- TRAO ĐỔI Ý KIẾN, THỐNG NHẤT LOẠI QUÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ.
5. Dặn dò: Nhắc cả lớp chuẩn bị nội dung cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật GV nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: Ngày dạy:
TUẦN: 24 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 47 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh ttrong bài văn (BT1)
Kĩ năng:
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2. Thái độ:
- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Một cái áo quân phục màu cỏ úa hay ảnh chụp.
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần nhớ về bài văn tả đồ vật. Lời giải: BT1:
a)Về bố cục bài văn:
MỞ BÀI TỪ ĐẦU... MÀU CỎ ÚA - MB KIỂU TRỰC TIẾP.THÂN THÂN
BÀI
TỪ CHIẾC ÁO SỜN... CHIẾC ÁO QUÂN PHỤC CŨ CỦA BA.
GV HƯỚNG DẪN THÊM: TẢ BAO QUÁT CÁI ÁO (XINH XINH,TRÔNG RẤT OÁCH)TẢ NHỮNG BỘ PHẬN CÓ ĐẶC ĐIỂM CỤ TRÔNG RẤT OÁCH)TẢ NHỮNG BỘ PHẬN CÓ ĐẶC ĐIỂM CỤ THỂ (NHỮNG ĐƯỜNG KHÂU, HÀNG KHUY, CỔ ÁO, CẦU VAI, MĂNG SẾT...)NÊU CÔNG DỤNG CỦA CÁI ÁO VÀ TÌNH CẢM CỦA CÁI ÁO (MẶC ÁO VÀO, TÔI CÓ CẢM GIÁC NHƯ VÒNG TAY BA MẠNH MẼ VÀ YÊU THƯƠNG ĐANG ÔM LÂY TÔI, NHƯ ĐƯỢC DỰA VÀO LỒNG NGỰC ẤM ÁP CỦA BA; TÔI CHỮNG CHẠC NHƯ MỘT ANH LÍNH TÍ HON)
KẾT BÀI PHẦN CÒN LẠI – KB KIỂU MỞ RỘNG.
b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn
HÌNH ẢNH SOSÁNH SÁNH
NHỮNG ĐƯỜNG KHÂU ĐỀU ĐẶN NHƯ KHÂU MÁY;HÀNG KHUY THẲNG ẮTP NHƯ HÀNG QUÂN TRONG ĐỘI HÀNG KHUY THẲNG ẮTP NHƯ HÀNG QUÂN TRONG ĐỘI DUYỆT BINH; CÁI CỔ ÁO NHƯ HAI CÁI LÁ NON; CÁI CẦU VAI Y HỆT NHƯ CHIẾC ÁO QUÂN PHỤC THẬT SỰ; XẮN TAY ÁO LÊN GỌN GÀNG; MẶC CÁO VÀO CÓ CẢM GIÁC NHƯ VÒNG TAY BA MẠNH MẼ, YÊU THƯƠNG ĐANG ÔM LẤY TÔI, NHƯ ĐƯỢC DỰA VÀO LỒNG NGỰA ẤM ÁP CỦA BA; TÔI CHỮNG CHẠC NHƯ MỘT ANH LÍNH TÍ HON.
HÌNH ẢNH NHÂNHÓA HÓA
NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH QUÝ BÁU; CÁI MĂNG SẾT ÔMKHÍT LẤY CỔ TAY TÔI. KHÍT LẤY CỔ TAY TÔI.
Những kiến thức cần ghi nhớ về văn tả đồ vật:
1-Bài văn miêu tả dồ vật có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Có thể mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp.; kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. Trong phần thân bài, trước hết tả bao quát toàn bộ dồ vật, rồi đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
2-Muốn miêu tả một dồ vật, phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...). Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
3-Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh... để giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn hơn.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
3.1-Giới thiệu bài
-Năm lớp 4, các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học này, các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về loại văn tả đồ vật.
3.2-Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
-GV giới thiệu tấm ảnh một chiếc áo quân phục hoặc một chiếc áo thật.
-Giải nghĩa: vải Tô Châu – một loại vải sản xuất ở phố Tô Châu, Trung Quốc.
-GV: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh. Ngày trước, cách đây vài chụa năm, đất nước còn rât nghèo, học sinh đến trường chưa mặc đồng phục như ngày nay. Nhiều bạn mặc áo, quần sửa lại từ cha mẹ, anh chị.
-Lời giải: CHUẨN BỊ.
-GV: Tác giả đã quan sát tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ, cái măng sết đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh, kết hợp cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng các biện pháp so sánh cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha hi sinh, tác giả đã có được bài văn miêu tả chân thực, cảm động.
-GV dán lên bảng: những kiến thức cần ghi nhớ về
văn tả đồ vật (CHUẨN BỊ)
Bài 2
-Gv nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5
câu, tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em. Như vậy đoạn văn các em viết
thuộc phần thân bài.
+Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng của quyển sách, quyển vở, cái bàn học, cái đồng hồ... chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết hoặc ngược lại.
+Chú ý quan sát kĩ đồ vật.
-Một HS đọc to nội dung bài 1. -Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài. -HS làm việc cá nhân, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
-HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HD HS suy nghĩ, viết đoạn văn. -HS đọc đoạn văn đã viết, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-VD: Cái bàn học ở nhà tôi trông rất xinh xắn. Mặt bàn bằng gỗ hình chữ nhật, đánh vẹc-ni màu cánh dán bóng loáng. Bốn chân bàn cũng bằng gỗ, đẽo tròn, hơi to hơn ở phần sát với mặt bàn. mỗi khi ngồi vào bàn học, tôi cảm thấy dễ chịu và khoan khoái vì cái bàn rất vừa với tầm vóc bé nhỏ của tôi.
HS khá giỏi thực hiện
4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
GDTT: Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt. 5. Dặn dò: Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
-Đọc trước bài TLV tới Ôn tập về tả đồ vật. GV nhận xét tiết học
TUẦN: 24 MÔN: TẬP LÀM VĂN
TIẾT: 48 BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. Kĩ năng:
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. Thái độ:
- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số đồ vật ứng dụng. - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý. VD về một dàn ý và cách trình bày (thành câu):
A)MỞ BÀI:
+EM TẢ MỘT CÁI ĐỒNG HỒ BÁO THỨC BA TẶNG EM NHÂN NGÀY SINH NHẬT.B)THÂN BÀI: B)THÂN BÀI:
+ĐỒNG HỒ RẤT XINH XẺO: HÌNH TRÒN, VỎ NHỰA MÀU ĐỎ TƯƠI, HAI TAI NẤM MÀUVÀNG NHẠT, VÒNG NHỎ ĐỂ CẦM CŨNG MÀU VÀNG. VÀNG NHẠT, VÒNG NHỎ ĐỂ CẦM CŨNG MÀU VÀNG.
+ĐỒNG HỒ CÓ 3 KIM: KIM GIỜ TO MÀU ĐỎ; KIM PHÚT GẦY, MÀU XANH; KIM GIÂYMẢNH, DÀI, MÀU TÍM. MẢNH, DÀI, MÀU TÍM.
+MỘT GÓC NHỎ TRONG MẶT ĐỒNG HỒ GẮN HÌNH MỘT CHÚ GẤY BÉ XÍU, RẤT NGỘ.+ĐỒNG HỒ CHẠY BẰNG PIN. CÁC NÚT ĐIỀU KHIỂN PHÍA SAU, RẤT DỄ SỬ DỤNG. +ĐỒNG HỒ CHẠY BẰNG PIN. CÁC NÚT ĐIỀU KHIỂN PHÍA SAU, RẤT DỄ SỬ DỤNG. +TIẾNG CHẠY CỦA ĐỒNG HỒ RẤT ÊM., KHI BÁO THỨC THÌ GIÒN GIÃ, VUI TÀI NGUYÊN. +ĐỒNG HỒ GIÚP EM KHÔNG BAO GIỜ ĐI HỌC MUỘN.
C)KẾT BÀI
+EM RẤT THÍCH CHIẾC ĐỒNG HỒ NÀY VÀ CẢM THẤY KHÔNG THỂ THIẾU NGƯỜIBẠN LUÔN NHẮC NHỞ EM KHÔNG BỎ PHÍ THỜI GIAN. BẠN LUÔN NHẮC NHỞ EM KHÔNG BỎ PHÍ THỜI GIAN.
III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát