MỤC LỤC
Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị là rất to lớn, nó xác định trật tự kỉ cương trong doanh nghiệp, kết nối các phương pháp khác thành hệ thống, giải quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra. Phương pháp kinh tế là dùng sự tác động đến lợi ích vật chất của cá nhân hay tập thể nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về các hành động của chính bản thân họ. Vai trũ của lợi ớch vật chất trong cơ chế thị trường đó được xỏc định rất rừ ràng: Lợi ích vật chất là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất là chất kết dính mọi hoạt động riêng lẻ theo một mục đích chung.
Qua hệ thống thông tin tác động đến tư tưởng người lao động, nắm bắt và sửa chữa, uốn nắn các tư tưởng sai lạc, thiếu lành mạnh, phát huy tinh thần trách nhiệm của người lao động. + Phương phỏp tuyờn truyền giỏo dục thể hiện sự khen, chờ rừ ràng, nờu gương trước tập thể là cách quan trọng tác động gây sự chú ý và thuyết phục người khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỉ cương và ngăn chặn các khuynh hướng xấu. + Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là hệ thống quan trọng trong hệ thống tuyên truyền vận động, là yếu tố quan trọng để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả công tác.
Phương pháp kinh tế và phương pháp tuyên truyền giáo dục là hai cách thức tác động gián tiếp đến người lao động, hiệu quả của các phương pháp này không biểu hiện ngaymà mang tính chất của một quá trình. Mỗi phương pháp quản lí đều có những ưu điểm và những nhược điểm khác nhau nên trong quản trị kinh doanh thương mại chúng ta cần sử dụng tổng hợp các phương pháp để đạt được hiệu quả cao nhất.
* Nếu nhập hàng có giới hạn: Trong kho lúc nào cũng cần một lượng hàng nhất định, khi nào lượng hàng trong kho giảm tới số lượng đó thì tiếp tục nhập hàng vào và số lượng hàng mới nhập đó chỉ bằng số lượng bán ra. Lượng hàng hoá Lượng hàngđịnh + Lượng hàng tồn - Lượng hàng thích hợp thu = bán ra kho cuối kì tồn kho ĐK mua một lần. Hoạt động bán hàng trong thương mại tốt có thể làm tăng tiền bán hàng hoá còn hoạt động mua hàng tốt thì có thể làm giảm tiền mua hàng tức là làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bán hàng là sự chuyển dịch hình thái gía trị của hàng hoá thành tiền (H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất. Đối với các loại thiết bị công cụ bảo quản, trưng bày để bán, đảm bảo cho khách hàng bao giờ cũng được phục vụ một cách tốt nhất, kết hợp bán hàng với quảng cáo thúc đẩy việc bán hàng và tạo điều kiện cạnh tranh trên thị trường. Đây là hệ thống các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ có liên quan đến nhau trong quá trình bán hàng, được sắp xếp theo một trình tự nhất.
Các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ gồm có từ khâu tiếp khách, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu hàng hoá đến thu tiền và giao hàng cho khách. Khi xây dựng quy trình bán hàng cần dựa trên cơ sở lợi dụng những lợi thế về địa điểm, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ nghiệp vụ của người bán hàng mà lựa chọn phương án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năng suất lao động bán hàng và chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng.
Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng, tiền thu được từ các hoạt. Tổng chi phí bao gồm: Chi phí lưu thông, chi phí cho các hoạt động dịch vụ, tiền bị phạt, phí sản xuất đầu vào các lĩnh vực khác. Sau khi xác định được tổng lợi nhuận thì doanh nghiệp cần xác định tỉ suất lợi nhuận để phân tích hiêụ quả kinh doanh.
Cách tính này cho ta biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại cho chúng ta bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cách tính này cho ta biết mỗi đồng doanh số bán ra đem lại cho chúng ta bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó cho biết một đồng chi phí bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Các cửa hàng, quầy hàng của Công ty là những đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh mua bán hàng hoá và thu thập thông tin từ khách hàng. + Sau khi tiến hành thu thập thông tin thậm chí ngay khi đang thu thập thông tin, Công ty nên tiến hành tổng hợp, phân loại, phân tích, kiểm tra để xác định tính đúng đắn của thông tin, loại bỏ những thông tin thiếu chính xác. Mô hình kinh doanh tập trung chuyên môn hoá có nhiều lợi thế nhưng cũng tronh nền kinh tế thị trường thì có nhiều bất lợi nhất định như: mức độ rủi ro cao, khả năng chuyển hướng kinh doanh chậm khi công việc kinh doanh gặp bất lợi.
Công ty cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng như: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các ngân hàng khác để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. Các cơ sở kinh doanh cần làm tốt công tác hạch toán kế toán, kiểm soát tình hình công nợ, dứt diểm chấm dứt hiện tượng khách hàng nợ mà không có khả năng thanh toán, áp dụng khung giá cho các mặt hàng kinh doanh do công ty mua về và điều chuyển cho các đơn vị kinh doanh. Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế, Công ty phải nắm bắt được và tận dụng các nguồn vốn mới mà nhà nước cho phép như phát hành trái phiếu doanh nghiệp, cổ phần hoá từng phần doanh nghiệp, huy động vốn trong nội bộ Công ty..Hiện nay, do quy mô của Công ty chưa thực sự lớn, tốc độ phát triển chưa cao, khả năng sinh lợi và mức độ.
Nó cho phép giảm các chi phí bảo quản hàng hoá, giảm hao hụt hàng hoá trong vòng quay vốn lưu động và đảm bảo cho Công ty có đủ hàng hoá trong kinh doanh. Công tác dự trữ hàng hoá phải được chỉ đạo chặt chẽ và linh hoạt để đảm bảo nhu cầu cung ứng cho khách hàng và tránh hàng hoá tồn đọng quá mức cần thiết. Khi thị trường khan hiếm nguồn hàng, cần thực hiện phương châm ưu tiênbán cho những khách hàng đã kí hợp đồng dài hạn như các doanh nghiệp quốc phòng, doanh nghiệp nhà nưópc, các bạn hàng truyền thống có tín nhiệm.
Ngoài danh mục các đối tượng được phân công công tác, các đơn vị kinh doanh cần chủ động tìm kiếm khách hàng trong và ngoài khu vực, chú ý xâm nhập vào các khu công nghiệp mới, các vùng kinh tế trọng điểm. Cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và nhân viên bán hàng cần phải nâng cao nghiệp vụ bán hàng, giao tiếp tốt với khách hàng để tạo dự tin tưởng nơi khách hàng, nhiệt tình trong khi bán hàng cho khách, thái độ văn minh hoà nhã tạo ấn tượng tốt của khách hàng về Công ty và sản phẩm của Công ty. Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, kiểu kinh doanh độc quyền như trước đây không còn phù hợp mà thay thế nó là hương thức kinh doanh tự do tuân theo cơ chế thị trường.
Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại là đơn vị kinh doanh được hình thành trong điều kiện nền kinh tế bao cấp nên gặp nhiều khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, bằng các chiến lược kinh doanh hợp lý của ban lãnh đạo Công ty và sự nỗ lực vươn lên của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để đưa Công ty không ngừng phát triển đi lên trong những năm gần đây. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay trên thị trường kinh doanh hoá chất, Công ty cần phải khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại như: chưa khắc phục được nhược điểm về nuồn vốn đặc biệt là nguồn vốn lưu.