1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiếng việt (21-21)

66 213 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 41 BÀI: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. Kó năng: + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Thương tiếc, quý trọng tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. -Hỏi đáp nội dung bài. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu bài: Trí dũng song toàn là một truyện kể về một nhân vật nổi tiếng trong lòch nước ta, danh nhân Giang Văn Minh. Qua truyện này, các em sẽ hiểu thêm về tài năng, khí phách, công lao và cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn Minh cách nay ngót 400 năm. a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc Có thể chia làm 4 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . ông đến hỏi cho ra lẽ. +Đoạn 2: Tiếp . để đền mạng Liễu Thăng. +Đoạn 3: Tiếp . sai người ám hại ông. +Đoạn 4: Phần còn lại. -GV: Giải nghóa các từ tiếp kiến (gặp mặt); hạ chỉ (ra chiếu chỉ, ra lệnh); than (than thở); cống nạp (nạp: nộp) -GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc đúng lời Giang Văn Minh ở từng đoạn. + Tìm hiểu bài -Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? -HS lắng nghe. -HS giỏi đọc bài. -HS quan sát tranh minh hoạ sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, giải nghóa các từ chú thích trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp. -Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? -Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? -Vì sao nói ông Giang Văn Minh là người có trí dũng song toàn? c)Đọc diễn cảm -GV đọc mẫu. đành phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. -Vài HS nhắc lại theo SGK. -Vua Minh mắc mưu ông Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay không thấy Giang Văn Minh không những không chòu nhún nhường trươc câu đối của đại thần trong triều còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều phải thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh. - Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. -5 HS luyện đọc diễn cảm có phân vai. -Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài) GDTT: Yêu kính danh nhân đất nước. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện về Giang Văn Minh cho người thân nghe. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 42 BÀI: TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. Kó năng: + Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp hoạn nạn. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Trí dũng song toàn. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài: -Bài TĐ hôm nay kể về một người bán rong. Chắc các em ai cũng từng nghe tiếng rao bán hàng. Nhưng người bán hàng rong trong bài đọc hôm nay có gì đặc biệt, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. 3.2-Hướng dẫn hs tìm hiểu bài a)Luyện đọc Có thể chia thành 4 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . nghe buồn não nuột. +Đoạn 2: Tiếp . khói bụi mòt mù. +Đoạn 3: Tiếp . một cái chân gỗ ! +Đoạn 4: phần còn lại. -Gv đọc diễn cảm bài thơ. b)Tìm hiểu bài - Tác giả (nhân vật “ tôi”) nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào? -Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? -Đám cháy xảy ra vào lúc nào? -Đám cháy được miêu tả như thế nào? -Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? -Con người và hành động dũng cảm của anh có gì khác biệt? -HS lắng nghe. -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -Vào các đêm khuya tónh mòch. -Buồn não nuột. -Lúc nửa đêm. -Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mòt mù. -Người bán bánh giò. -Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. là người bán bánh giò bình thường, nhưng anh có hành đngc ao đẹp, dũng cảm: anh HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? -Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì về trách nhiệm của người công dân trong cuộc sống? c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm theo gợi ý mục 2a. không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người. -Người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc đường và những chiếc bánh giò nằm tung tóe mới biết anh là người bán bánh giò. -VD; Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp hoạn nạn. / Nếu ai cũng có ý thức vì người khác khi hoạn nạn, cuộc sống sẽ đẹp hơn. / Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi người dân cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ, không nên sống thờ ơ. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Nhắc lại ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy, cứu một gia đình thoát nạn.) GDTT: Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp hoạn nạn. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ câu chuyện về tinh thần dũng cảm cao thượng của anh thương binh. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 43 BÀI: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. Kó năng: + Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp giọng nhân vật. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Yêu quý những người dân dám đi đầu trong việc bảo vệ cuộc sống an bình. GDBVMT (trực tiếp): Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Ảnh về những làng ven biển, làng đảo và nghề chài lưới, giúp giải nghóa các từ ngữ khó. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tiếng rao đêm. -Hỏi đáp nội dung bài đọc. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài -Giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình: Trong 3 tuần tới các em sẽ được học về những người đã giữ cuộc sống chúng ta luôn thanh bình – các chiến só biên phòng, cảnh sát giao thông, các chiến só công an, chiến só tình báo hoạt động trong lòng đòch, những vò quan toà công minh . -Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những người dân chài dũng cảm dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. 3.2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Có thể chia thành 4 đoạn: +Đoạn 1: Từ đầu . như tỏa ra hơi muối. +Đoạn 2: Tiếp . thì để cho ai? +Đoạn 3: Tiếp . quan trọng nhường nào. +Đoạn 4: phần còn lại -Gv đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài -Bài văn có những nhân vật nào? -HS quan sát tranh minh họa chủ điểm. -HS khá, giỏi đọc bài. -HS quan sát tranh minh họa trong bài đọc. -HS nối tiếp nhau đọc. -Tìm hiểu những từ chú giải cuối bài ở SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? -Bố Nhũ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? -Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? -Hình ảnh một làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? -Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ. -Nêu suy nghó của Nhụ? -Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào? c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn cả lớp đọc phân vai một đoạn của bài. gia đình. -Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo. -Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạp của làng, xã. -Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền, giữ được môi trường biển trên đất nước ta. -Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền – có chợ, có trường học, có nghóa trang . -Ông bươc ra võng, ngồi xuống võng, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. -Vậy là việc đã quyết đònh rồi . đến hết. -Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tự tin kế hoạch của bố, mơ tưởng đến làng mới. -4 HS đọc phân vai. -Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ môi trường biển, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc) GDTT: Yêu quý những người dân dám đi đầu trong việc bảo vệ cuộc sống an bình. 5. Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ câu chuyện ca ngợi những người dân chài táo bạo … Hướng dẫn chuẩn bò bài sau. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 44 BÀI: CAO BẰNG I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng Kó năng: + Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. + HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5) Thái độ: - Yêu quý mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng II. Chuẩn bò - Tranh minh họa bài đọc SGK. - Bản đồ Việt Nam. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Lập làng giữ biển. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài: -Phía đông bắc nước ta, giáp Trung Quc có tỉnh Cao Bằng (GV chỉ vò trí tỉnh Cao Bằng tr6en bản đồ Việt Nam). Bài thơ các em học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết về vò thế của tỉnh Cao Bằng, về những người dân miền núi đôn hậu,, giàu lòng yêu nước đang gióp sức mình giữ gìn một dải biên cương của Tổ quốc. 3.2-Hướng dẫn hs luyện đọc, tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Gv đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng, nhấn giọng những từ ngữ nói về vò thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự mộc mạc của người dân Cao Bằng. b)Tìm hiểu bài - Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên đòa thế đặc biệt của Cao Bằng? -Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? -1 hs giỏi đọc cá nhân toàn bài. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, kết hợp chú giải những từ trong SGK. -HS luyện đọc theo cặp. -Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua . ta lại vượt . nói lên đòa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng. -Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đòn môi ta dòu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng? c)Đọc diễn cảm -Gv hướng dẫn đọc diễn cảm. của nhựng người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong. Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng =>Tình yêu đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không gì so sánh được. Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng tầhm trong suốt Như suối khuất rì rào =>Tình yêu đất nước người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu. -2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. -HS thi HTL. HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5) 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Tác giả muốn nói điều gì qua bài đọc? (Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có đòa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cương Tổ quốc.) GDTT: Yêu quý mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thụôc bài thơ. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 45 BÀI: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện. Kó năng: + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. - Tốc độ có thể khoảng 115 tiếng/phút. Thái độ: - Yêu thích cách xử trí thông minh. II. Chuẩn bò Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2,3 hs đọc bài Cao Bằng. -Hỏi đáp về nội dung bài đọc 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1-Giới thiệu bài -Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được nghe kể về tài xét xử, tài bắt cướp của ông Nguyễn Khoa Đăng. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm về tài xét xửa của một vò quan tòa thông minh, chính trực khác. 3.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc +Đoạn 1:Từ đầu . Bà này lấy trộm +Đoạn 2: Tiếp .kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. +Đoạn 3: phần còn lại. -GV giảng thêm: công đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật) -Gv đọc diễn cảm toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật. b)Tìm hiểu bài -Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? -Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? -HS lắng nghe. -1,2 HS giỏi đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. -HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài. -HS luyện đọc theo cặp. -1, 2 HS đọc toàn bài. -Về việc mình bò mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấp cắp vải của mình nhờ quan xét xử. -Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: +Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng. +Cho lính về nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú -Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên nghó ra một phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải là vật hai người cùng tranh chấp, buộc họ bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng. -Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? -Vì sao quan án lại dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng. -Quan án phá được vụ án là nhờ đâu? c)Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai. +Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia. -Vì quan hiểu tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bò xé. / Vì quan hiểu người dửng dưng kia tấm vải bò xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải. -Quan án đã thực hiện các việc sau: (1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó,vừa chạy đàn vừa niệm Phật. (2)Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: Đức Phật rất thiêng, ai ăn gian Đức Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm. (3) Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé trong tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ có tật mới giật mình. - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt. -Nhờ thông minh, quyết đoán. Nắm được đặc điểm tâm lí của những kẻ phạm tội. -Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Ý nghóa câu chuyện? (Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vò quan án.) GDTT: Yêu thích cách xử trí thông minh. 5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Điều chỉnh bổ sung: [...]... sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt 5 Dặn dò: Dặn HS kể lại mẩu chuện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 23 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 45 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu được từ trật tự, an ninh Kó năng: - Làm được các BT1, BT2, BT3 Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu... yêu cầu: Kiến thức: - Hiểu được từ trật tự, an ninh Kó năng: - Làm được các BT1, BT2, BT3 Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Một vài tờ phiếu kể bảng nội dung BT2 Từ điển từ Tiếng Việt Sổ tay từ ngữ Tiếng Việt Tiểu học, nếu có III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS làm lại BT2,3 của tiết trước 3 Bài mới: Hoạt động của giáo... bộ đội mà là lời dạy bảo toàn dân, trong đó có chúng em – những công dân nhỏ tuổi Chúng em sẽ tiếp bươc cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp hơn 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt 5 Dặn dò: Nhắc hs nhớ kiến thức đã học Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 21 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU... câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4) + HS khá, giỏi: giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4 Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò 3,4 tờ giấy khổ to Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS làm lại các BT3 tiết LTVC trước 3 Bài mới: Hoạt động... điểm cao (mà nó bò nhỡ chuyến xe; nó bò nhỡ chuyến xe) + Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình (Đoạn kiên trì nhẫn nại) 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt 5 Dặn dò: Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú HS khá, giỏi: giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ BT4 Ngày soạn:... tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3) Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò - Bảng lớp viết câu văn, câu thơ BT1 - Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS nêu VD có các vế câu ghép bằng quan... chủ quan thì việc này khó thành công c)Giá mà Hồng chòu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập 4 Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt 5 Dặn dò: Nhắc hs nhớ kiến thức đã học Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ghi chú Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 22 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT: 44 BÀI: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ... III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác đònh chủ ngữ, vò ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3) Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò 3,4 tờ giấy khổ to để HS làm BT2 III Hoạt động dạy chủ yếu: 1 Ổn đònh lớp: Hát 2 Kiểm tra bài cũ: HS làm nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ; làm lại BT1,2 tiết trước... DÂN I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Làm được BT1, BT2 - Viết được đoạn văn về nghóa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3 Kó năng: Thái độ: - Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt II Chuẩn bò Bảng phụ ghi lời giải BT2: ĐIỀU MÀ PHÁP LUẬT HOẶC XÃ HỘI CÔNG NHẬN CHO NGHĨA VỤ NGƯỜI DÂN ĐƯC HƯỞNG, ĐƯC LÀM, ĐƯC ĐÒI HỎI CÔNG DÂN SỰ HIỂU BIẾT VỀ NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LI CỦA... chính tả Bài tập 2: -Trong đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người -HS làm bài (Nhụ), có 2 danh từ riêng là tên đòa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang Mõm Cá Sấu) -Quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó Bài tập 3: -GV đưa bảng phụ -Thi “tiếp sức” -Cách chơi: chia lớp 5 nhóm, mỗi HS lên bảng ghi tên . riêng là tên đòa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang. Mõm Cá Sấu) -Quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên đòa lí Việt Nam, cần viết. chữ/15 phút. Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II. Chuẩn bò + HS: SGK Tiếng Việt 2, vở. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng? - Tiếng việt (21-21)
m những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng? (Trang 8)
-Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh, tác giả muốn nói lên điều gì? - Tiếng việt (21-21)
t hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm đông bên cạnh hình ảnh giấc ngủ yên bình của các em học sinh, tác giả muốn nói lên điều gì? (Trang 11)
TUẦN: 24 MÔN: TẬP ĐỌC - Tiếng việt (21-21)
24 MÔN: TẬP ĐỌC (Trang 13)
-GV viết lên bảng những từ dễ đọc sai: chữ V, bu- - Tiếng việt (21-21)
vi ết lên bảng những từ dễ đọc sai: chữ V, bu- (Trang 15)
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Tiếng việt (21-21)
i ết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài (Trang 17)
-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tiếng việt (21-21)
ghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài (Trang 19)
-GV đưa bảng phụ - Tiếng việt (21-21)
a bảng phụ (Trang 20)
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài - Tiếng việt (21-21)
h ớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ; không mắc quá 5 lỗi trong bài (Trang 21)
Bảng phụ ghi lời giải BT2: - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ ghi lời giải BT2: (Trang 25)
Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1. - Tiếng việt (21-21)
Bảng l ớp viết 2 câu ghép ở BT1 (Trang 27)
TUẦN: 21 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiếng việt (21-21)
21 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 27)
- Bảng lớp viết câu văn, câu thơ BT1. - Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to.  - Tiếng việt (21-21)
Bảng l ớp viết câu văn, câu thơ BT1. - Bút dạ và 3,4 tờ phiếu khổ to. (Trang 29)
Một vài tờ phiếu kể bảng nội dung BT2. - Tiếng việt (21-21)
t vài tờ phiếu kể bảng nội dung BT2 (Trang 33)
Bảng lớp viết câu ghép ở BT1. 3,4 tờ giấy khổ to.  - Tiếng việt (21-21)
Bảng l ớp viết câu ghép ở BT1. 3,4 tờ giấy khổ to. (Trang 35)
TUẦN: 24 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiếng việt (21-21)
24 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Trang 39)
-Hs lên bảng phân tích cấu tạo hai câu ghép. - Tiếng việt (21-21)
s lên bảng phân tích cấu tạo hai câu ghép (Trang 39)
-HS nối tiếp nhau lên bảng kể lại câu chuyện theo tranh minh họa -1,2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện -HS xung phong KC. - Tiếng việt (21-21)
n ối tiếp nhau lên bảng kể lại câu chuyện theo tranh minh họa -1,2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện -HS xung phong KC (Trang 44)
Bảng phụ viết đáng giá tiêu chuẩn kể chuyện: Nội dung câu chuyện – Cách kể – Khả năng hiểu câu chuyện của người kể - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ viết đáng giá tiêu chuẩn kể chuyện: Nội dung câu chuyện – Cách kể – Khả năng hiểu câu chuyện của người kể (Trang 45)
Bảng phụ viết sẵn: - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ viết sẵn: (Trang 49)
-GV mở bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động. - Tiếng việt (21-21)
m ở bảng phụ viết cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động (Trang 50)
- Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết đầu tuần 20. Một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ý.. - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết đầu tuần 20. Một số lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, ý (Trang 51)
Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng tổng kết BT1. - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung bảng tổng kết BT1 (Trang 53)
Bảng lớp ghi tên một vài truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. - Tiếng việt (21-21)
Bảng l ớp ghi tên một vài truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích (Trang 55)
Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động: - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ viết vắn tắt cấu trúc ba phần của chương trình hoạt động: (Trang 57)
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết. - Tiếng việt (21-21)
Bảng ph ụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Trang 60)
-GV: Tác giả đã quan sát tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sết đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh, kết hợp cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng các biện pháp so sánh cùng tình cảm trâ - Tiếng việt (21-21)
c giả đã quan sát tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sết đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh, kết hợp cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng các biện pháp so sánh cùng tình cảm trâ (Trang 63)
+ĐỒNG HỒ RẤT XINH XẺO: HÌNH TRÒN, VỎ NHỰA MÀU ĐỎ TƯƠI, HAI TAI NẤM MÀU VÀNG NHẠT, VÒNG NHỎ ĐỂ CẦM CŨNG MÀU VÀNG. - Tiếng việt (21-21)
+ĐỒNG HỒ RẤT XINH XẺO: HÌNH TRÒN, VỎ NHỰA MÀU ĐỎ TƯƠI, HAI TAI NẤM MÀU VÀNG NHẠT, VÒNG NHỎ ĐỂ CẦM CŨNG MÀU VÀNG (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w