàng hoá, ghép đồng bộ sản phẩm, bảo quản và vận chuyểnhàng hoá Khi thực hiện chức năng này, doanh nghiệp sẽ duy trì và nâng caogiá trị sử dụng hàng hoá, thoả mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàngvà nâng cao khả năng thâm nhập thị trường của hàng hoá.
- Chức năng tiếp theo của các doanh nghiệp thương mại là chức năng thựchiện hàng hoá Mục đích của các doanh nghiệp thương mại không phải là
Trang 6thương mại đã làm chức năng tiêu thụ hàng hoá cho sản xuất Mục đích củadoanh nghiệp là thu lợi nhuận, muốn thu được lợi nhuận thì phải bán đượchàng hoá và giá bán phải cao hơn giá mua cộng với chi phí khác Nếu khôngbán được hàng hoá hoặc bán với giá thấp hơn giá mua thì doanh nghiệp sẽ bịthua lỗ có thể dẫn tới phá sản.
Chức năng cuối cùng của doanh nghiệp thương mại là tổ chức sản xuất.Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá sẽ không chỉ tác động đến quátrình lưu thông hàng hoá mà thông qua các hoạt động mua bán đó doanhnghiệp tác động đến quá trình tái sản xuất Hoạt động thương mại có thể tácđộng thúc đẩy tái sản xuất hoặc gây đình trệ sản xuất.
b) Nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại.
Để thực hiện các chức năng đó thì doanh nghiệp thương mại cần làm tôtcác nhiệm vụ sau:
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân, tổchức tốt khâu mua bán và đặc biệt giảm bớt khâu trung gian.
- Giảm chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận, đáp ứng tốt nhất mọi nhucầu của khách hàng.
- Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại, thực hiện các hoạt độngtiếp tục sản xuất trong lưu thông như: vận tải, bảo quản, đóng gói, bao bì
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh.
- Thực hiện các ngiã vụ đối với nhà nước, xã hội và người lao động, cótrách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệpvà thực hiện tôt các vấn đề bảo vệ môi trường.
2.2 Các hình thức kinh doanh thương mại.
a) Kinh doanh chuyên môn hoá.
Kinh doanh chuyên môn hóa tức là doanh nghiệp chỉ chuyên môn kinhdoanh một mặt hàng hay một nhóm hàng hóa nhất điịnh Ví dụ như: xăngdầu, lương thực.
Trang 7Loại hình kinh doanh chuyên môn hóa có các ưu điểm sau:
- Nắm chắc được thông tin về người mua, ngưòi bán, giá cả,thị trường,tình hình hàng hóa và dịch vụ nên có thể làm chủ được thị truờng để vưon lênthành độc quyền trong kinh doanh.
- Trình độ chuyên môn hóa ngày càng cao, có điều kiện để hiện đại hóacác cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất chuyên dùngtạo lợi thế lớn trong cạnh tranh.
- Có khả năng đào tạo được những cán bộ quản lý,các chuyên gia vànhân viên kinh doanh giỏi về cả chuyên môn và nghiệp vụ.
Bên cạnh những ưu điểm đó thì loại hình kinh doanh này cũng tồn tạinhững nhược điểm sau:
- Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường thì hệ số rủi rocao.
- Khi mặt hàng kinh doanh không chiếm được lợi thế nữa và doanhnghiệp muốn chuyển hướng kinh doanh thì sự chuyển hướng này diễn rachậm.
b) Kinh doanh tổng hợp.
Kinh doanh tổng hợp là loại hình kinh doanh nhiều loại hàng hóa khácnhau, kinh doanh không lệ thuộc vào thị trường truyền thống, bất cứ hànghóa nào có thể kiếm được lợi nhuận thì doanh nghiệp kinh doanh.
Loại hình kinh doanh này có những ưu điểm sau:
- Hạn chế được rủi ro trong kinh doanh và dễ dàng chuyển hướng kinhdoanh(Khi kinh doanh một loại hàng hóa nào nào đó bất lợi thì doanh nghiệpcó thể nhanh chong chuyển sang kinh doanh loại hàng hóa khác).
- Vốn kinh doanh không bị ứ đọng vì mua nhanh, bán nhanh và doanhnghiệp thường đầu tư cho những mặt hàng có khả năng lưu chuyển nhanhnên khả năng quay vòng vốn nhanh.
- Thị trưòng kinh doanh rộng lớn và luôn phải đối đầu với vấn đề cạnhtranh của các doanh nghiệp khác nên kích thích tính năng động của cácdoanh nghiệp.
Loại hình kinh doanh này cũng có những nhược điểm sau:
- Khó trở thành độc quyền trên thị trường và ít có điều kiện tham gia vào
Trang 8- Mỗi ngành hàng kinh doanh chỉ là những ngành hàng kinh doanh nhỏnên không thể tìm kiếm được lợi nhuận siêu ngạch.
- Không bộc lộ sở trường kinh doanh Do không chuyên môn hóa nênkhó đào tạo về chuyên môn và bồi dưỡng được những chuyên gia giỏi.
II Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanhnghiệp thương mại.
1 Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thươngmại.
a)Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
Một nhà doanh nghiệp kinh doanh thương mại có những đức tính cầnthiết và những am hiểu về kĩ năng quản trị kinh doanh vẫn chưa thể đưadoanh nghiệp của mình dến với thành công nếu chưa đề ra được chiến lượckinh doanh đúng đắn Chiến lược kinh doanh thể hiện nội dung hoạt động,mục tiêu và các giải pháp ứng xử của doanh nghiệp trên thị trường Chiếnlược kinh doanh bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
+)Chiến lược quy mô kinh doanh và tích lũy tài sản vô hình.
Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp phải được xác định hợp lí trên cơ sởtính toán đúng dung lượng thị trường, tiềm lực kinh doanh Doanh nghiệpphải xác định được điểm hòa vốn để tối ưu hóa quy mô kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp đề có hai loại tài sản là: tài sản hữu hình và tài sản vôhình.
Tài sản vô hình: tài sản vô hình đó là lòng tin của khách hàng với doanhnghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếngcủa nhãn hiệu, là các hiểu biết về thông tin khoa học kĩ thuật, là bầu khôngkhí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp, là kĩ năng quản lí của ban lãnh đạodoanh nghiệp.
Trang 9Tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình đó là những yếu tố vật chất có tínhđịnh lượng như: nhà xưởng, vật tư, máy móc thiết bị.
Nhìn chung cả hai loại hình tài sản trên đều quan trọng đối với doanh nghiệpvà nếu xét về lâu dài thì tài sản vô hình có phần quan trọng hơn Tài sản vôhình là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại của doanh nghiệp trên thị trường Nóquyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
Tài sản vô hình có thể tích lũy bằng hai cách:
- Cách quảng cáo trực tiếp trên phương tiện thông tin đại chúng, huấnluyện nhân viên của doanh nghiệp để giao tiếp tốt với khách hàng.
- Cách gián tiếp là các hoạt động hàng ngày thông qua giao tiếp vớikhách hàng, thông qua các dịch vụ phục vụ khách hàng để nâng cao tínnhiệm của sản phẩm và danh tiếng của sản phẩm trên thị trường.
+ Chiến lược thích nghi với môi trường
Môi trường của doanh nghiệp bao gồm môi trường bên trong và môitrường bên ngoài Môi trường cạnh tranh bên ngoài thực sự nhiều phức tạp vìdoanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác Để thích nghivới môi trường thì doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện sau:
- Đáp ứng những nhu cầu khách hàng, đáp ứng những thay đổi trongnhu cầu kế hoạch của khách hàng.
- Xác định đối thủ cạnh tranh, tích luỹ và thực hiện lợi thế cạnh tranh,lựa chọn vũ khí cạnh tranh hợp lí.
- Tiếp cận được với khoa học kĩ thuật hiện đại Đó là giới hạn về nănglực kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có những phươngthức ứng xử hợp lí với sự phát triển của khoa học công nghệ, tìm ragiải pháp mới trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật.
+ Chiến lược marketing thương mại
Trang 10Marketing là quá trình hoạch định và thực hiện một số công việc để thoảmãn nhu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ thông qua việc lưuchuyển hàng hoá và dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc nắm bắt được bản chất củamarketing và thực hiện tôt công tác marketing có một ý nghĩa quan trọng vìmarketing là một công cụ quản lí kinh tế, kế hoạch hoá kinh doanh Nhiệmvụ của marketing trong doanh nghiệp thương mại là làm cho kinh doanh phùhợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường và thông qua đó doanh nghiệp bánđược nhiều sản phẩm và thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Marketing thương mại trong các doanh nghiệp có vai trò hỗ trợ cho quátrình kinh doanh, là vũ khí của nhà kinh doanh, làm cho công việc tiêu thụhàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng hơn Doanh nghiệp không chỉ bán đượcnhiều hàng hoá hơn mà còn có thể mở rộng thị trường Nhu cầu của kháchhàng được đáp ứng tốt hơn vì doanh nghiệp thông qua các biện pháp thămdò, khuyến mại, tìm hiểu sở thích người tiêu dùng để cải tiến chất lượnghàng hoá, dịch vụ tốt hơn.
b) Kế hoạch kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại.Trong doanh nghiệp thương mại, kế hoạch kinh doanh chính là kế hoạchlưu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Lưu chuyển hàng hoá có những loại sau:
- Lưu chuyển hàng hoá là những tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào của cácdoanh nghiệp sản xuất Loại lưu chuyển này do các doanh nghiệp thươngmại vật tư đảm nhiệm.
- Lưu chuyển hàng hoá là nông sản do hệ thống các doanh nghiệp kinhdoanh lương thực đảm nhiệm.
- Lưu chuyển hàng hoá là các tư liệu tiêu dùng cá nhân do các doanhnghiệp thương mại hàng tiêu dùng thực hiện.
Trang 11- Lưu chuyển hàng hoá là các sản phẩm xuất nhập khẩu tham gia vàothương mại quốc tế do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đảm nhiệm.
Nhiệm vụ chủ yếu của hoạch định lưu chuyển hàng hoá:
- Đáp ứng kịp thời, tốt nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng,chủng loại và thời gian giao hàng, tạo điều kiện phân phối hợp lí hàng hoá vàcác kênh tiêu thụ.
- Khai thác tốt nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng củakhách hàng.
- Hình thành đầy đủ và đồng bộ lực lượng dự trữ hàng hoá ở các doanhnghiệp thương mại.
- Tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Các chỉ tiêu của kế hoạch lưu chuyển hàng hoá gồm:+ Doanh số bán hàng.
+ Doanh số mua vào.
+ Dự trữ hàng hoá đầu kì và cuối kì kế hoạch.+ Tốc độ chu chuyển vốn lưu động kì kế hoạch.
Trong các doanh nghiệp thương mại, kế hoạch lưu chuyển hàng hoá đượcxây dựng bằng hai phương pháp
Phương pháp thống kê - kinh nghiệm.
Phương pháp này chủ yếu dựa trên cơ sở là các số liệu báo cáo hoạt độngkinh doanh trong thời gian gần nhất, căn cứ vào thời gian lên kế hoạch vàước tính thực hiện của thời kì còn lại để ước tính thực hiện kế hoạch lưuchuyển trong năm Ước tính thực hiện của một số năm làm cơ sở kế hoạchlưu chuyển cho năm sau Phương pháp này có nhược điểm là: không phảnánh chính xác số lượng hàng hoá lưu chuyển kì kế hoạch, không thâu tómhết những thay đổi trong cơ cấu tổ chức bán hàng cho khách và những thay
Trang 12Phương pháp kinh tế - kĩ thuật.
Đây là phương pháp kế hoạch hoá lưu chuyển hàng hoá được coi là đúngđắn hơn Cơ sở xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá theo phương thứcnày dựa trên nhu cầu của khách hàng và khả năng khai thác nguồn hàng đểthoả mãn nhu cầu đó của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tính tổng mức bán hàng hóa theo công thức sau:t=p + (Dđk– Dck)
Trong đó: t : là tổng doanh số bánP : là lượng hàng hoá thu gom Dđk : là dự trữ hàng hoá đầu kì
Dck : là dự trữ hàng hoá cuối kì
Sau khi xác địng doanh số bán doanh nghiệp cần tính lượng hàng hoá lưuchuyển thẳng Lượng hàng hoá lưu chuyển thẳng tính bằng lượng hàng hoáthu gom thẳng.
2 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệpthương mại.
2.1 Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hành chính.
Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hànhchính là sự tác động trực tiếp của cơ quan quản lí hay người lãnh đạo đến cơquan bị quản lí hay người chấp hành nhằm bắt buộc thực hiện một hànhđộng.
Các phương pháp hành chính trong quản lí chính là các cách tác độngtrực tiếp của chủ thể quản trị lên các cá nhân trong tổ chức bằng các quyếtđịnh dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi mọi người trong tổ chức phảichấp hành thực hiện nếu không sẽ bị trừng phạt thích đáng, kịp thời.
Trang 13Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị là rất to lớn, nóxác định trật tự kỉ cương trong doanh nghiệp, kết nối các phương pháp khácthành hệ thống, giải quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra.
2.2 Phương pháp kinh tế.
Phương pháp kinh tế là dùng sự tác động đến lợi ích vật chất của cá nhânhay tập thể nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp và chịu trách nhiệm về các hành động của chính bản thân họ.
Phương pháp này lấy động lực cơ bản của phát triển là lợi ích vật chất.Lợi ích cá nhân của người lao động là yếu tố cơ bản nhất tác động đến hoạtđộng của người lao động Nếu không có sự khuyến khích của lợi ích vật chấtvà trách nhiệm vật chất thì động lực kích thichs người lao động sẽ bị thủ tiêu.Vai trò của lợi ích vật chất trong cơ chế thị trường đã được xác định rất rõràng: Lợi ích vật chất là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhândân lao động, đồng thời lợi ích vật chất là chất kết dính mọi hoạt động riênglẻ theo một mục đích chung Các nhà CNXH khoa học đã khẳng định: ở đâukhông có sự thống nhất về mục đích thì đừng nói gì về thống nhất hànhđộng Trong nền kinh tế thị trường nước ta, do tồn tại nhiều thành phần kinhtế nên tồn tại nhiều hệ thống lợi ích khác nhau Thực chất của việc huy độngsử dụng các thành phần kinh tế khác nhau chính là sự kết hợp hài hoà các lợiích Nguyên tắc các bên cùng có lợi sẽ chi phối sự kết hợp hay chia rẽ hoạtđộng kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
Sử dụng đòn bẩy kinh tế là nội dung của phương pháp kinh tế Các đònbẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí có tácđộng rất lớn đến người lao động Nó kích thích hay hạn chế động lực làmviệc của mỗi người Các đòn bẩy kinh tế phải được sử dụng đồng bộ, bêncạnh đó cần sử dụng các biện pháp hành chính như xử phạt và các tráchnhiệm về vất chất khác.
Trang 142.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục.
Phương pháp tuyên truyền giáo dục là các cáh tác đọng đén tinh thần vànăng lực chuyên môn của người lao động để nâng cao ý thức và hiệu quảcông tác.
Phương pháp tuyên truyền giáo dục bao gồm những nội dung chủ yếusau:
+ Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thốngquản lí và người lao động Hệ thống thông tin đa chiều có định hướng, chínhxác và tác động kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh hướngdự kiến Qua hệ thống thông tin tác động đến tư tưởng người lao động, nắmbắt và sửa chữa, uốn nắn các tư tưởng sai lạc, thiếu lành mạnh, phát huy tinhthần trách nhiệm của người lao động.
+ Phương pháp tuyên truyền giáo dục thể hiện sự khen, chê rõ ràng, nêugương trước tập thể là cách quan trọng tác động gây sự chú ý và thuyết phụcngười khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỉ cương và ngănchặn các khuynh hướng xấu.
+ Bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chuyênmôn, kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí và sủ dụng, đào thảingười lao động một cách hợp lí.
+ Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là hệ thống quan trọngtrong hệ thống tuyên truyền vận động, là yếu tố quan trọng để nâng cao năngsuất, chất lượng và hiệu quả công tác.
+ Giáo dục tuyên truyền ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa vàhiệu quả cao làm cho mỗi người có ý thức đầy đủ về vị trí doanh nghiệp, xácđịnh rõ trách nhiệm cá nhân là nguồn động lực để nâng cao trách nhiệm đốivới công việc.
+ Phải làm phong phú đời sống tinh thần để tăng niềm tin của mỗi ngườilao động vào doanh nghiệp.
Trang 15Phương pháp kinh tế và phương pháp tuyên truyền giáo dục là hai cáchthức tác động gián tiếp đến người lao động, hiệu quả của các phương phápnày không biểu hiện ngaymà mang tính chất của một quá trình Mỗi phươngpháp quản lí đều có những ưu điểm và những nhược điểm khác nhau nêntrong quản trị kinh doanh thương mại chúng ta cần sử dụng tổng hợp cácphương pháp để đạt được hiệu quả cao nhất.
3 Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thươngmại.
3.1 Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh.
Hoạt động thương mại thực chất là hoạt động mua bán Nhiều người chorằng thương mại chỉ đơn thuần là bán nhưng trên thực tế cả mua và bán đềulà tiền đề và là cơ sở hành vi kiếm tiền Kiến thức về nhập hàng và nghệthuật nhập hàng trong thương mại có một ý nghĩa to lớn.
Để có thể vạch ra những kế hoạch nhập hàng phù hợp với nhu cầu thịtrường thì ngườ lập kế hoạch phải hiểu rõ tình hình thị trường đầu ra và thịtrường đầu vào Cần phải làm rõ quy luật lưu thông hàng hoá, đặc điểm mớicủa xu thế tiêu dùng và tình hình biến động của cung và cầu trên thị trường.
Để thành công trong nhập hàng thì chúng ta phải lên kế hoạch nhập hàngdựa trên các cơ sở khoa học gồm những nội dung sau:
- Nguyên tắc thu gom được, bán được và đảm bảo có lãi.
- Cơ cấu thu mua phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng như: mẫu mã,chủng loại, kiểu dáng, quy cách đồng thời phải chú ý đến hàng hoáchủ lực theo nguyên tắc 8.2 trong kinh doanh (tức là đảm bảo thu được80% doanh thu từ 20% mặt hàng chủ lực) Vì vậy khi lập kế hoạchmua hàng bao giờ cũng phải xác định hàng hoá chủ lực là những hànghoá nào.
Trang 16- Số lượng hàng hoá thu gom: Về nguyên tắc thì số lượng hàng hoá thugom bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng số lượng hang hoá tiêu thụ theokế hoạch Cụ thể là:
* Nếu nhập hàng theo lô, phải dưa trên cơ sở lượng hàng hoá có nhu cầutrong thời gian nhất định Căn cứ vào một số đặc điểm ta có thể xác địnhđược số lượng hàng hoá tối ưu cần nhập vào.
Nếu gọi C là tổng chi phí.
C1: là tổng chi phí mua hàng hoá một lần.
C2: là chi phí bảo quản một đơn vị hàng hoa trong một thời gian nhấtđịnh.
D: là số lượng hàng hoá cần trong một đơn vị thời gian.Q: là số lượng hàng hoá thu mua một lần.
Giả thiết rằng Q không thay đổi và số lượng hàng hoá lưu kho luôn bằngQ/2 thì ta có:
Q = 2 * C1 *D / C2.
C = C2 * Q / 2 + C1 * D / Q.
* Nếu nhập hàng có giới hạn: Trong kho lúc nào cũng cần một lượnghàng nhất định, khi nào lượng hàng trong kho giảm tới số lượng đó thì tiếptục nhập hàng vào và số lượng hàng mới nhập đó chỉ bằng số lượng bán ra.
Nhập với số lượng thích hợp:Nếu doanh nghiệp dự tính được số hàng bánra trong một thời gian nhất định thì phải có kế hoạch nhập hàng đó vào theocông thức sau:
Lượng hàng hoá Lượng hàngđịnh + Lượng hàng tồn - Lượng hàngthích hợp thu = bán ra kho cuối kì tồn kho ĐKmua một lần Số lần lưu chuyển hàng hóa dự kiến
Trang 17Doanh nghiệp phải luôn nắm được thời cơ để nhập hàng vì nó đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp Vì vậy, để nhập hàng kịp thời và kinh doanh có lãidoanh nghiệp cần:
Tìm thời cơ trong tiêu thụ hàng hóa tức là nhập hàng vào trong giai đoạnhàng hoá đang bán chạy nhất.
Tìm thời cơ trong thời gian hình thành hàng hoá tức là nhập vào giaiđoạn hàng hoá phổ biến.
Tìm thời cơ ở đơn vị nhập hàng tức là mua hàng ở những đơn vị nổitiếng.
Tìm thời cơ trong khâu bán buôn tức là phải mua hàng tận gốc.
Tìm thời cơ trong sự biến động chất lượng và thời vụ( hàng thanh lí, hàngkhó bảo quản, hàng tồn kho lâu ngày ).
3.2 Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại.
*Bán hàng trong cơ chế thị trường
Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh tồn tại trong hai khâumua và bán Lợi nhuận trong thương mại được tạo ra do mua vào với giá thấpvà bán ra với giá cao Hoạt động bán hàng trong thương mại tốt có thể làmtăng tiền bán hàng hoá còn hoạt động mua hàng tốt thì có thể làm giảm tiềnmua hàng tức là làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bán hàng là sự chuyển dịch hình thái gía trị của hàng hoá thành tiền(H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhấtđịnh của hàng hoá.
Trong cơ chế thị trường, hoạt động bán hàng văn minh bao gồm nhữngnội dung sau:
+ Khối lượng và chất lượng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ phải đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng.
Trang 18+ Phải không ngừng cải tiến, thiết kế quầy hàng và các cơ sở kinh doanh.Đối với các loại thiết bị công cụ bảo quản, trưng bày để bán, đảm bảo chokhách hàng bao giờ cũng được phục vụ một cách tốt nhất, kết hợp bán hàngvới quảng cáo thúc đẩy việc bán hàng và tạo điều kiện cạnh tranh trên thịtrường.
+ Tổ chức tốt lao động bán hàng sao cho thời gian làm việc của nhânviên bán hàng đạt hiệu quả cao.
+ Xây dựng thái độ bán hàng văn minh, lịch sự, tất cả vì khách hàng vớiphương châm “Khách hàng là thượng đế”.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp trong kinh doanh.* Chuẩn bị và bổ xung hàng hoá
Hàng hoá trước khi đem bán phải được chuẩn bị kĩ lưỡng Có như vậy thìuy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng ngày càng được nâng cao và gópphần đẩy mạnh tốc độ bán hàng.
Trước khi đem hàng hoá bán thì phải làm những công việc chuẩn bị như:vệ sinh, kiểm tra chất lượng để loại bỏ những hàng hoá hư hỏng, kém chấtlượng, lắp ghép đồng bộ và bao gói Cần có các phương án dự trữ tại điểmbán hàng để làm căn cứ cho việc định lượng và bổ xung hàng hoá cho cáccửa hàng, quầy hàng Các dơn vị kinh doanh cần phải được bổ xung hànghoá kịp thời Khối lượng hàng hoá bổ xung sao cho tại đơn vị kinh doanhmức dự trữ luôn đảm bảo ở mức ổn định Tuỳ thuộc vào mức bán bình quânmột ngày đêm mà ta quy định số lượng hàng hoá dự trữ lớn nhất cho từngloại mặt hàng Khi nào nhu cầu thị trường thay đổi thì số lượng đó mới thayđổi, số lượng quy định mỗi mặt hàng tại thời điểm kinh doanh không đượcthấp hơn lượng bán của ngày bán nhiều nhất để tránh ngừng bán hoặc bổxung nhiều lần trong một ngày.
Đối với các cử hàng kinh doanh thì việc bán hết hàng dự trữ là không tốt.Vì khi bán hết hàng nhân viên bán hàng sẽ không còn để bán khi khách hàng
Trang 19có nhu cầu và như vậy rất có thể mất khách hàng vào tay các đối thủ cạnhtranh Để tránh hiện tượng đó, công việc kiểm tra hàng hoá dự trữ phải tuântheo các quy tắc sau:
+ Kiểm tra định kì đều đặn.
+ Sắp xếp hàng hoá khoa học để dễ dàng tìm thấy và dễ lấy.
+ Khi hàng hoá tăng thêm thì hàng hoá phải được sắp xếp riệng theo từngnhóm khác nhau.
+ Nếu danh mục hàng hoá có trên 20 mặt hàng thì phải có bảng kê dựtrữ.
* Phương pháp làm giá bán
Làm giá bán tức là doanh nghiệp ssẽ định giá sản phẩm là bao nhiêu đểthu được lãi Khi định giá cần chú ý:
+ Tính hết các chi phí kinh doanh.
+ Thăm dò giá của các đối thủ cạnh tranh để tránh tình trạng giá củadoanh nghiệp mình cao hơn nhiều so với giá của các doanh nghiệp khác.
+ Thăm dò khách hàng để biết mức giá mà khách hàng dễ chấp nhận.Đối với kinh doanh thương mại thì giá bán là rất quan trọng vì nó quyếtđịnh lượng hàng hoá bán được và qua đó quyết định doanh thu của doanhnghiệp Doanh thu bán hàng bao gồm ba phần:
+ Chi phí trực tiếp là chi phí cho việc bán toàn bộ hàng hoá, kể cả chi phívận tải.
+ Chi phí gián tiếp là chio phí để vận hành điểm kinh doanh như: lương,thuế, điện thoại
+ Lãi dự tính của doanh nghiệp.
Công ty Hoá Chất-Bộ Thương Mại tiến hành tính giá theo quy trình sau:
Giá bán = Giá mua + Thuế NK(nếu có) + Chi phí khác
Trang 20Lãi bán hàng thường được xác đinh bằng % so với giá bán, việc tính lãibán hàng bình quân như sau:
Lãi bán hàng bình quân = Tiền bán hàng(chi phí trực tiếp)/Giá bán
Quy trình bán hàng:
Đây là hệ thống các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ có liênquan đến nhau trong quá trình bán hàng, được sắp xếp theo một trình tự nhấtđịnh tuỳ thuộc vào sự khác nhau về phương thức bán, về đặc điểm nhu cầukhách hàng.
Các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ gồm có từ khâu tiếpkhách, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu hàng hoá đến thu tiền và giao hàng chokhách Khi xây dựng quy trình bán hàng cần dựa trên cơ sở lợi dụng nhữnglợi thế về địa điểm, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ nghiệp vụ của người bánhàng mà lựa chọn phương án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năngsuất lao động bán hàng và chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng.
4 Phân tích hiệu quả kinh doanh.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại chínhlà lợi nhuận hay nói một cách khác lợi nhuận chính là mục đích kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước cững phải lấy lợi nhuận làm mục đích hoạt độngcủa mình Lợi nhuận của công ty phải được thu từ các nguồn chính đáng vàhợp pháp Nhìn nhung, với tất cả các doanh nghiệp thì lợi nhuận không phảichỉ tính trên một đơn vị hàng hoá kinh doanh mà là tổng lợi nhuận tối đa Lợinhuận tối đa thu được do bán được nhiều hàng hoá và do thu được từ nhiềulĩnh vực hoạt động khác.
Trang 21Tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp được xác đinh theo công thức sau:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Trong đó:
Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng, tiền thu được từ các hoạtđộng dịch vụ, tiền do đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh khác, thu được dobồi thường, lãi tiền gửi ngân hàng và các khoản thu khác.
Tổng chi phí bao gồm: Chi phí lưu thông, chi phí cho các hoạt động dịchvụ, tiền bị phạt, phí sản xuất đầu vào các lĩnh vực khác.
Sau khi xác định được tổng lợi nhuận thì doanh nghiệp cần xác định tỉsuất lợi nhuận để phân tích hiêụ quả kinh doanh.
Có ba cách tính tỉ suất lợi nhuận như sau:Cách 1:
P1 = Tổng lợi nhuận * 100 / Vốn kinh doanh
Cách tính này cho ta biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại cho chúng tabao nhiêu đồng lợi nhuận.
Cách 2:
P2 =Tổng lợi nhuận * 100 / doanh số bán được
Cách tính này cho ta biết mỗi đồng doanh số bán ra đem lại cho chúng tabao nhiêu đồng lợi nhuận.
Cách 3:
P3 = Tổng lợi nhuận * 100 / Tổng chi phí kinh doanh
Trang 22Cách tính này phản ánh hiệu quả chi phí Nó cho biết một đồng chi phíbỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
III Đặc điểm chung của kinh doanh hoá chất.1 Đặc điểm của mặt hàng hoá chất
Mặt hàng hoá chất là một mặt hàng quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Trong đời sống mặt hàng hoá chất xuất hiện ở mọi nơi và đây là thứkhông thể thiếu trong các nhà máy sản xuất công nghiệp Hoá chất là mặthàng độc hại và nguy hiểm đối với con người nên đòi hỏi cần phải có khotàng dự trữ và bảo quản cẩn thận tránh bị thất thoát ra ngoài môi trường Dotính chất nguy hiểm của mặt hàng này nên việc sử dụng hoá chất vào sảnxuất, tiêu dùng đòi hỏi phải hết sức cẩn thận để không xảy ra những tai nạnđáng tiếc.
2 Đặc điểm của kinh doanh hoá chất
Trước đây, hoá chất là một ngành hàng độc quyền của nhà nước và chỉ cómột số công ty có thẩm quyền mới được phép kinh doanh ví dụ như: Công tyHoá Chất - Bộ Thương Mại Hiện nay, dưới tác động của cơ chế thị trườngnhiều công ty được phép kinh doanh mặt hàng này khiến sự cạnh tranh củangành hàng hoá chất trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt Cũng trongnhững năm trước đây, mặt hàng hoá chất trên thị trường nước ta chủ yếu làhàng nhập ngoại từ Trung Quốc, Liên Xô cũ và một số quốc gia khác Ngàynay, một số công ty hoá chất trong nước tiến hành ngày càng nhiều mặt hàngcó thể sở dĩ cạnh tranh với hàng nhập ngoại khiến cho thị trường hoá chấtngày càng đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại và giá cả cũng đượcgiảm nhiều Thị trường kinh doanh chứa đựng đầy sự cạnh tranh gay khókhăn cho những doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh hoá chất.
Trang 23chương ii
thực trạng hoạt động kinh doanh ở công tyhoá chất – bộ thương mại.
I Tổng quan về Công ty Hóa Chất.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty Hoá Chất – Bộ Thương Mại có tên giao dịch quốc tế làCHEMCO có nguồn gốc ban đầu là trạm hoá chất thuộc công ty Ngũ Kim –Bộ nội thương được thành lập tháng 6 năm 1958 Công ty có mạng lưới kinhdoanh, quy mô lớn, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ vềtài chính, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu theo thể thức nhànước quy định, hoạt động theo hiến pháp và pháp luật của nhà nước Việt Nam Công ty đã có hệ thống cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh, hình thànhmột đội ngũ can bộ có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Công tyđã đảm nhiệm cung ứng vật tư hoá chất cho các ngành sản xuất và nhu cầunhân sinh với khối lượng lớn và ngày càng gia tăng.
Đến năm 1963 Công ty thuộc quyền quản lý của Cục bách hoá Ngũ Bộ Nội Thương Năm 1968 Cục Điện Máy Hoá Chất trực tiếp quản lý công ty Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số 81-số 821 VT/QĐ thànhlập Công ty Hoá Chất trực thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện VàDụng Cụ Cơ Khí Sự chuyển đổi này là một bước ngoặt quan trọng, bắt đầutừ đây Công ty có điều kiện thống nhất quản lý do cung ứng vật tư theo kếhoạch cho các nhu cầu quốc phòng sản xuất, xây dựng cơ bản, nghiên cứukhoa học kĩ thuật các khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Từ tháng 7 năm 1985 dến 30 tháng 10 năm 1990 sau khi giải thể tổ chứcliên hiệp Công ty Hoá Chất thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện Và
Trang 24Tháng 9 năm 1991 đến tháng 9 năm 1994 Công ty Hoá Chất trực thuộcTổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí-Bộ Thương Mại.Từ tháng 10 năm 1994 đến nay, Công ty Hoá Chất trực thuộc Bộ ThươngMại Giai đoạn này công cuộc đổi mới đất nuớc diễn ra sôi động và đạt đuợcmột số kết quả ban đầu đặc biệt là công nghiệp Nền kinh tế thị trường đãđem đến cho Công ty nhiều thời cơ nhưng cũng đem lại cho Công ty nhiềuthách thức Với bề dày kinh nghiệm của mình, trên cơ sở tiếp thu nhữngđường lối của Đảng và Nhà Nước, Công ty đã xây dựng và triển khai thựchiện đề án đổi mới toàn diện tổ chức kinh doanh của Công ty
Trong tình hình chuyển đổi cơ chế kinh tế của cả nước, Công ty đãchuyển đổi về chất và nhiệm vụ của mình,từ chỗ cung ứng vật tư theo kếhoạch chuyển hẳn sang nhiệm vụ kinh doanh vật tư theo cơ chế thị trường.Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã mở rộng nhiệm vụ của mình từchỗ chuyên doanh hoá chất đa ngành trong đó vẫn lấy ngành hoá chất côngnghiệp làm chủ đạo Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu và xuấtkhẩu Công ty nhập khẩu chủ yếu là hoá chất công nghiệp và xuất khẩu chủyếu là cao su, khoáng sản và nông sản.
Hiện nay, Công ty Hoá Chất có trụ sở chính tại 135 Nguyễn Văn Quận Long Biên –Hà Nội.
Cừ-Điện thoại: 8271762 – 8271944.Fax: 8271764.
Email: chemco@hn.vnn.vn
Đây là trung tâm giao dịch của Công ty với cả nước.
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1 Chức năng của Công ty.
Chức năng chính của Công ty là chuyên doanh các mặt hàng hoá chất,xuất nhập khẩu trên 200 mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về hoá chất cho
Trang 25các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh trong cả nước, gópphần ổn định thị trường và tạo ra lợi nhuận cho Công ty, đóng góp vào ngânsách nhà nước ,cải thiện cho đời sống cán bộ công nhân viên.Các mặt hàngkinh doanh chủ yếu của công ty là:NaOH, CaCO3, Na2CO3, các loại axítnhư:HCl, H2SO4, HNO3 hay nhựa: PE, PVC Ngoài ra còn có các mặthàng ngoài ngành như:Mn, Si, , oxit các loại như:TiO2, MgO, ,các loạimuối như:NaNO3, NH4Cl trong đó hàng nhập khẩu chiếm 90% còn lại là10% hàng mua trong nước Hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hàng củaTrung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan Hàng mua trong nướccủa Công ty từ : Công ty Supe Phốt Phát Hoá Chất Lâm Thao, Công ty HoáChất Đức Giang Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp sảnxuất, chủ yếu là các doanh nghiệp phía Bắc như:
+ Các nhà máy dệt: Nhà máy dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú + Các nhà máy sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.
+ Các nhà máy sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Nhà máy sản xuất thuỷ tinhPhả Lại, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Nhà máy sản xuất thuỷ tinhThanh Đức –Hà Nội.
+ Các nhà máy sản xuất giấy: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy YênBái, Nhà máy giấy Trúc Bạch.
2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
+ Công ty đuợc Bộ Thương Mại giao nhiệm vụ chính là quản lý và kinhdoanh các mặt hàng hoá chất phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và an ninhquốc phòng, tham gia vào hoàn thiện các sản phẩm hàng công nghiệp.
+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân,tổ chức tốt khâu tạo nguồn và bán hàng, giảm bớt khâu trung gian.
+ Giảm chi phí kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, đáp ứng mọi nhu cầu
Trang 26+ Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh.Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước, xã hội và người lao động, cótrách nhiệm bảo vệ tài sản, bảo vệ doanh nghiệp, an ninh chính trị và trật tựan toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp và bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh phùhợp với mục đích và nội dung kinh doanh của Công ty Tích luỹ nguồn vốnđể phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn có sẵn, giữvững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn do Bộ Thương Mại giao Đảm bảo đầutư mở rộng Công ty đổi mới trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, bù đắp mọi chi phí, làm nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đáp ứngnhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường trongnước và thế giới để cải tiến và cung ứng hàng hoá, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật,nâng cao chất lượng và số lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong và ngoàinước.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và bồidưỡng cán bộ nhằm nâng cao năng lực, trình độ, thực hiện đầy đủ các chế độvề bảo hộ lao động và an toàn lao động.
+ Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, thực hiện theo quy chế hiện hànhcủa Công ty và Bộ Thương Mại.
+ Chủ động giao dịch và đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồngngoại thương và các văn bản khác về hợp tác đầu tư, liên doanh liên kếtthuộc các lĩnh vực đã được quy định với các tổ chức, cá nhân trong và ngoàinước theo quy định của nhà nước và pháp luật.
+ Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia cáchội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh củaCông ty và mở rộng mạng lưới đại lý, giới thiệu sản phẩm trong phạm vikinh doanh của Công ty
Trang 273 Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòngban trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:
+ Ban giám đốc với giám đốc và ba phó giám đốc + Bốn phòng nghiệp vụ.
+ Bốn trung tâm và của hàng, một tổng kho và một xưởng sản xuất.
3.1 Ban giám đốc.
+ Giám đốc Công ty là người phụ trách chung cụ thể là mọi chức năng,nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh củaCông ty, phụ trách công tác tài chính, công tác kế hoạch, công tác tổ chức,công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác thi đua khen thưởng kỉ luật, côngtác đời sống.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, an toàn lao động, bảovệ kĩ thuật kho và xưởng.
+ Một phó giám đốc kiêm giám đốc trung tâm kinh doanh chất dẻo vàvật tư thiết bị điện, phụ trách công tác liên doanh liên kết và công tác xâydựng cơ bản.
3.2 Cácphòng ban.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Đây là bộ phận chiếm đa phần tổng doanh thu của Công ty Phòng kinhdoanh xuất nhập khẩu gồm một trưởng phòng, hai phó phòng và một số nhânviên vào khoảng 30 người Chức năng và nhiệm vụ của phòng là trực tiếpmua bán các loại vật tư hàng hoá chất và một số vật tư khác phục vụ cho sảnxuất Tập hợp nhu cầu của cửa hàng và trung tâm của khách hàng, xác địnhnhu cầu vật tư của mỗi loại, quan hệ cung - cầu của thị trường ở từng thời
Trang 28hàng, giá cả để từ đó thực hiện điều chỉnh việc mua vào, bán ra và giá bánnhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời đáp ứng kịp thời vật tưcho sản xuất và nhu cầu xã hội Đây là bộ phận quan trọng không thể thiếuđược của Công ty Nó tạo ra thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá cũng nhưviệc kí kết các hợp đồng của Công ty.
+ Phòng tài chính – kế toán
Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ quản lý về tài chính, vốn phục vụcho kinh doanh,hạch toán phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh, thựchiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ đối với các hoạt động của công ty.Đây cũng là một phòng quan trọng trong bộ máy của Công ty Nó góp phầntăng lượng tiền mặt trong kinh doanh khiến Công ty chủ động hơn trong cáchoạt động kinh doanh của mình.
+ Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính quản lý nhân sự , tiếp nhận, bố trí, điều độngcán bộ công nhân viên của Công ty vào các công việc hợp lý, xây dựng cácchế độ chính sách tiền lương, biện pháp an toàn trong lao động Các côngviệc cụ thể của phòng tổ chức hành chính là:
- Thực hiện chế độ lao động tiền lương đối với cán bộ công nhânviên, quản lý trang thiết bị văn phòng làm việc.
- Tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên như: nhà ở, điện, nước,…
- Tổ chức đưa đón cán bộ đi công tác phục vụ công tác kinh doanh + Phòng nghiên cứu thị trường
Phòng nghiên cứu thị trường mới được thành lập năm 2003 Do mới đượcthành lập nên số nhân viên trong phòng mới chỉ có 5 người Phòng nghiêncứu thị trường được thành lập nhằm tìm ra các thị trường mới cho Công tycũng như phát triển các thị trường sẵn có.Nói một cách khác, phòng nghiêncứu thị trường thực hiện nhiệm vụ marketing cho Công ty Bên cạnh chức
Trang 29năng marketing phòng nghiên cứu thị trường cũng có chức năng kinh doanhnhư các phòng ban khác.
3.3 Các đơn vị khác.
+ Tổng kho Đức Giang: có nhiệm vụ bốc xếp, dự trữ vật tư hàng hoá xuấtnhập khẩu và bảo quản hàng hoá phục vụ cho công tác kinh doanh toàn Côngty.
+ Xưởng sản xuất hoá chất công nghiệp: làm nhiêm vụ sản suất baobì,can nhựa phục vụ cho kinh doanh axit sunfuaric Ngoài ra còn nghiên cứusản xuất một số mặt hàng hoá chất như: phèn kép, axit…
+ Các cửa hàng trung tâm(bao gồm 9 quầy hàng): kinh doanh các mặthàng hoá chất, được phân bổ tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn thànhphố Hà Nội Các cửa hàng kinh doanh và trung tâm được quảnlý bằng chế độgiao khoán với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh vì nó gắn thu nhậpvới kết quả lao động của các cá nhân trong đơn vị.
+ Công ty còn có các đại diện tại các cửa khẩu như: Lạng Sơn,Móng Cái,Lào Cai và một trung tâm đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh Các trung tâmđại diện này hoạt động như các đơn vị độc lập.
Trang 30Sơ đồ tổ chức công ty Hóa chất –Bộ Thương Mại
II Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty HóaChất.
1 Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty.
1.1 Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển của nềnkinh tế nước ta.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV khởi xướng công cuộc đổi mới (năm1986) Theo đó khẳng định “ kiên quyết xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp,xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và sự phát triển củanền kinh tế ” Đây là một mốc vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cảnước nói chung và với Công ty Hoá Chất nói riêng.
Giám đốc
Phó GĐ 2
Phòng KHPhòng TCKTPhó GĐ 1
Phòng KDXNHPhó GĐ 3
Phòng TCHC
Tổngkho ĐứcGiang
Xưởngsản xuất
số II